您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Diễn viên hài thừa nhận đặt camera quay lén vệ sinh nữ đài KBS
Ngoại Hạng Anh8人已围观
简介Thông tin phát hiện một camera quay lén trong vệ sinh nữ tầng 4 đài KBS tại Yeoui-do, Seoul gây chấn ...
Thông tin phát hiện một camera quay lén trong vệ sinh nữ tầng 4 đài KBS tại Yeoui-do,ễnviênhàithừanhậnđặtcameraquaylénvệsinhnữđàkêt quả ngoại hạng anh Seoul gây chấn động làng giải trí xứ Hàn tháng 6 vừa qua. Theo truyền thông Hàn Quốc, toàn bộ êkíp gồm giám đốc sản xuất, biên kịch, các nghệ sĩ đình đám và nhân viên của chương trình 'Gag concert' đã diễn tập ở tầng này và sử dụng nhà vệ sinh bị đặt camera ẩn.
![]() |
Thông tin phát hiện camera quay lén trong nhà vệ sinh nữ khiến nhiều nghệ sĩ nổi tiếng và nhân viên lo lắng. |
Mặc dù danh tính nghi phạm không được tiết lộ, truyền thông nhanh chóng khoanh vùng nam diễn viên hài Park Dae Sung. Theo phiên tòa xét xử ngày 14/8, Park Dae Sung bị buộc tội xâm phạm quyền riêng tư, quấy rối tình dục và quay lén.
Trong quá trình điều tra, cảnh sát còn phát hiện năm 2018, Park lẻn vào phòng vệ sinh nữ và trực tiếp quay trộm họ tại đây. Park Dae Sung sử dụng camera gắn trên tay và quay lén phụ nữ từ không gian phía trên phòng vệ sinh.
Từ năm 2018 đến tháng 4/2020, nghi phạm thực hiện hành vi 32 lần. Ngoài ra, Park quay lén cảnh phụ nữ trong phòng thay đồ tới 15 lần cho đến tháng 5/2020.
![]() |
Nhiều phụ nữ là nạn nhân của Park Dae Sung trong suốt 2 năm. |
Park Dae Sung thừa nhận mọi cáo buộc và được cho là đang cố gắng dàn xếp với các nạn nhân bên ngoài Tòa án. Vì vậy, Tòa án sẽ mở lại phiên tòa xét xử vào tháng 9 để Park có thời gian thỏa thuận lại với nạn nhân.
![]() |
Park Dae Sung bị người dân Hàn Quốc chỉ trích mạnh mẽ vì hành vi quay lén. |
Park Dae Sung là nghệ sĩ hài, theo nghề 11 năm. Tháng 7 năm 2018, Park vượt qua vòng tuyển chọn của đài KBS và được dẫn dắt chương trình hài riêng. Sau khi thông tin vụ việc được công bố, cư dân mạng bày tỏ sự phẫn nộ trước hành vi trái pháp luật của nam diễn viên.
Dương Phạm
Nguồn: Koreaboo

Thông tin mới vụ sao Hàn lái xe đâm chết người
Một tờ báo Hàn Quốc mới đây công bố video hiện trường Im Seulong lái xe đâm chết người. Cảnh sát và luật sư đều nhận định nam ca sĩ không có lỗi trong vụ tai nạn trên.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Al
Ngoại Hạng AnhPha lê - 22/04/2025 17:07 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Teen khoe 'tuyên ngôn' sốc trên người
Ngoại Hạng Anh- “Nhan sắc có hạn, thủ đoạn vô biên”, “Không bao giờ bán đứng bạn bè khi chưa… được giá”, “Học, học nữa, học mãi…đuổi nghỉ”, “Bỗng dưng mún…ấy”, “Nếu anh muốn yêu, chúng ta hãy... làm tình”…là số ít những câu slogan quái dị được các bạn trẻ in trên áo thun của mình. Dù thời gian qua báo chí đã phản ánh nhiều nhưng dường như "xu hướng" này không những không giảm mà ngày càng gia tăng.
">...
