Giải trí

Nhận định, soi kèo Malut United vs Borneo FC, 19h00 ngày 10/2: Khó tin cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-15 02:10:29 我要评论(0)

Hư Vân - 10/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g xep hang bong da anhxep hang bong da anh、、

ậnđịnhsoikèoMalutUnitedvsBorneoFChngàyKhótincửadướxep hang bong da anh   Hư Vân - 10/02/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chục năm trước, gia đình tôi thường xuyên ăn mỳ tôm. Đây có lẽ là món ăn dễ nấu nhất và cũng dễ ăn. Tiết kiệm thì chỉ cần đổ nước sôi vào, sang hơn thì đập thêm quả trứng hoặc thêm mấy lát thịt bò, hành. Các con tôi có đứa thậm chí còn thích ăn mỳ tôm sống. Bóc gói mỳ ra, nó bẻ ăn một cách ngon lành.

Nhưng tiện lợi đến đâu thì ăn mỳ gói nhiều sẽ không đủ chất. Thực phẩm này ở một số quốc gia được coi là món ăn chơi (snacks), không thể thay thế bữa ăn dinh dưỡng.

Những hình ảnh về dân nghèo nước ta hôm nay xuất hiện nhiều thức ăn này. Lúc nhận quà từ thiện hay vạ vật trên đường hồi hương, dường như mỳ tôm đã trở thành một giải pháp cứu đói.

Thật trùng hợp khi một khảo sát vừa cho biết, người Việt Nam tiêu thụ mỳ gói lớn thứ ba toàn cầu, với hơn 7 tỷ gói mỳ ăn liền trong năm 2020. Theo Hiệp hội Mỳ ăn liền Thế giới, tăng trưởng của thị trường mỳ gói Việt Nam đạt gần 30% năm ngoái - mức tăng trưởng rất cao. Theo bình quân đầu người, Việt Nam đứng nhì thế giới khi mỗi người tiêu thụ hơn 72 gói mỳ một năm.

Nhưng có ưa chuộng đến đâu thì ăn mỳ tôm hàng tháng liên tục có lẽ cũng quá mức chịu đựng của cơ thể con người. Tệ hơn nữa, tôi thấy có người bị kẹt lại ở tâm dịch trả lời, mỳ tôm cũng không còn đủ để ăn. Đó là một trong những lý do họ phải dứt áo rời thành phố về quê.

Nhìn cảnh người mẹ trẻ mệt mỏi ngồi nhìn con ngủ bên lề đường, tôi trăn trở mãi vì xót xa và bất lực. Những người biết có chốt chặn vẫn gồng gánh rời khỏi Sài Gòn khi lệnh phong tỏa kéo dài thêm một tháng được ban bố. Phụ nữ và trẻ em nheo nhóc, hàng chục người nằm ngủ ngổn ngang trên cầu dưới đèn đêm có lẽ là tấm ảnh ghi dấu những ngày khó quên.

Khác với những lần trước, lần này cuộc hành hương dường như nỗ lực hơn bởi yêu cầu "ai ở đâu ở yên đó" đã ban bố từ hơn hai tuần trước. Tất nhiên, họ sẽ gặp sự ngăn cản và giúp đỡ, nhưng là giúp quay trở lại phòng trọ, của lực lượng chức năng.

Để người dân tháo chạy về quê nghĩa là "xuất khẩu" dịch bệnh ra cả nước. Là trung tâm kinh tế lớn nhất, TP HCM thu hút về đây lực lượng lao động đến từ mọi miền đất nước. Khi người dân bỏ đi, mọi miền quê đều có thể bị lây lan dịch. Mà như vậy, giá phải trả sẽ lớn hơn rất nhiều. Cho dù chi phí phòng chống dịch và bảo đảm an sinh của Thành phố có bị tăng cao, tôi ước tính nó vẫn nhỏ hơn rất nhiều so với việc để dịch bệnh lây lan khắp nơi. Đó là chưa nói tới rủi ro quốc gia sẽ không bao giờ có đủ nguồn lực để rải mành mành ra cả nước.

Giữ người dân ở lại thành phố cũng là giữ lại nguồn nhân lực để phục hồi kinh tế sau đại dịch. Nếu để hàng triệu người dân rời bỏ trung tâm kinh tế này, chưa biết bao giờ họ mới quay trở lại. Trong lúc đó, sự phục hồi sản xuất phải được thúc đẩy tức thì ngay khi dịch lắng xuống, nếu Việt Nam không muốn bị cắt đứt hợp đồng, không muốn bị loại ra khỏi chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong đại dịch, xuất khẩu vẫn là điểm sáng của nền kinh tế nước ta. Và xuất khẩu cũng chính là động lực quan trọng nhất để chúng ta phục hồi.

