Giải trí

Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-25 07:01:29 我要评论(0)

Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g đô la mỹ hôm nay bao nhiêuđô la mỹ hôm nay bao nhiêu、、

ậnđịnhsoikèoSahamvsAlNasrhngàyCửadướithấtthếđô la mỹ hôm nay bao nhiêu   Hư Vân - 20/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ở cấp THCS, việc dạy và học ở những phòng bộ môn chuyên biệt như phòng Tin học, phòng Hoá học, phòng Lý- công nghiệp… sẽ thực sự giúp cho thày dạy hay, nâng được trình độ chuyên môn; còn trò sẽ hứng thú hơn, tiếp thu tốt.
Chưa tích cực trong… phòng học kiểu truyền thống
Có một thực tế ở nhiều trường THCS (đặc biệt ở vùng nông thôn) hiện nay đó là việc học sinh phải học trong các “lớp học truyền thống” có thiết kế chung cho tất cả các giờ học. Nhiều trường thậm chí còn không có phòng thí nghiệm, nên buộc một số các tiết thực hành học sinh phải học…chay.

 

 

 

 

 

 

Trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức, Hà Nội).
 

Do bàn ghế thiết kế chung nên ví dụ khi vào giờ thực hành công nghệ thì không có ổ điện gắn với bàn học để thực hành; hoặc tiết Sinh học, Hoá học bàn kiểu “truyền thống” sẽ không đảm bảo các thí nghiệm theo nhóm.

Đó là chưa kể việc, cứ đến giờ thực hành, giáo viên thì phải lo đi đăng ký mượn đồ dùng giảng dạy; học sinh lo kê dọn lại bàn ghế, vận chuyển giáo cụ thực hành…rất vất vả và mất thời gian (trong khi thời gian chuyển tiết học chỉ có vỏn vẹn 5 phút), nên ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giờ dạy.

Hơn nữa, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng sẽ rất hạn chế vì giáo viên đa số sẽ…ngại khi phải lích kích chuẩn bị hàng loạt thứ máy móc, phông màn, đèn chiếu. Vì vậy hiệu quả giảng dạy sẽ không cao; học sinh không được tiếp cận thông tin, hình ảnh sinh động sẽ giảm hứng thú học tập, hạn chế lĩnh hội kiến thức.

Từ thực tế này, trường THCS An Khánh (huyện Hoài Đức, Hà Nội) trong khuôn khổ hưởng ứng cuộc thi “Sáng tạo giáo dục” dành cho cấp THCS mà Bộ GD&ĐT (Dự án Phát triển Giáo dục THCSII đơn vị đầu mối phối hợp với Vụ Giáo dục Trung học) tổ chức đã triển khai nghiên cứu đề tài khoa học “Hoạt động chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học ở phòng học bộ môn (PHBM) trong trường THCS”.

Phòng học bộ môn: “trò tích cực - thầy vui”
Từ thực tiễn trường THCS An Khánh đưa ra một số kiến nghị: Dự án Trung học cơ sở II và Vụ Giáo dục trung học nên có những tài liệu cơ sở lý luận về PHBM cho các nhà quản lí về cách quản lí và sử dụng PHBM ở trường THCS; đồng thời có những khoá tập huấn về phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của PHBM.

Ngành giáo dục nên từng bước có những nghiên cứu, định hướng về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong PHBM cho thời gian tới, sao cho khi địa phương thực hiện không bị lạc hậu.

Theo đó, hiểu đơn giản PHBM là nơi có thiết bị dạy học bố trí sẵn theo yêu cầu của môn học; có tủ đựng thiết bị dạy học để ngay trong lớp học; có khu vực chuẩn bị các bài thí nghiệm, thực hành của giáo viên và học sinh; hệ thống chỗ ngồi cơ động cho việc học theo nhóm hoặc các thí nghiệm riêng lẻ.

Thầy Nguyễn Trung Đạo, người đã nhiều năm từng làm Hiệu trưởng của trường đánh giá: “Dạy học trong PHBM sẽ tạo ra không khí khoa học cho mỗi tiết học. Phòng học Vật lí với những thiết bị dạy học về cơ, nhiệt, điện quang sẽ làm cho học sinh được sống trong bầu không khí vật lí thực sự; tương tự như thế, PHBM Hoá với những thiết bị thí nghiệm về hoá vô cơ, hữu cơ; PHBM Sinh với những thiết bị dạy học mô hình sinh động, học sinh có thể tháo lắp…sẽ tác động trực tiếp đến học trò kỹ càng hơn”.