阅读更多Xôn xao bức ảnh kỷ yếu sinh viên tốt nghiệp giả chết
Ngoại Hạng AnhNhiều sinh viên tốt nghiệp của Trung Quốc chụp những bức ảnh tốt nghiệp với tạo dáng nằm gục trên mặt đất. Trong những tuần gần đây, các phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc trở nên tràn ngập những hình ảnh như vậy, được đăng bởi những sinh viên mới tốt nghiệp, theo hãng tin CNN. Những người trẻ này đã không chọn những bức ảnh bóng bẩy điển hình mà đăng tải những bức ảnh phản ánh chân thực hơn về thực tế khó khăn mà sinh viên mới ra trường phải đối mặt.
Khoảng 13 triệu học sinh tốt nghiệp THPT trên khắp Trung Quốc đang hồi hộp chờ đợi kết quả kỳ thi Cao Khảo (đại học) bởi nó sẽ quyết định phần còn lại của cuộc đời họ. Trong khi đó, con số kỷ lục 11,6 triệu sinh viên đại học dự kiến tốt nghiệp vào mùa hè này gây áp lực lớn cho thị trường việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thành thị đang ở mức kỷ lục, 20,8% trong tháng 5 và làn sóng người tìm việc mới sẽ chỉ làm tăng sự cạnh tranh.
Tất cả những điều này tạo nên một bức tranh gam màu xám cho sinh viên. Nhiều người cảm thấy kiệt sức và chán nản. “Bằng thạc sĩ này…cuối cùng…đã hoàn thành,” một sinh viên viết trên ứng dụng truyền thông Xiaohongshu của Trung Quốc, bên cạnh bức ảnh cô nằm trên mặt đất với chiếc mũ tốt nghiệp và tập luận án. Trong một bức ảnh khác, cô ấy giả vờ ném luận án của mình vào thùng rác tái chế.
"Nhà tuyển dụng ném hồ sơ vào sọt rác"
Thanh niên Trung Quốc hiện là những người có trình độ học vấn cao nhất trong nhiều thập kỷ, với số lượng kỷ lục tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng và dạy nghề. Tuy nhiên, điều này đã dẫn đến sự không tương thích giữa các kỹ năng và kỳ vọng của họ cũng như các cơ hội sẵn có.
Một số người lo ngại bằng cấp của họ đang trở nên ít giá trị hơn đối với nhà tuyển dụng lao động. Điều này đã thúc đẩy nhiều việc học cao học nhằm tạo lợi thế cạnh tranh. Kết quả là hơn 6,5 triệu bằng thạc sĩ đã được cấp trong thập kỷ qua và hơn 600.000 bằng tiến sĩ, theo Bộ Giáo dục Trung Quốc.
Đại dịch Covid-19 khiến vấn đề việc làm thậm chí còn khó khăn hơn. Điều này khiến chính phủ ban hành chính sách kêu gọi các trường đại học tiếp nhận nhiều ứng viên thạc sĩ hơn vào năm 2020.
Li Nian tốt nghiệp chương trình tiến sĩ tại Nam Kinh, Trung Quốc vào tháng 6/2023. Tuy vậy, ngay cả bằng thạc sĩ hay tiến sĩ cũng không đảm bảo có việc làm. Li Nian, một nghiên cứu sinh vừa tốt nghiệp, là một trong số những người đã đăng những bức ảnh theo phong cách “Thà chết còn hơn sống”. Cô ban đầu dự định đi làm ngay sau khi tốt nghiệp nhưng đã chuyển hướng sang học tiến sĩ. Mặc dù bằng cấp cao, gửi vô số hồ sơ xin việc nhưng các nhà tuyển dụng vẫn không hồi đáp.
Li Nian nhớ lại lần tham dự một hội chợ việc làm ở trường, chứng kiến các nhà tuyển dụng gói lại và ném một đống hồ sơ xin việc dày cộp vào thùng rác với lý do "họ không thiếu người.”
Giờ đây, cô dự định ra nước ngoài để theo học chương trình sau tiến sĩ, hy vọng kinh nghiệm quốc tế có thể giúp cô có cơ hội tìm được việc làm ở quê nhà.
