TIN LIÊN QUAN
Nữ giáo sư Pháp và 'tam giác diệu kỳ'
Chuyện hiệu trưởng lương 1 triệu đô
Bắt tay với ĐH top Mỹ, xây ước mơ đoạt Nobel
Hiệu trưởng Chicago: Viện sẽ cấp nhân tài
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đã áp dụng loại xí bệt với phần bệ lõm xuống. Khi xả nước, chất thải sẽ bị cuốn thẳng xuống cống thoát. Đó là loại xí bệt cơ bản có thể tìm thấy ở hầu hết các châu lục.
Tuy nhiên, ở Đức, Áo, Hungary và Hà Lan lại dùng kiểu xí bệt có thiết kế lạ đời có tên “flat bottom toilet” (xí bệt đáy phẳng). Thay vì hình nón, phần bệ lõm xuống lại phẳng phiu và được đặt cao hơn cống thoát. Tấm ảnh dưới đây sẽ cho thấy sự khác biệt:
Để lý giải điều này, phải lật lại lịch sử hàng trăm năm của bệ xí. Ở thời điểm nào đó, có sự chia rẽ trong cộng đồng thiết kế xí bệt.
Đại đa số cho rằng, phân nên rơi xuống và ngập trong nước càng nhanh càng tốt để hạn chế mùi hôi bốc lên. Đó là cách tiếp cận cổ điển của phương Tây.
Tuy nhiên, vài nhà thiết kế ở Đức lại cho rằng xí bệt cổ điển vẫn có thiếu sót: Lỗ cống thoát (siphon) rất thấp và thẳng đứng, có nguy cơ nước bắn ngược lên bàn tọa. Người Đức cho rằng sự bất tiện đó là không thể chấp nhận được. Dó đó, thiết kế đáy phẳng với cống thoát ngược với bình thường có thể làm giảm đáng kể nước bắn lên bàn tọa.
Tuy nhiên, các nhà thiết kế phương Tây phản bác lại rằng, thiết kế đáy phẳng cũng đâu có hoàn hảo - phân của chúng ta sẽ nằm chềnh ềnh ở đó và bốc mùi.
Thật thú vị, người Đức chẳng có vấn đề gì với điều đó. Thậm chí, nó còn nằm trong tính toán của thiết kế đáy phẳng: Họ có thể quan sát phân của bản thân hàng ngày để đánh giá tình hình của hệ tiêu hóa. Phát hiện giun hoặc máu trong phân là điều khá nghiêm trọng.
Tưởng rằng đến đây, các nhà thiết kế phương Tây đã cứng họng. Họ lại tiếp tục: Xí bệt đáy phẳng sẽ gây bắn tung tóe ra xung quanh khi đàn ông tiểu đứng. Không sai, chỉ trừ việc đàn ông Đức có thói quen tiểu ngồi. Đến nước này thì bắt bẻ kiểu gì nữa?
Thú vị đúng không? Không có gì là hoàn hảo và đó là 2 trường phái tư tưởng, 2 cách tiếp cận văn hóa khác nhau.
Ngoài ra, sự khác biệt còn nằm ở mực nước ở cống thoát. Ở Mỹ, mực nước trong bồn cầu thường tràn lên quá nửa, cao hơn nhiều so với thế giới. Còn ở châu Âu, nước chỉ xâm xấp cống thoát.
Xí bệt của Mỹ: Dễ bắn nước, đi tiểu gây tiếng ồn lớn, thậm chí "của quý" còn có thể bị nhúng xuống nước nếu ngồi không cẩn thận. Thế nhưng, phân sẽ luôn được đảm bảo ngập trong nước, hạn chế được mùi hôi. Ngoài ra cũng đỡ tốn công cọ rửa hơn vì phân trôi nổi lững lờ dưới nước, ít tiếp xúc với bề mặt bệ xí.
Cùng thở phào vì câu hỏi tưởng như hóc búa này đã được giải đáp.
