10 clip 'nóng': Cô gái thất kinh vì bị lợn rừng tấn công giữa phố
Cô gái thất kinh vì bị lợn rừng tấn công giữa phố; Màn đỗ ô tô vào khoảng hẹp gây kinh ngạc của nữ tài xế; Khiếp cảnh du khách bị kẹt cáp treo,óngCôgáithấtkinhvìbịlợnrừngtấncônggiữaphốvideo bong đa lắc điên đảo trong gió bão,... là những clip nóng nhất tuần qua.
Cô gái thất kinh vì bị lợn rừng tấn công giữa phố
Tài xế dừng xe buýt an toàn trước khi qua đời vì cơn đau tim
Màn đỗ ô tô vào khoảng hẹp gây kinh ngạc của nữ tài xế
Lao xuống sông băng lạnh giá cứu người phụ nữ tự tử
Đấu bò tót hỗn loạn kinh hoàng trên sân vận động
Ô tô mất lái bay trên xa lộ như phim hành động
Mạo hiểm vượt sông đi học trên thùng nhựa
Nữ sinh bị cả tảng tuyết lớn chôn vùi giữa đường
Khiếp cảnh du khách bị kẹt cáp treo, lắc điên đảo trong gió bão
Rắn hổ mang đột nhập vào nhà cắn bé gái tử vong
H.N.(tổng hợp)
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
- Thịt bò tuy ngon nhưng có nhiều gân và có mùi hôi. Không ít người than phiền rằng, họ không thể nấu được thịt bò ngon, dù hầm lâu nhưng thịt vẫn dai, khó nuốt.
Trên thực tế, nếu muốn hầm thịt bò mềm và ngon, chị em cần biết một số mẹo.
Nhiều chị em có thói quen khi hầm thịt bò thường chần qua nước sôi trước rồi mới hầm. Tuy nhiên, đây không phải là cách làm đúng.
Muốn thịt bò ngon, chị em chỉ cần nhớ 3 bước làm sau, thịt sẽ mềm, không tanh và không bị biến chất.
Bước đầu tiên:
Thịt bò cần phải ngâm trong nước nửa tiếng. Lúc này, thịt bò tươi thường có nhiều huyết, tốt nhất nên thái thành miếng lớn rồi ngâm trong nước sạch. Quá trình này có thể loại bỏ huyết, giúp món bò hầm ít tanh hơn.
Bước thứ 2:
Chuẩn bị một nồi nước, cho thịt bò vào cùng với rượu nấu ăn. Lưu ý, không nên dùng nước nóng để chần, phương pháp chính xác là sử dụng nước lạnh để làm nóng thịt từ từ. Điều này không chỉ không làm giảm chất lượng thịt mà còn giúp loại bỏ tạp chất và lượng huyết dư thừa. Vì vậy, bước này cực kỳ quan trọng, không được bỏ qua.
Rượu nấu ăn có tác dụng khử mùi tanh của thịt bò hiệu quả. Chần thịt bò trong nước không nên để quá lâu, tối đa đun sôi khoảng 1 phút.
Bước thứ 3:
Trong quá trình hầm, chỉ nên cho một lượng nước vừa đủ, không nên cho vào nửa chừng, sau đó, thêm nhiều loại gia vị khác nhau, đặc biệt là giấm.
Bản thân thịt bò có nhiều gân, thớ thịt dày, cho giấm vào sẽ giúp thịt bò hầm mềm hơn, rất dễ ăn.
Sau khi đun lửa lớn, chuyển sang lửa nhỏ và đun trong 1 tiếng rưỡi. Thịt bò nên cho vào lúc nhỏ lửa cho đến khi thịt bò chín mềm. Nếu có nồi áp suất, chị em có thể tiết kiệm thời gian, nấu trong 20 phút là đủ.
Để tăng thêm vị ngon cho thịt bò, chị em cũng có thể cho thêm khoai tây hoặc củ cải trắng vào, nó cũng có thể làm cho thịt bò thơm ngon hơn.
Gió mùa về, làm giò thủ ăn với cơm nóng chiều lòng bất cứ người kén ăn nào
Miếng giò thủ béo ngậy, giòn sật sần, thơm mùi hạt tiêu… kết hợp với cơm nóng và dưa chua sẽ là món ăn chiều lòng bất cứ người nào khó tính nhất.
