Nhận định, soi kèo La Equidad vs Independiente Santa Fe, 07h00 ngày 11/4: Đạp đáy vươn đỉnh


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Nottingham vs Everton, 21h00 ngày 12/4: Khách tự tin -
Thông tin trên được ông Trần Duy An (Phó phòng Quy hoạch Thủy lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam) đưa ra tại diễn đàn nâng cao năng lực cộng đồng trong phòng chống thiên tai vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngày 29/11, ở Cần Thơ. Bên cạnh đó, theo ông An, toàn vùng có 2.059 điểm sụt lún (tương đương 51 km chiều dài đê, đường nông thôn). Cà Mau là địa phương chịu thiệt hại nặng nề nhất với 1.685 điểm sụp lún. Tốc độ sụt lún trung bình hàng năm toàn vùng trong giai đoạn này khoảng 1,07 cm mỗi năm.
"> Miền Tây mỗi năm mất 300 -
27 tranh sơn mài rực rỡ của họa sĩ phố núi Uyên MaiKhách thưởng lãm tranh của họa sĩ Uyên Mai.
Tranh Uyên Mai được nhiều đồng nghiệp đánh giá là nguồn cảm xúc mạnh mẽ tựa như khúc hoan ca tràn ngập tuổi thanh xuân của những cô gái đáng yêu và đâu đó dáng dấp của cả người phụ nữ đầy tình yêu trăn trở giữa đời thường.
Mỗi cô gái trong tranh đều mang cá tính, thân phận cuộc đời riêng. Với mỗi tác phẩm, nữ họa sĩ nói mình như đối thoại, trò chuyện với nó. Cô xem tranh là cách để lột tả những nỗi niềm không thể chia sẻ qua lời nói. Uyên Mai hạnh phúc vì “tranh không chỉ là bức tranh mà là một phần trái tim tôi đã trao trọn cho nó”.
Với sơn mài là chất liệu chính trong sáng tác, mỗi tác phẩm mang đến sự nhẹ nhàng, êm dịu, nhưng cũng sang trọng và hấp dẫn. Tuy nhiên, đây cũng là chất liệu khó, tốn nhiều thời gian, mồ hôi lẫn nước mắt trong suốt quá trình sáng tạo.
Họa sĩ Uyên Mai tâm huyết với 27 tác phẩm sơn mài. Uyên Mai quan niệm làm sơn mài là bắt buộc phải dùng hết 200-300% sức khỏe của mình. Có những khi cả tuần cô không ngủ một phút giây nào để hoàn thành những bức tranh khổ lớn và kích thước nặng.
“Vẽ sơn mài, họa sĩ nào cũng bị sơn ăn khắp người, nhiều bữa tôi phỏng rát lên toàn thân, mọi người bảo tranh chưa ra mà đã ra con ma lem rồi. Khi tìm được thuốc, cũng mất vài tháng mới lành mà toàn da non thôi, sau khi da non đỏ lên thì lại tái đi. Thử thách nghiệt ngã lắm…”, cô kể.
Dù vất vả nhiều song cảm giác hoàn thành một tác phẩm khiến họa sĩ vui sướng, đắm chìm trong sự thỏa mãn thi vị. Cô chấp nhận hy sinh, đánh đổi để được sống thành thật với chính con người mình.
Họa sĩ Uyên Mai cho biết mất gần 3 năm để hoàn thành loạt 27 tranh sơn mài này. Ngòi cọ là niềm an ủi, động viên, giúp cô bước qua những bộn bề để được thăng hoa trong thế giới riêng.
Xem Những cô gái đỏng đảnh, người thưởng thức nghệ thuật cảm nhận rõ nỗi khát khao cháy bỏng tìm về với tuổi thanh xuân, những tâm tư khó giãi bày của người phụ nữ.
Triển lãm trưng bày tại The World ArtSpace, kéo dài đến hết ngày 24/9. Họa sĩ Hồ Thị Xuân Thu chia sẻ ngắm nhìn những bức tranh cảm giác yêu các cô gái ấy vì ở họ là thanh xuân, là nỗi niềm, là ước mơ một thời của mình và nhiều phụ nữ ngoài kia.
“Tranh cứ như đang bay, phiêu lãng, trăn trở nhưng cũng thật lãng mạn, đằm thắm lắng sâu, mênh mang trong từng câu chuyện của những cô gái đỏng đảnh đáng trân quý”, họa sĩ chia sẻ.
Họa sĩ Uyên Mai sinh năm 1986, tốt nghiệp trường Đại học Nghệ thuật Huế với chuyên ngành sư phạm mỹ thuật. Họa sĩ đã tham dự nhiều triển lãm mỹ thuật khu vực và toàn quốc cũng như các triển lãm nhóm, gần nhất là triển lãm Gọi bình yên vềcủa 5 họa sĩ Tây Nguyên, bày tranh ở Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM năm 2022.
Một số tranh trong triển lãm
Bức 'Không lời'. Bức 'No cỏ'. Bức 'Ngược gió'. Bức 'Vũ điệu hoang dã'. Bức 'Tiếng chim hót trong giấc mơ'. 'Rong chơi miền nhớ' thi vị cùng nhóm họa sĩ Ba Cái BôngNhóm Ba Cái Bông gồm 3 họa sĩ thành danh tổ chức triển lãm với các tác phẩm kể lại những chuyến rong ruổi khắp nơi với mùa hoa, niềm vui, nỗi buồn, suy tư về cuộc sống...">
-
Chuyện tình lệch tuổi của cô gái khờ và người đàn ông nhiều lầm lỡÔng Toàn kể chuyện tình của mình một cách vui vẻ. Ảnh: Ngọc Lài. Hơn 10 năm lầm lạc, ông Toàn phải trả giá bằng hôn nhân tan vỡ, bị bắn nát cánh tay trái. Đến khi chứng kiến bạn nghiện chết trong quạnh quẽ, ông bừng tỉnh và quyết tâm cai nghiện.