Câu chuyện chẳng của riêng ai
Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao. Như các nhà phân tích của Ngân hàng đầu tư toàn cầu Goldman Sachs đã chỉ ra trong một báo cáo gần đây, các nước châu Âu như Tây Ban Nha và Italia cũng đang phải vật lộn với tỷ lệ vượt quá 20%.
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích, đặc điểm nhân khẩu học của Trung Quốc khiến rủi ro trở nên đặc biệt cao. Các chuyên gia chỉ ra rằng những người trẻ tuổi là những người chi tiêu lớn cho tiền thuê nhà, phương tiện đi lại, thông tin liên lạc và các sản phẩm văn hóa. Thanh niên ngày càng thất nghiệp, không có tiền có thể đồng nghĩa với chi tiêu của người tiêu dùng ít hơn và nền kinh tế quốc dân suy giảm.
Bên cạnh đó, tỷ lệ thất nghiệp cũng có nguy cơ làm phức tạp thêm một số vấn đề chồng chéo khác. Khi dân số khoảng 1,4 tỷ người của Trung Quốc đang già đi nhanh chóng và bắt đầu thu hẹp lại, nền kinh tế rất cần nhiều lao động trẻ hơn để có thể hỗ trợ các nhu cầu về sức khỏe và xã hội của nhóm người cao tuổi đang gia tăng nhanh chóng.
Nhiều người trẻ tuổi đang trì hoãn hoặc quyết định không lập gia đình do những khó khăn kinh tế ngày càng tăng càng làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn.
Tử Huy
Thất nghiệp, sinh viên xếp hàng dài đến chùa cầu may
Trung Quốc- Không khó để bắt gặp cảnh xếp hàng dài hàng trăm mét quanh các ngôi đền, chùa nổi tiếng ở Trung Quốc vào cuối tuần, khi sinh viên và những người trẻ thất nghiệp đi cầu nguyện để tìm được việc làm.">...
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Barcelona vs Mallorca, 02h30 ngày 23/4: Khó tin Barca
- Muốn trao anh thứ quý giá...trước khi lấy chồng
- NTK Công Trí lấy cảm hứng từ nơ ra mắt bộ sưu tập Thu Đông 2021
- Tổng Liên đoàn nói hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng lạm quyền
- Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh
- Xác định chỉ số chuyển đổi số các cơ quan nhà nước thành phố Hà Nội
最新文章
-
Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Cruzeiro, 06h30 ngày 21/4: Ca khúc khải hoàn
-
Thí sinh dự thi THPT quốc gia 2019 tại TP.HCM ra về sau buổi thi môn Ngữ văn (Ảnh: Tùng Tin)
Đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 được ra theo cấu trúc gồm 2 phần: Phần Đọc hiểu (3 điểm) ra một văn bản thơ và 4 câu hỏi. Phần Làm văn (7 điểm) với 2 câu - câu Nghị luận xã hội (2 điểm) và câu Nghị luận văn học (5 điểm). Trong đó, câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong văn bản ở phần Đọc hiểu.
Cấu trúc này được Bộ GD-ĐT thông báo từ trước và đã ra trong đề thi minh họa, nên học sinh không cảm thấy bất ngờ.
Phần Đọc hiểu cho ngữ liệu là bài thơ “Trước biển” của Vũ Quần Phương. Sự phân hóa ở các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng được thể hiện khá rõ trong 4 câu hỏi.
Tuy nhiên, đây là một văn bản thơ – không dễ hiểu đối với học sinh. Hơn nữa, đây lại là một văn bản hoàn toàn lạ với các em nên để hiểu và trả lời được những câu hỏi này không phải là chuyện dễ dàng. Với văn bản này sẽ rất dễ dẫn đến chuyện trả lời một cách vô tội vạ, gây khó khăn cho việc chấm thi.
Câu Nghị luận xã hội yêu cầu viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về sức mạnh của ý chí con người trong cuộc sống. Đây là một vấn đề đã quá quen thuộc, cũ kĩ nên học sinh sẽ không khó để làm. Tuy nhiên, vì vấn đề quá cũ kĩ nên với nhiều em sẽ trở nên nhàm chán, không kích thích được khả năng tư duy và sáng tạo.