" alt="Cách hầm thịt bò thơm phức, mềm tơi" /> Ảnh: Đức Liên Ý thức được mình đẹp, cô ấy thường xuyên đầu tư không ít tiền cho thời trang. Tháng nào cũng 3, 4 lần, vợ đi sắm đồ cùng mấy cô bạn thân. Mỗi lần như vậy, cô ấy xách về không biết bao nhiêu bộ. Có những chiếc áo, váy tôi biết vợ tôi không thèm mặc lại lần 2.
Những điều đó tôi hoàn toàn tôn trọng bởi tôi biết ai cũng có sở thích riêng. Đặc biệt việc mua sắm, làm đẹp luôn là đặc quyền của phụ nữ và tôi cũng tự hào vì có vợ trẻ, sexy. Ấy thế nhưng vợ tôi ngày càng quá đáng.
Đó là việc tôi rất nhức mắt với những bộ trang phục của vợ. Không chỉ bó sát khoe hình thể, bộ váy áo nào cũng phải có một điểm nhấn gì đấy để khoe một bộ phận trên cơ thể cô ấy. Nào là bộ váy ngắn ôm sát người, nào là đầm xẻ cao đến tận đùi, váy xẻ ngực sâu hun hút. Cái nào tử tế, không hở trên hở dưới thì lại là vải mỏng tang; cái thì phía trước kín mít, phía sau lộ nguyên cả lưng…
Những lần ra ngoài phố, vợ tôi ăn mặc như vậy khiến cánh đàn ông không thể không chú ý. Không chỉ nhìn đắm đuối, nhiều anh còn túm tụm bàn tán mỗi lần vợ tôi đi qua.
Tôi rất bực mình, góp ý nhưng vợ quay lại nói tôi gia trưởng, cổ hủ, đến việc ăn mặc cũng cấm cản. Cô ấy muốn làm đẹp cho bản thân cũng là làm mát mặt chồng, vậy mà tôi còn nặng lời.
Thấy không khí trong nhà căng thẳng, tôi quá chán nản nên cũng mặc kệ vợ tôi.
Nhưng gần đây đã xảy ra một việc khiến chúng tôi tranh cãi kịch liệt. Chuyện xảy ra trong đám tang của bố một người bạn tôi. Vì chỗ bạn bè thân quen nên tôi sang nhà bạn trước để giúp bạn trong lúc tang gia bối rối.
Sau đó, vợ tôi sẽ sang chia buồn sau. Biết tính cách của vợ, trước khi tôi đi đã nhắn cô ấy ăn mặc kín đáo, phù hợp. Vợ tôi ngúng nguẩy: “Biết rồi, biết rồi”… nhưng hỡi ôi, cô ấy cho tôi gáo nước lạnh vào mặt.
Khi vợ tôi xuất hiện tại nhà bạn tôi, không ít tiếng xì xào đã vang lên. Tôi quay lại nhìn thì chỉ muốn độn thổ. Vợ tôi mặc chiếc quần âu và áo sơ mi màu đen nhưng chiếc áo lại như muốn trêu tức người nhìn. Nó xẻ sâu xuống cổ và lộ rõ bờ ngực trắng ngần của cô ấy.
Vài ba người phụ nữ lớn tuổi đã tỏ thái độ ra mặt ngay khi nhìn thấy cảnh đó. Lửa giận bùng lên, tôi vội vã thắp hương cho người đã khuất sau đó kéo vợ tôi về nhà.
Trên đường về, chúng tôi cãi nhau to. Vợ tôi hét lên, cô ấy đã mặc đồ đen và không váy áo sexy, tôi còn chê trách gì. Tôi bảo cô ấy: “Nhìn lại cái áo xem có phụ nữ đứng đắn nào ăn mặc như vậy đến đám tang không?”.
Vợ tôi giận dữ chê tôi là đàn ông cổ hủ, suốt ngày chỉ chăm chăm soi cái cổ áo phụ nữ. Tức giận, không kiềm chế được, tôi vung tay cho cô ấy một cái tát. Chỉ có thế, vợ đùng đùng bỏ về nhà mẹ đẻ.
Từ đó đến nay, chúng tôi không ai chịu xuống nước, nói chuyện cùng nhau. Vợ tôi còn đánh tiếng sẽ đưa đơn ra tòa vì không chịu nổi người chồng cổ hủ, phong kiến như tôi.
Không lẽ chỉ vì cái áo, gia đình tôi phải tan nát?