Tham khảo bài viết "Why do toilets in Germany have a flat bottom and a hole on the opposite side?" của Laurent Richard - thành viên Quora
Theo GenK
" alt=""/>Những lý do thú vị khiến xí bệt của Đức có cống thoát ngược đời với thế giớiSau đường chuyền mạnh của Alex Iwobi, Alexis Sanchez vì nỗ lực đuổi theo bóng mà chân sút người Chile đã không kịp dừng lại. Do chạy quá nhanh mà cựu ngôi sao của Barca buộc phải lao lên vị trí của các CĐV.
Tuy nhiên, thay vì trở lại sân thi đấu tiếp thì Sanchez lại tranh thủ ngồi nghỉ chân khiến không ít fan hâm mộ phải bật cười.
Trận này, Pháo thủ thành London giành chiến thắng 2-0 nhờ các pha lập công của Welbeck và Iwobi, qua đó vững ngôi vị thứ 3 trên BXH với 55 điểm.
Play" alt=""/>Sanchez lao lên khán đài ngồi nghỉVới mỗi loại trái ác quỷ, sức mạnh mà người sử dụng nhận được cũng sẽ có những khác biệt nhất định. Ví dụ như Hệ Tự Nhiên cho phép người dùng chuyển hóa thành 1 loại vật chất tự nhiên nào đó hay Hệ Siêu Sức Mạnh đem lại một khả năng phi thường, lạ kỳ đến người ăn trái ác quỷ.
Còn những người ăn trái ác quỷ hệ Zoan có khả năng biến hóa thành loại động vật mà trái cho năng lực, cũng như có được kĩ năng, khả năng của loài động vật ấy sở hữu. Đây là loại trái ác quỷ được đánh giá là "ông vua cận chiến" khi hầu hết các nhân vật ăn trái Zoan đều có khả năng tấn công cận chiến và sức chịu đòn cực đỉnh.
Đặc biệt hơn là những trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại thì lại càng "bá đạo" hơn vì sở hữu sức mạnh của những động vật cổ đại. Hôm nay, chúng ta hãy cùng điểm lại những trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại đã từng xuất hiện trong bộ truyện One Piece nhé.
1. Trái ác quỷ của Page One
Page One là một nhân vật mới được xuất hiện trong chương 929 One Piece vừa qua. Được biết hắn cũng là một thuộc hạ làm việc dưới trướng của Tứ Hoàng Kaido.
Page One đã ăn trái Zoan Cổ Đại xịn chứ không phải hàng lởm Smile nhân tạo. Hắn cũng sở hữu trái Zoan Khủng Long giống X. Drake, nhưng là Khủng long Spinnosaurus (Thằn lằn gai), với điểm đặc biệt nhất là phần gai cực lớn như cánh buồm phía sau lưng.
Tuy nhiên sức mạnh thật sự của trái ác quỷ này vẫn chưa được nhắc đến, có lẽ trong thời gian tới chúng ta sẽ được tác giả Oda hé lộ thêm về khả năng của trái ác quỷ này.
2. Trái ác quỷ của X Drake
X Drake từng là cựu đô đốc hải quân sau trước khi làm cướp biển và thuyền trưởng của băng hải tặc Drake. Hắn cũng là một trong mười hai tên cướp biển thuộc "Thế hệ tồi tệ nhất" và bây giờ đã đầu quân dưới trướng tứ hoàng Kaido.
X Drake đã một loại trái ác quỷ Zoan cổ đại cực hiếm, cho phép hắn biến thành một con khủng long. Và trong chương 929 vừa qua chúng ta đã được chứng kiến hình ảnh nửa người nửa thú của hắn. Qua những hình ảnh trước đó thì có lẽ X Drake đã ăn trái Zoan Cổ đại - loài Khủng long Allosaurus.