Câu Nghị luận văn học yêu cầu thí sinh trình bày cảm nhận về hình tượng con sông Hương trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đây là một tác phẩm được học trong chương trình 12 nên các em sẽ không cảm thấy bỡ ngỡ. Cách hỏi cũng thể hiện thành hai ý: Một ý cơ bản và một ý nâng cao hơn.
Tuy nhiên, ngữ liệu mà đề thi đưa ra chỉ là một đoạn văn rất ngắn trong tác phẩm. Với một đoạn văn như vậy, yêu cầu học sinh phải triển khai thành một bài văn là một kiểu “làm khó” các em. Những học sinh có năng lực càng không có “đất” để thể hiện. Do đó, cách hỏi có vẻ phân hóa nhưng thực ra lại không phân hóa được học sinh. Cách hỏi của câu này cũng cũ kĩ, chưa có sự sáng tạo, chưa phát huy được sức nghĩ, sức viết của học sinh.
Tôi khá thất vọng với đề thi năm nay.
ThS. Hồ Tấn Nguyên Minh (Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên)
Đề văn an toàn, thí sinh dễ làm
- Rõ ràng, an toàn, có phần dễ hơn đề thi minh họa là nhận xét của nhiều giáo viên Ngữ văn về đề thi Ngữ văn kỳ thi THPT quốc gia năm 2019.
" alt="Tôi thất vọng về đề thi môn ngữ văn thi thpt quốc gia 2019">Tôi thất vọng về đề thi môn ngữ văn thi thpt quốc gia 2019
-
- Các nghiên cứu về giáo dục hành vi đã cho thấy rằng cách thức hiệu quảnhất để giảm hành vi không phù hợp là người giáo viên phải chú ý vàkhuyến khích những hành vi tốt của học sinh, TS tâm lý Trần Thành Nam nêu ý kiến sau các vụ việc thầy giáo dùng vũ lực với học sinh. Nhân dịp nói về chủ đề bạo lực thầy trò, tôi lại nghĩ tới 1 chương trình trò chơi truyền hình dành cho học sinh cấp 2 tên là "Chinh Phục" mà tôi đang làm cố vấn giáo dục. Chương trình hiện đang được thực hiện với chủ đề là "bình đẳng".
Tại sao tôi lại liên hệ câu chuyện này, vì khi nghĩ đến bình đẳng thì người ta hay nghĩ đến bình đẳng nam nữ, bình đẳng sắc tộc, màu da...nhưng ít ai nghĩ đến chuyện thầy trò có được bình đẳng không?
Có câu thường được nhắc: "Tôn sư trọng đạo - không thầy đố mày làm nên". Trước đây, vai trò thầy - trò là mối quan hệ không bình đẳng với nghĩa thầy có một vị trí như cha mẹ của học trò. Có sự chệnh lệch này là do việc xã hội tiếp cận với nguồn thông tin hạn chế. Kiến thức và kỹ năng từ thầy là nguồn chính để giúp học trò rèn luyện thành nghề và thành tài.
Với công nghệ hiện đại ngày nay, thế giới trở nên phẳng hơn về mặt thông tin và kiến thức (trò có thể biết nhiều hơn thầy nếu chịu tìm hiểu, khiến vai trò độc tôn về kiến thức của thầy bị suy yếu).
Thứ hai,xu hướng giáo dục hiện đại tập trung vào người học làm vị trí của người thầy thay đổi trở thành người dẫn đường, định hướng cho học sinh làm chủ tri thức thôi (bạn đồng hành hơn là cha mẹ).
Thứ ba,khi xã hội theo cơ chế thị trường, việc dạy và học cũng đã trở thành một quan hệ cung cầu, trong đó học trò là khách hàng, là thượng đế của các thầy cô và hoạt động giáo dục.
Cuối cùng, nhận thức của học sinh hiện nay về vấn đề bình đẳng cũng tốt hơn nhờ học được qua các phương tiện thông tin đại chúng về quyền trẻ em, quyền con người; về việc tôn trọng sự khác biệt, về những phương pháp dạy học tôn trọng người học của phương Tây du nhập.