Bạn nghĩ thế nào về sự gợi cảm? Ranh giới giữa gợi cảm và phản cảm là gì? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: [email protected]. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Vợ tôi vô tư mặc hở đến đám tang" />- " alt="Vệ tinh bốc cháy trên bầu trời Mỹ" />
- " alt="Carlos Alcaraz lấy lại đỉnh phong độ như thế nào" />
- " alt="Mặt nạ vàng của vua Tut có thể dùng cho nữ hoàng Nefertiti" />
Nhật Bản đang có tốc độ già hoá dân số ngày một tăng. Ảnh: Financial Times Năm 2017, các thành viên của Hiệp hội Lão khoa Nhật Bản gồm một nhóm các bác sĩ và giáo sư đại học đã đề xuất thay đổi ngưỡng tuổi được cho là “người già” - tăng từ 65 lên 75 tuổi do mức tuổi thọ phổ biến của người dân nước này.
Theo số liệu điều tra dân số từ năm 2015, 26,7% dân số Nhật Bản từ 65 tuổi trở lên. Ước tính con số này sẽ tăng lên 33% vào năm 2035 và lên tới 40% vào năm 2060.
Các nhà kinh tế học đã bày tỏ lo ngại về tình trạng già hoá dân số lan rộng vì thế hệ trẻ sinh con ít.
Việc xác định lại mức tuổi được coi là “người già” từ 65 lên 75 tuổi sẽ giúp giữ lại người cao tuổi hơn tiếp tục ở trong lực lượng lao động. Những người lâu nay đến tuổi nghỉ hưu nhưng vẫn còn sức khoẻ tốt vẫn có thể tiếp tục làm việc để thúc đẩy nền kinh tế.
Đa số người Nhật có vẻ đồng tình với đề xuất này.
Theo tờ Japan Times, một cuộc khảo sát được tiến hành bởi Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi cho thấy 20% được hỏi nghĩ rằng tuổi già nên bắt đầu từ 65, trong khi có 41,1% - nhóm lớn nhất - cho biết nên bắt đầu từ 70 tuổi. Chỉ có 16% nghĩ rằng 75 tuổi mới là người già.
Một cuộc khảo sát khác với những người từ 60 tuổi trở lên cho thấy 70% trong số họ nói rằng họ sẵn sàng làm việc khi đã trên 65 tuổi. Tờ Japan Times thậm chí còn trích dẫn số liệu cho thấy năm 2015 là năm thứ 12 liên tiếp tỷ lệ người cao tuổi tham gia lực lượng lao động tăng lên. Tính đến năm 2017, ước tính có khoảng 7,3 triệu lao động cao tuổi vẫn còn làm việc - chiếm 11% lực lượng lao động của Nhật Bản.
Với thực tế là người Nhật có tuổi thọ trung bình cao, cộng với văn hoá đam mê công việc đã ăn sâu, đề xuất này dường như là một sự thay đổi tự nhiên về cách định nghĩa “người già”.
“Câu hỏi đặt ra là liệu những thay đổi này có phù hợp với những cải cách mang tính hệ thống để cho phép người cao tuổi tiếp tục tham gia vào thị trường lao động hay không” - tờ Japan Times đặt vấn đề trong một bài xã luận. Những cải cách đó bao gồm tuổi nghỉ hưu bắt buộc và việc hiểu rõ rằng không nhất thiết người cao tuổi đều phải tiếp tục làm việc.
Trong những trường hợp này, Nhật Bản có thể lấp đầy khoảng trống của lực lượng lao động bằng những nhân viên không tuổi - hay còn được gọi là “robot”.
Khi còn trẻ, hãy suy nghĩ và chuẩn bị 'nếu mai này mình già đi'
Người già ở nước ta đang thật sự yếu thế, cô độc và lẻ loi trong nhịp sống ngày càng nhanh và vội hiện nay.
" alt="Người Nhật muốn từ 75 tuổi mới bị coi là già" />
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
- ·'Đánh thuế đất lũy tiến như tính giá điện'
- ·Tàu siêu tốc Hyperloop thu nhỏ hoàn thành thử nghiệm dài nhất
- ·Xe máy điện Yadea Voltguard mở bán tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- ·Chế độ tử tuất mới theo Luật BHXH sửa đổi
- ·Tâm sự của mẹ chồng chứng kiến con dâu vào nhà nghỉ
- ·Chồng không cho tiền mua sắm, vợ trẻ vứt xe ở rìa sông, mất tích 40 ngày
- ·Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Bọ cạp phát triển bùng nổ đe dọa Brazil
- " alt="Nga phóng số lượng vệ tinh kỷ lục" />
- Cuộc sống ngày một nâng cao, chất lượng sống của mỗi người dân càng được chú trọng. Tuy nhiên, vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt là các chính sách an sinh cho người cao tuổi đang còn tồn tại những vướng mắc chưa được tháo gỡ.