Cuộc sống của ông Toàn dần ổn định khi chuyển hẳn sang nghề chở xe ba gác. Có công việc ổn định, ông nghĩ đến chuyện tìm người bầu bạn, tuổi già có con cháu săn sóc.
Khoảng năm 1998, ông Toàn thường xem báo in Bình Dương và thấy có mục Tìm bạn bốn phương.Ông tập tành viết thư giới thiệu bản thân, tiêu chí chọn bạn gái… gửi đến báo.
Báo đăng thư của ông vài lần. Mỗi lần báo đăng, ông Toàn lại nhận được gần trăm bức thư từ các cô gái. Trong số đó, ông chọn ra những người có tính cách phù hợp, viết thư hồi âm.
Thư đi thư lại biết bao lần, ông dần có cảm tình với cô gái tên Lê Thanh Thủy, sống ở Quận 2, TP.HCM (nay là TP. Thủ Đức, TP.HCM). Trong thư, ông kể rõ chuyện mình bị cụt tay trái, bà Thủy cũng mô tả bản thân bị tật sứt môi, chân yếu và nhỏ hơn ông 18 tuổi.
Cả hai hẹn gặp nhau lần đầu ở nhà bà Thủy. Hai người qua lại được khoảng 1-2 tháng thì quyết định làm đám cưới. Ngày cưới của ông bà diễn ra rất đơn giản trong sự chúc phúc của họ hàng.
Mãi sau này khi về sống chung, ông Toàn mới biết thư tay đều do mẹ vợ viết dùm con gái. Bà Thủy ngoài các dị tật bẩm sinh thì đầu óc cũng không được nhanh nhẹn.
Trong khi đó, ông giấu chuyện từng nghiện ngập. Ông sợ nhà vợ có ác cảm, không cho cưới bà Thủy. Dù vợ khù khờ nhưng ông không coi khinh, chỉ biết tu chí làm ăn. Thấy ông làm việc quần quật, nhà vợ biết chuyện cũ của con rể cũng không nỡ trách hờn.
Cả hai đều có những khiếm khuyết nhưng đồng cảm và yêu thương nhau. Ảnh: Ngọc Lài Căn duyên tiền định
“Chuyện tình cảm của tôi và vợ giống như căn duyên tiền định. Dù khắc khẩu nhưng mãi vẫn không bỏ được nhau”, ông Toàn cười, nhìn vợ âu yếm.
Nói là khắc khẩu, nhưng người đàn ông này thừa nhận chỉ có một mình ông la rầy vợ, chứ người vợ khờ chỉ im lặng. Mấy lần ông nóng giận, nói nặng lời, bà Thủy không tự ái, cũng không bỏ về nhà mẹ.
Lý do ông Toàn nổi nóng là do vợ không làm đúng lời ông chỉ dẫn, quên trước quên sau.
Sau mỗi lần mắng vợ, ông Toàn lại thấy hối hận. Ông tâm sự: “Người ta khờ khạo có biết gì đâu mà mình mắng, nổi nóng. Tôi nghĩ vậy nên tập cách kiềm chế bản thân, ăn chay niệm Phật”.
Biết vợ không nhanh nhẹn, ông bày cho bà Thủy bán tủ thuốc lá, bánh bao. Thế nhưng, bà không giỏi tính toán, buôn bán thất bại. Ông lại xin cho bà làm công nhân.
Vài năm sau, ông nói bà về phụ giúp công việc cho thuê rạp, bàn ghế. Dạo đó, thu nhập từ nghề này cũng khá, vợ chồng ông có đồng ra đồng vào. Thế nhưng, từ lúc dịch bệnh hoành hành, chẳng ai thuê mướn, ông bà chỉ biết nằm nhà, tiêu dần tiền tiết kiệm.
Tuổi trẻ lầm lạc, cuối đời ông Toàn tìm được an yên bên người vợ khờ. Ảnh: Ngọc Lài Gần đây, ông xin cho vợ vào làm ở siêu thị. Mỗi sáng, ông bà cùng nhau thức dậy lúc 3h30. Đến 4h, ông chở vợ đi làm, rồi chạy bộ về nhà.
Ông Toàn nói: “Bà xã đi làm sớm, tôi không an tâm nên ngày nào cũng đưa đến tận nơi. Xe máy gửi lại đó để chiều cho bà chạy về, còn tôi tranh thủ chạy bộ, tập thể dục. Khoảng cách từ nhà đến siêu thị cũng hơn 10km nhưng ông thích chở vợ đi làm cho thêm tình cảm”.
Ngoài lương vợ khoảng 5 triệu đồng, công việc cho thuê rạp, bàn ghế của ông Toàn cũng dần khởi sắc trở lại. Con trai lớn của ông bà có công việc ổn định, con gái chăm chỉ học hành.
Hiện tại, vợ chồng ông Toàn thấy cuộc sống yên ổn, không phải lo nghĩ nhiều. Những lúc rảnh rỗi, ông chở vợ con đi chùa, đi núi lạy Phật. Hai người cảm thấy yêu đời và lạc quan hơn, vợ chồng nhờ vậy cũng gắn kết.
Đồng cảnh ngộ một mình nuôi con, kỹ sư cơ khí đề nghị nữ giáo viên yêu xa
Sau tan vỡ hôn nhân, anh Ron và chị Nhung đều chọn sống đơn thân, nuôi con khôn lớn. Qua chương trình mai mối, cả hai quyết định yêu xa, cho nhau cơ hội tìm hạnh phúc mới.">