Khi trò thể hiện hoặc đòi quyền bình đẳng
Với những giáo viên trẻ chưa có nhiều kinh nghiệm, những hành vi đòi sự bình đẳng (như việc tranh luận với giáo viên về một vấn đề hoặc có ý kiến trái chiều với giáo viên) là những nguy cơ xâm phạm vào vị thế hoặc danh dự của người thầy.
Lúc này giáo viên sẽ cảm thấy lo lắng và mất kiểm soát. Họ sẽ "tự vệ" bằng những hành vi thiếu cân nhắc (như bạo lực).
Như vậy, việc giáo viên không chấp nhận xu hướng bình đẳng hơn trong quan hệ thầy trò ngày nay, sự tự ti về vai trò của mình cũng như cách diễn giải sai lầm về những hành vi thể hiện quyền của học sinh là thách thức và xâm phạm đến danh dự của họ có thể dẫn đến việc trừng phạt học sinh bằng bạo lực.
"Bình đẳng" quá trớn
Các nghiên cứu về giáo dục hành vi đã cho thấy rằng cách thức hiệu quả nhất để giảm hành vi không phù hợp là người giáo viên phải chú ý và khuyến khích những hành vi tốt của học sinh.
Đối với bất kỳ một hành vi quá trớn nào, giáo viên cũng cần bình tĩnh làm chủ được cảm xúc của mình trước.
Sau đó, phải tìm ra được một điểm hợp lý nào đó trong ý kiến hoặc hành vi của học sinh để ghi nhận, sau đó mới điều chỉnh những gì chưa phù hợp ở học sinh.
Để làm được như vậy, người giáo viên phải nhận ra rằng vai trò của giáo viên và học sinh giờ đã bình đẳng hơn, học sinh có thể có những lý lẽ đúng của các em; mỗi em là một cá thể khác biệt và giáo viên phải tôn trọng sự khác biệt đó.
- TS tâm lý Trần Thành Nam(giảng viên ĐH Giáo dục, ĐHQG Hà Nội)
Tại sao người thầy mất kiểm soát hành vi?
-
- Cư dân mạng trên khắp thế giới đang rất hào hứng học tiếng Navi – một ngôn ngữ được tạo nên bởi những người ngoài hành tinh xanh khổng lồ trong bộ phim bom tấn Avatar.
Ngoài thành công vạng dội với doanh thu 2,8 tỉ USD tại các phòng vé, bộ phim "bom tấn" Avatar còn khiến hàng nghìn người trên khắp thế giới tò mò về thứ tiếng mà người của hành tinh Pandora nói, ngôn ngữ Navi.
" alt="Phát sốt với tiếng Navi trong phim Avatar">Ngôn ngữ Navi của người ngoài hành tinh xanh khổng lồ trong bộ phim Avatar giả tưởng đang tạo cơn sốt trên mạng internet. Phát sốt với tiếng Navi trong phim Avatar
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Leverkusen, 0h30 ngày 21/4: Chờ đợi sự bất ngờ
-
NTK Nhật Dũng được đưa đi cấp cứu ngày 17/5 nhưng bác sĩ cho biết đã không thể cứu chữa nên cho về nhà ở Quảng Bình. Ngày 19/5, anh rơi vào hôn mê sâu, mất dần nhận thức, trút hơi thở cuối lúc 20h35 vào tối 19/5, hưởng dương 42 tuổi. Chia sẻ với VietNamNet, quản lý của nhà thiết kế (NTK) Nhật Dũng - chị Võ Kiều Trang - cho biết anh vào viện những đợt đầu tiên từ tháng 10/2020. Khi ấy, những đợt đau không quá ghê gớm nên anh và mọi người đều chủ quan chữa không triệt để, cứ thấy đỡ được ra viện nên thấy yên tâm và tiếp tục vùi đầu vào công việc.