VietNamNet đã có cuộc trao đổi với bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam về vấn đề này.
Bà Phạm Thị Hải Chuyền - Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Người cao tuổi, Chủ tịch Hội Người cao tuổi Việt Nam. Ảnh: Diệu Bình Xin bà cho biết tỷ lệ người cao tuổi và thực trạng về người cao tuổi hiện nay ở nước ta ra sao?
Theo quy ước quốc tế, một quốc gia có tỉ lệ người từ 60 tuổi trở lên chiếm trên 10% dân số hoặc từ 65 tuổi trở lên chiếm trên 7% dân số thì nước đó bước vào giai đoạn già hóa dân số.
Ở nước ta tỷ lệ người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 11,86% dân số, dự kiến đến năm 2030 sẽ là 18% dân số và sẽ còn tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo.
Điều đó cho thấy, Việt Nam đang ở trong giai đoạn già hóa dân số. Nếu không sớm có những chính sách, chủ trương thích ứng với vấn đề già hóa dân số, chúng ta sẽ gặp khó khăn về an sinh xã hội sau năm 2030. Già hóa dân số sẽ trở thành gánh nặng về kinh tế - xã hội.
Một điều tra của chúng tôi cho thấy, 60% người cao tuổi ở Việt Nam chủ yếu sống ở nông thôn, làm nông nghiệp. Hầu hết, họ đều gặp khó khăn về cuộc sống, không có điều kiện chăm sóc sức khỏe.
Người cao tuổi phải được chăm sóc nhưng vì nhiều lý do, họ lại phải chăm sóc cháu, nội trợ, làm đồng áng…
Những công việc này chưa được ghi nhận nên dẫn đến suy nghĩ rằng, người cao tuổi sống phụ thuộc vì không tạo ra thu nhập.
Việt Nam đang gặp những vấn đề vướng mắc nào trong việc đảm bảo an sinh cho người cao tuổi, thưa bà?
Hiện nay, mức trợ cấp bảo trợ đối với người cao tuổi tại Việt Nam còn thấp, chỉ 270 nghìn đồng/tháng. Nếu người cao tuổi ở trong trung tâm bảo trợ xã hội thì được hưởng mức 540 nghìn đồng/tháng.
Phần tích lũy xã hội cho lĩnh vực an sinh xã hội còn khiêm tốn so với nhu cầu nên chính sách trợ giúp cho nhóm yếu thế, trong đó có người cao tuổi còn thấp.
Vì vậy, cuộc sống của người cao tuổi cô đơn, người cao tuổi nghèo, người cao tuổi sống phụ thuộc vào con cháu gặp nhiều khó khăn. Số người cao tuổi không có chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc cao.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, cả nước hiện có 10.000 người cao tuổi được nuôi dưỡng tại các trung tâm bảo trợ xã hội. Các cơ sở này mới chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu.
Chủ trương xã hội hóa các cơ sở bảo trợ xã hội, trung tâm chăm sóc người cao tuổi đã có song chính sách về đất, thuế, vay vốn ưu đãi chưa đủ rõ, chưa huy động được doanh nghiệp tham gia.
Giá dịch vụ tại các trung tâm bảo trợ xã hội ngoài công lập cao. Mức giá dao động từ 5 triệu đồng/tháng - 20 triệu đồng/tháng. Nhiều người thích vào đây sống nhưng không đủ tài chính.
Ảnh: Lê Anh Dũng Thưa bà, Hội Người Cao tuổi Việt Nam đã có những đề xuất gì để bảo vệ quyền lợi và tăng cường phúc lợi xã hội cho đối tượng người cao tuổi?
Phía Hội Người cao tuổi Việt Nam cũng có đề xuất lên các cấp có thẩm quyền giải quyết một số vấn đề.
Thứ nhất:Luật Người cao tuổi có hơn 10 năm, tuy đạt được nhiều kết quả nhưng hiện nay Luật Người cao tuổi 2009 không còn phù hợp, không tương thích với Bộ Luật Lao động sửa đổi năm 2013, 2019.