Không ở môi trường học tập nào, học sinh có cơ hội hoạt động nhiều như ở PHBM, tránh được tình trạng dạy-học chay. Ở đây các em không chỉ được quan sát, nhận xét, tranh luận…mà còn được thực hành luôn. Chính nhờ đó, khắc phục được những thói quen xấu cho học sinh trong học tập như: thụ động, ỉ lại, tiếp thu một chiều…

Không chỉ tác động tích cực đến học sinh mà ngay cả giáo viên cũng được “hưởng lợi” từ PHBM, trình độ chuyên môn được nâng cao. Khi tiếp xúc với công nghệ thông tin và sử dụng thiết bị dạy học nhiều lần, chính bản thân giáo viên sẽ gắn bó với bài giảng, hứng thú với việc thiết kế bài giảng điện tử, không ngại làm thí nghiệm. Đối với thí nghiệm khó, giáo viên còn có thể dùng công nghệ thông tin để mô phỏng lại…qua đó tự bồi dưỡng được chuyên môn.

Từ thực tế PHBM của trường THCS An Khánh
Trường THCS An Khánh được thành lập năm 1961, đến nay có 28 lớp với gần 1.000 học sinh/ tổng số 65 cán bộ, giáo viên và nhân viên. Học sinh trong trường đa số là con em nhà nông, nên còn có những khó khăn về đầu tư tài chính cho học tập.

Học sinh trường THCS An Khánh

.

Vì thế, trước đây trường không có PHBM, giáo viên dạy theo lối cũ. Tuy nhiên cho đến giữa năm 2009, trường đã có được 4 PHBM cho các môn Hoá học; Vật lí; Sinh-công nghệ và Nhạc-tin. Về thiết bị dạy học, nhà trường mới chỉ có ở mức tối thiểu, tuy nhiên được các giáo viên lấp đầy bằng những thiết bị dạy học tự thiết kế, tự làm.

“4 PHBM của trường An Khánh thực tế chưa đạt chuẩn”- thầy Nguyễn Trung Đạo thẳng thắn- “Để có một PHBM đạt chuẩn cần có cơ sở vật chất đồng bộ, từ hệ thống nước, hệ thống ánh sáng, hệ thống phòng chống độc hại an toàn vệ sinh học đường…”.

Khắc phục điều này, nhà trường đã cố gắng tận dụng mọi điều kiện về cơ sở vật chất hiện có để đầu tư cho PHBM như đưa lên phòng học xây mới; nhận tiền ủng hộ từ nhân dân và phụ huynh để mua trang thiết bị cho PHBM; đầu tư 2 phòng học với 46 máy tính, 3 máy chiếu, các bàn ghế chuyên dụng…Ngoài ra, nhà trường tích cực sắm các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy như các loại tranh ảnh, biểu đồ, bản đồ; sách giáo khoa tham khảo cho giáo viên; đĩa mềm cho các bộ môn…

Nhà trường cũng yêu cầu giáo viên lập kế hoạch giảng dạy trong PHBM ngay từ đầu năm, có đăng kí soạn 10 tiết giảng có sử dụng công nghệ thông tin/học kỳ; lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cho mỗi tiết học; giáo viên cũng được khuyến khích tự làm những thiết bị dạy học còn thiếu; sử dụng hợp lí hệ thống điện, máy chiếu, nước sạch.

Đối với học sinh, nhà trường yêu cầu có kế hoạch có PHBM cho các em trước một tuần, tập luyện cho học sinh cách di chuyển đến PHBM một cách nhanh nhất. Rèn luyện cho học sinh thái độ tích cực khi học ở PHBM như chú ý các thao tác thí nghiệm, tích cực tham gia và đưa ra những thắc mắc…

• P.T

 

 

" alt="Phòng học bộ môn: Nâng trò" width="90" height="59"/>

Phòng học bộ môn: Nâng trò

Các nghị quyết có hiệu lực thi hành từ 1/1/2025. Riêng nghị quyết của tỉnh Sơn La có hiệu lực từ ngày 1/2/2025 để tạo điều kiện cho địa phương trong công tác chuẩn bị, kiện toàn tổ chức bộ máy, thay đổi con dấu và các điều kiện cần thiết khác cho hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp.

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. (Ảnh: quochoi.vn)

Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. (Ảnh: quochoi.vn)

Trước đó, thay mặt Chính phủ trình bày tờ trình, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, tại TP Hà Nội, Chính phủ đề xuất thực hiện sắp xếp 109 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 56 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 53 đơn vị hành chính cấp xã.