''Anh vẫn ra bộ sưu tập mới, ra Hà Nội và vào TP.HCM dự sự kiện, lên kế hoạch xây dựng hình ảnh cho một số ca sĩ, người mẫu... Có lẽ cả anh và mọi người đều không nghĩ rằng tình hình bệnh lại có thể tiến triển nặng nhanh như vậy. Vài tháng trở lại đây, NTK có những cơn đau nặng hơn, đau đến mức anh phải ngủ ngồi, cứ nghĩ lại hình ảnh anh phải ôm gối vào trước ngực và ngủ ngồi mà ai cũng ứa nước mắt'' - chị Võ Kiều Trang nói.
NTK Nhật Dũng bên các người mẫu trong một chương trình. "Cho đến lúc anh đi cấp cứu lần cuối cùng, anh cũng phải ngủ ngồi, vì nằm sẽ không thở được. Đến lúc gần mất, có con, các cháu, các bạn, chị gái anh thay nhau ngồi đỡ lưng để anh ngồi cho dễ thở, chỉ đến khi gần ra đi, anh mới nằm xuống giường. Còn nhớ, trước đó, mỗi lần lên cơn đau đầu, anh đau đến mức đập tay đập chân vào đầu, mắt nhắm nghiền, quay cuồng đầu óc", chị Kiều Trang nghẹn ngào cho biết thêm.
NTK Nhật Dũng có 3 chị em: Nga, Đức, Nhật (chị Nga, chị Đức, NTK Nhật Dũng là em út). Theo quản lý Võ Kiều Trang, chị Nga gần anh nhất, ở cùng một nhà. Trong suốt thời gian anh bị bệnh, cả hai chị gái và bố mẹ, đặc biệt là chị Nga là người chăm sóc anh nhiều nhất.
NTK Nhật Dũng. NTK Nhật Dũng sinh năm 1980 tại Quảng Bình. Anh thuộc số ít các NTK tiên phong đưa họa tiết di sản vào trang phục áo dài trình diễn tại nhiều sân khấu. Áo dài của anh từng xuất hiện trong chương trình mừng Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội, Canaval Quảng Bình, Festival Áo dài Việt Nam,..
Bộ sưu tập cuối cùng của NTK Nhật Dũng là những áo dài thuộc chủ đề Nỗi đau toàn cầu với thông điệp về phòng chống dịch Covid-19. Anh nghiên cứu trên nền vải cao cấp, màu sắc đặc biệt, hoạ tiết tái hiện sự lan rộng của dịch bệnh trên toàn thế giới.
Thông qua BST, NTK muốn kêu gọi sự chung tay, đồng lòng từ dân tộc Việt Nam cũng như trên thế giới trong công tác chống dịch. Con số thương vong, số ca nhiễm mới của từng quốc gia như Mỹ, Italy, Pháp, thiệt hại kinh tế và đời sống người dân được thể hiện trên tà áo.
Hình ảnh trong BST cuối cùng của NTK Nhật Dũng. Trong năm 2021, anh ấp ủ các sản phẩm áo dài về chủ đề bảo vệ nguồn nước ngọt cho người dân đồng bằng sông Cửu Long, dân tộc thiểu số... Anh dự định đưa những hình ảnh kỳ quan tiêu biểu và những di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên thế giới, hình ảnh hoạ tiết hoa văn của 54 dân tộc, những mảnh ghép độc đáo của 63 tỉnh thành... tạo nên một bức tranh nghệ thuật như câu chuyện kể về văn hoá bản sắc Việt Nam ra thế giới. Tuy nhiên, ước nguyện của anh chưa thành hiện thực khi anh ra đi ở tuổi 42 vì gặp chứng bệnh lạ.
H.N
Nhà thiết kế thời trang Nhật Dũng nguy kịch, bị bệnh viện trả về
Chị Võ Kiều Trang, đại diện truyền thông của NTK Nhật Dũng cho hay, chị cùng gia đình đang ở bên cạnh và chuẩn bị mọi việc lo liệu những ngày cuối cùng cho NTK.
" alt="NTK Nhật Dũng phải ngủ ngồi những tháng cuối đời">NTK Nhật Dũng phải ngủ ngồi những tháng cuối đời