Để phù hợp với nội dung liên quan đến người cao tuổi của các luật khác đang có hiệu lực, đồng thời khắc phục những hạn chế mà Luật Người cao tuổi hiện hành chưa đề cập đến, đề nghị Quốc hội cần đưa vào Chương trình xây dựng Luật năm 2021, về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Người cao tuổi.
Thứ hai:Nghiên cứu bổ sung hỗ trợ lao động không có hợp đồng lao động (lao động tự do), để nhóm đối tượng này tham gia bảo hiểm tự nguyện. Để khi 60 tuổi, họ có chế độ bảo hiểm, bảo đảm cho tuổi già, hạn chế mức độ phụ thuộc con cái và xã hội.
Phần hỗ trợ của Nhà nước trong bảo hiểm xã hội tự nguyện có phân nhóm tuổi. Nhóm từ 40 tuổi trở lên cần có mức hỗ trợ cao hơn. Hướng đến mục tiêu, mỗi người cao tuổi đều có thu nhập khi về già từ bảo hiểm xã hội, bảo trợ xã hội.
Thứ ba:Nghiên cứu nâng mức bảo trợ xã hội cho người cao tuổi phù hợp với phát triển kinh tế của đất nước (mức hưởng hiện nay là 270 nghìn đồng/tháng cho người đủ 80 tuổi trở lên, không có bảo hiểm xã hội và các khoản trợ cấp khác).
Nghiên cứu hỗ trợ người cao tuổi thuộc hộ nghèo (từ 60 tuổi đến 79 tuổi) được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng.
Thứ tư:Khuyến khích khu vực tư nhân tham gia vào cung cấp dịch vụ chăm sóc người cao tuổi cũng như gắn kết giữa chăm sóc y tế tại cộng đồng với dịch vụ xã hội chính thức và phi chính thức.
Thứ năm:Tăng cường công tác truyền thông, thay đổi nhận thức, giáo dục giới trẻ xóa bỏ kỳ thị, phân biệt và bạo lực đối với người cao tuổi.
Khi xảy ra bất cứ vấn đề nào liên quan đến việc bị bạo hành, xâm hại người cao tuổi, họ có thể liên hệ đến Hội Người cao tuổi tại các địa phương. Hội Người cao tuổi sẽ có kiến nghị đến các cơ quan chức năng có thẩm quyền, để họ vào cuộc xử lý kịp thời.
Trường hợp người già bị con cái bạo hành, tôi nghĩ nên có giải pháp hoặc quy định cụ thể về việc đưa người đó vào các trung tâm bảo trợ xã hội, để cách ly khỏi người bạo hành họ.
Ảnh: Lê Anh Dũng Ở Việt Nam thường có tư tưởng, cha mẹ gom góp tài sản cho con cái. Bà đánh giá thế nào về việc này?
Đây không chỉ là tư tưởng của người Việt Nam mà còn ở một số nước châu Á. Hành động này không chỉ gây áp lực lên chính họ mà còn gây ra nhiều hệ lụy.
Gia đình nào đông con, lúc cha mẹ còn khỏe mạnh thì không sao. Đến khi cha mẹ già yếu, giữa các con dễ nảy sinh tư tưởng so bì “Cha mẹ cho ai nhiều hơn thì người ấy chăm”…
Tôi cho rằng, cha mẹ thương con, cho con là điều dễ hiểu. Thế nhưng thương con thế nào để chúng có thể tự tin vững bước vào đời lại là câu chuyện khác.
Các bậc phụ huynh, thay vì cho con một tài sản giá trị nên chuẩn bị cho con một kế hoạch tài chính rõ ràng. Tức là ta cho con cần câu cá, chứ không phải cho con cá. Chiếc cần câu có thể tạo ra giá trị thặng dư trong tương lai cho con.
Đó là kiến thức, nền tảng giáo dục. Sau này, khi con vững bước vào đời, cần vốn làm ăn, ta có thể chia nhỏ tài sản, cho con một phần và giữ lại cho mình một phần làm vốn dưỡng già.
Vậy bà có lời khuyên nào với thế hệ trẻ, để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần làm gì?
Theo quy luật tự nhiên, thế hệ trẻ ngày nay trong tương lai sẽ là người cao tuổi. Để chuẩn bị cho 30 - 50 năm nữa, họ cần chuẩn bị cho mình một kế hoạch tài chính tốt.
Thay vì nghĩ rằng đi làm tích lũy cho con, họ hãy đi làm để tích lũy tài sản cho bản thân khi về già. Lúc đó, họ sẽ tự chủ được tài chính, không bị phụ thuộc vào con cái.