Đối với TP.HCM, Chính phủ đề xuất sắp xếp 80 phường để hình thành 41 phường mới, sau sắp xếp giảm 39 phường.

Tại tỉnh An Giang, sắp xếp 2 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 1 phường mới. Sau sắp xếp giảm 1 đơn vị hành chính cấp xã.

Tại tỉnh Đồng Tháp, sắp xếp 4 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 2 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 2 đơn vị hành chính cấp xã.

Tại tỉnh Hà Nam, thành lập 1 thị xã trên cơ sở nguyên trạng 1 huyện (thị xã Kim Bảng) và sắp xếp 29 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 18 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp, giữ nguyên số lượng đơn vị hành chính cấp huyện, giảm 11 đơn vị hành chính cấp xã.

Tại tỉnh Hà Tĩnh, sắp xếp 4 đơn vị hành chính cấp huyện và 23 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 3 đơn vị hành chính cấp huyện và 16 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 7 đơn vị hành chính cấp xã.

Tại tỉnh Phú Thọ, sắp xếp 31 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 13 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 18 đơn vị hành chính cấp xã.

Tại tỉnh Quảng Ngãi, sắp xếp 9 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 6 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 3 đơn vị hành chính cấp xã.

Tỉnh Quảng Trị, sắp xếp 13 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 7 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 6 đơn vị hành chính cấp xã.

Tỉnh Sơn La, Chính phủ đề xuất thành lập 1 thị xã trên cơ sở nguyên trạng huyện (thị xã Mộc Châu) và sắp xếp 30 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 26 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giữ nguyên số lượng đơn vị hành chính cấp huyện và giảm 4 đơn vị hành chính cấp xã.

Tỉnh Trà Vinh, sắp xếp 3 phường để hình thành 1 phường mới, sau sắp xếp giảm 2 phường.

Còn tại tỉnh Vĩnh Phúc, sắp xếp 28 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 13 đơn vị hành chính cấp xã mới. Sau sắp xếp giảm 15 đơn vị hành chính cấp xã.

"Như vậy, Chính phủ đề nghị thực hiện sắp xếp, thành lập đối với 6 đơn vị hành chính cấp huyện và 361 đơn vị hành chính cấp xã để hình thành 5 đơn vị hành chính cấp huyện và 200 đơn vị hành chính cấp xã mới của 12 tỉnh, thành phố. Sau sắp xếp, giảm 1 đơn vị hành chính cấp huyện và 161 đơn vị hành chính cấp xã", bà Phạm Thị Thanh Trà nói.

Bộ trưởng Nội vụ thông tin, có 5 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hà Tĩnh, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Trị) đề nghị không thực hiện sắp xếp 8 đơn vị hành chính cấp huyện.

Bên cạnh đó, có 10 tỉnh, thành phố (Đồng Tháp, Hà Nam, Hà Nội, Hà Tĩnh, TP.HCM, Phú Thọ, Quảng Ngãi, Quảng Trị, Trà Vinh, Vĩnh Phúc) đề nghị không thực hiện sắp xếp 258 đơn vị hành chính cấp xã.

Theo bà Phạm Thị Thanh Trà, sau sáp nhập, về số lượng cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách dôi dư ở cấp huyện là 136 người, cấp xã là 3.342 người. 

UBND 12 tỉnh, thành phố đã xây dựng phương án chi tiết để bố trí, sắp xếp và giải quyết đối với số cán bộ, công chức, viên chức cấp huyện, cấp xã và người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư theo đúng quy định.

Về trụ sở, thống kê cho thấy cấp huyện có 9 trụ sở dôi dư và con số này ở cấp xã là 329. UBND 12 tỉnh, thành phố đã xây dựng phương án chi tiết để xử lý số lượng trụ sở, tài sản công dôi dư theo đúng quy định.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Thảo luận tại phiên họp, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lưu ý với 5 huyện mới hình thành sau sắp xếp, các cơ quan chuyên môn cần tiếp tục rà soát, đánh giá mức độ đáp ứng tiêu chí của đô thị loại II.

"Chính phủ thực hiện tiến độ hoàn thành việc đánh giá, công nhận loại đô thị này trước ngày 31/12", Chủ tịch Quốc hội đề nghị và nhấn mạnh vấn đề này có tính chất quyết định trong việc sắp xếp.

Anh Văn" alt="Hà Nội và TP.HCM giảm 92 đơn vị hành chính cấp xã" width="90" height="59"/>

Hà Nội và TP.HCM giảm 92 đơn vị hành chính cấp xã