3. Trái ác quỷ Zou Zou no Mi của Jack "Hạn Hán"
Jack là một trong ba "thiên tai" của Kaido và là đội trưởng của Mammoth. Hắn đã ăn trái ác quỷ Zou Zou no Mi thuộc hệ Zoan cổ đại cho phép biến đổi cơ thể thành một con voi Ma Mút khổng lồ. Dù chúng ta chỉ biết sơ qua sức mạnh của hắn qua trận chiến với tộc Mink, nhưng như thế cũng đủ cho ta thấy hắn mạnh đến như thế nào.
4. Trái ác quỷ của Catarina Devon
Catarina Devon còn được gọi là "Thợ Săn Trăng Lưỡi Liềm", là nữ cướp biển nguy hiểm nhất từng bị giam vào trong Impel Down trong thời đại hải tặc. Bà được giải cứu khỏi Impel Down bởi Marshall D.Teach và là thành viên nữ duy nhất của băng Râu Đen.
Mới đây trong One Piece 925, tác giả Oda còn cho khán giả biết thêm một tin cực sốc đó là Devon – nữ hải tặc duy nhất trong băng Râu Đen hiện đang sở hữu năng lực của một trái ác quỷ hệ Zoan cổ đại là Cáo Chín Đuôi.
Nhờ khả năng của trái ác quỷ này mà bà có thể dễ dàng biến thành hình dáng của bất kỳ người nào và thành một con cáo chín đuôi khổng lồ.
5. Trái ác quỷ của Marco the Phoenix
Marco The Phoenix còn có biệt danh "Marco Đầu Dứa", anh là đội trưởng đội 1 của băng hải tặc Râu Trắng. Sau cái chết của thuyền trưởng, Marco trở thành người có quyền cao nhất trong băng hải tặc Râu Trắng, các thuyền viên trong băng đều nghe theo lệnh của anh khi họ rút quân khỏi Marineford.
Marco sở hữu sức mạnh của trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại nhưng chưa rõ tên, cho phép anh chuyển hóa thành 1 con phượng hoàng. Không những thế Marco còn có thể tạo ra ngọn lửa màu xanh có khả năng chữa lành hầu hết mọi vết thương cho bản thân và cho người khác.
6. Trái ác quỷ Hito Hito no Mi của Sengoku
Sengoku từng là Đô đốc Hạm đội Hải quân trước khi Akainu lên nắm quyền. Ông sở hữu một trái ác quỷ thuộc hệ Zoan huyền thoại, gọi là Hito Hito no Mi cho phép ông biến thành một vị Phật.
Sức mạnh chủ yếu của trái này là giúp cho người sử dụng chuyển hóa thành Phật khổng lồ giống như một tượng vàng. Sức mạnh cũng tăng theo sự đột biến của kích cỡ cơ thể. Trong hình dạng này, hình thể của Sengoku khá "mất cân đối" với đôi tay to bất thường còn đôi chân hơi nhỏ.
7. Trái ác quỷ của Tứ Hoàng Kaido
Kaido là một trong những Tứ Hoàng hùng mạnh ở Tân thế giới, được mệnh danh là "Sinh vật mạnh nhất thế giới". Hắn từng cố gắng đoạt mạng Tứ Hoàng Râu Trắng và từng đụng độ Tứ hoàng Shanks. Trong quá khứ, Kaido cũng từng giao đấu với cựu Thất Vũ hải Gekko Moriah và giành chiến thắng, rồi giết chết toàn bộ thủy thủ đoàn của hắn ta.
Dù chưa biết chính xác trái ác quỷ của Tứ Hoàng Kaido là gì nhưng với khả năng biến thành một con "Rồng" to lớn với sức mạnh bá đạo thì khả năng cao ông đã ăn một trái ác quỷ thần thoại hệ Zoan.
Theo GameK
" alt=""/>One Piece: Điểm mặt chỉ tên những trái ác quỷ hệ Zoan thần thoại đã xuất hiện từ trước đến nay