Các bạn trẻ nếu đang làm lao động tự do, không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo điều kiện cá nhân. Đây là chính sách an sinh xã hội rất tốt, được Nhà nước hỗ trợ.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện cũng như một tấm thẻ ATM cho bản thân, tích lũy khi về già.
Việc chăm sóc cha mẹ già vẫn là trách nhiệm của con cái và xã hội. Tuy nhiên, trường hợp không có điều kiện như: Con cái ở nước ngoài, hay đi công tác…có thể đưa cha mẹ vào viện dưỡng lão. Đó cũng là giải pháp tốt.
Mâu thuẫn chuyện tài sản, mẹ già bị con ghẻ lạnh suốt 10 năm
Người ta bảo "trẻ cậy cha, già cậy con" mà tôi đến già lại bị con cái ghẻ lạnh vì tài sản.
" alt="Cha mẹ không nên gom góp tài sản cho con, hãy tích lũy cho bản thân khi về già" /> - Đám đông bỗng dưng hét lên khi thấy một bé gái bị mắc vào đuôi của một chiếc diều lớn, bị nhấc bổng lên cao vài chục mét rồi quay lượn mấy vòng theo gió.
Rất may chỉ vài giây sau, đuôi chiếc diều hạ xuống mặt đất và nhiều người lớn lao vào gỡ cô bé ra.
Truyền thông Đài Loan đưa tin, mặc dù vô cùng sợ hãi nhưng cô bé 3 tuổi chỉ bị trầy xước ở mặt và cổ sau vụ việc.
Một người chứng kiến đã vô tình ghi lại cảnh này và video quay lại khoảnh khắc thót tim đã sớm được lan truyền trên Facebook.
Tác giả của video cũng không quên cảnh báo các bậc cha mẹ khi đưa con nhỏ tới những sự kiện như thế này bởi vì tất cả “chỉ xảy ra trong tích tắc”.
Văn phòng thành phố Tân Trúc cho biết, cô bé đã được đưa đi kiểm tra sức khỏe và điều trị tại bệnh viện. Ngoài vết trầy xước, không có vết thương nào khác được tìm thấy.
Ông Lin Chih-Chien, thị trưởng thành phố Tân Trúc cũng đã lên tiếng xin lỗi công khai và cho biết thêm rằng văn phòng thành phố đang điều tra vụ việc.
Tất cả hoạt động trong sự kiện thả diều kéo dài 2 ngày đã bị tạm dừng vì sự an toàn của cộng đồng.
Trong khi một số cư dân mạng đề nghị các bậc phụ huynh giám sát con em mình cẩn thận thì một số ý kiến hiến kế, cần phải tách riêng những người thả diều và người tham quan để ngăn các sự cố tương tự.
Thót tim xem người đàn ông tắm cho rắn hổ mang chúa
Đoạn video quay lại cảnh tượng người đàn ông đang tắm cho một con rắn hổ mang chúa cỡ lớn tại một khoảng sân khiến nhiều người sửng sốt.
" alt="Bé gái 3 tuổi bị diều khổng lồ nhấc bổng lên không trung" /> - Bà Nguyễn Huyền Trang, Hiệu trưởng THCS Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, tối 21/6 cho biết điểm chuẩn lớp 6 của trường là 26/40.
Đây là tổng điểm bài kiểm tra Toán - Khoa học Tự nhiên; Tiếng Việt - Khoa học Xã hội và Tiếng Anh. Trong đó, môn Tiếng Anh nhân hệ số 2.
Thí sinh đạt điểm cao nhất là Nguyễn Phương Ly, trường Phổ thông liên cấp Alfred Nobel. Điểm xét tuyển của Ly là 35,25 điểm, hai bài thi đầu tiên đạt lần lượt 9,25 và 7 điểm và 9,5 điểm Tiếng Anh.
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Getafe, 20h00 ngày 12/1: Nguy hiểm cận kề
- ·Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình
- ·Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
- ·Tiền vào chứng khoán giảm sâu
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- ·Điểm chuẩn lớp 6 trường THCS Cầu Giấy tăng
- ·Ngư dân may mắn trúng giày vàng 1 tỷ đồng
- ·Công Vinh: Thủy Tiên về đến nhà sau khi ủng hộ Miền Trung, tôi mới hết lo lắng
- ·Soi kèo phạt góc Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
- ·Ngôi nhà kỳ lạ nằm dưới tảng đá nặng 850 tấn giữa sa mạc rộng lớn