Để hàng triệu lao động ra đi còn ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế theo một góc độ khác. Tuyệt đại đa số họ sẽ về lại nông thôn. Tại quê nhà, an sinh của họ sẽ được bảo đảm nhờ vườn cây, ao cá. Nghĩa là họ trở lại với đời sống tự túc, tự cấp. Hàng triệu người sống tự túc, tự cấp thì tổng cầu sẽ giảm. Tổng cầu giảm thì tăng trưởng kinh tế khó lòng mà vực dậy được.

Những người nhập cư cần việc làm, chỗ ở, TP HCM cũng rất cần họ. Thành thị cần cả lao động có kỹ năng cho các khu công nghiệp, các xí nghiệp hiện đại, cả lao động phổ thông cho những dịch vụ giản đơn như quét rác, lau dọn nhà hàng... Thiếu họ, không chỉ sản xuất sẽ bị đình trệ mà đời sống của thành phố cũng khó có thể đầy đủ và tiện nghi.

Dù đến từ bất kỳ địa phương nào, đa số người nhập cư đều đã chọn TP HCM làm quê hương thứ hai. Họ đã "vào Nam" hay "lên Sài Gòn" không chỉ tìm việc mà còn để sinh cơ lập nghiệp, gây dựng tương lai. Em bé nằm ngủ vạ vật bên đường tôi thấy chính là công dân gốc của TP HCM, vì em được sinh ra ở thành phố này và sinh kế của cha mẹ em cũng ở đó. Theo một cách hoàn toàn tự nhiên, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa đã lôi cuốn cha mẹ em và hàng vạn lao động khác tới TP HCM, và có thể nơi này sẽ dung dưỡng em khôn lớn.

Nay, vì khó khăn, gia đình em và các gia đình khác lại phải rời bỏ đất hứa. Đây quả thực là một quá trình di cư ngược.

Để giữ lực lượng lao động nhập cư ở lại vùng kinh tế lớn nhất cả nước, bên cạnh việc chăm lo về y tế, bảo đảm an sinh cho họ rất quan trọng, nhất là khi nhiều người đang cảm thấy quá sức chịu đựng. Chính vì vậy, một chương trình an sinh trên diện rộng được tuyên bố rõ ràng về thời hạn mới có thể giúp họ không còn tiến thoái lưỡng nan.

Tương tự chiến lược tiêm chủng toàn dân, tôi đề xuất một chương trình an sinh trên cả nước cho tất cả những người bị mất việc làm vì dịch bệnh và kéo dài đến cuối năm 2021. Chương trình này có thể gồm các cấu phần: một khoản tiền trợ cấp ở mức sống cơ bản được phát hàng tháng; các gói thực phẩm được cấp phát theo tuần; sự tư vấn, chăm sóc y tế cả về cách thức phòng chống dịch và sức khỏe tâm thần - điều dường như ít được quan tâm thời gian qua.

Chương trình có mốc thời gian cụ thể là hết năm 2021, không riêng cho TP HCM - dù có thể thực hiện sớm nhất ở Thành phố này. Lý do không chỉ vì tình hình dịch còn phức tạp mà còn vì nếu khống chế sớm được dịch, chúng ta cũng phải có thời gian để phục hồi kinh tế.

Và quan trọng hơn, chương trình này được ban bố công khai, minh bạch các bước triển khai và thông tin đầu mối để người dân được biết, tránh chung chung như nhiều chương trình đã có. Chỉ có thông tin chi tiết và đáng tin cậy từ chính quyền mới khiến dân chúng không còn bất an. Tâm lý cộng đồng được ổn định là một "vaccine" giải bài toán dịch bệnh.

Sẽ có người hỏi, "tiền đâu ra?". Một chương trình như vậy chắc chắn đòi hỏi nguồn lực và tiếp sức của Trung ương bên cạnh sự sẵn sàng của các địa phương. Địa phương nắm chắc nhu cầu và triển khai hoạt động trợ giúp cụ thể, có thể dùng một phần ngân sách của mình. Trung ương điều phối nguồn lực của cả quốc gia để hỗ trợ từng địa phương ở mức tương ứng. Gói 26.000 tỷ đồng hiện mới phát được hơn 7.000 tỷ đồng trên cả nước có thể tích hợp vào gói này.

Tôi tin chúng ta vẫn có thể thắt lưng buộc bụng được nếu bớt đi các dự án đầu tư công nằm trong kế hoạch nhưng thực sự chưa cần thiết, các hội họp hình thức, lãng phí. Đây là lúc một nhà nước của dân, do dân và vì dân thể hiện rõ ràng nhất phẩm chất và năng lực của mình trên thực tế.

Nguyễn Sĩ Dũng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Giữ dân cho thành phố" width="90" height="59"/>

Giữ dân cho thành phố

anh 5 go cua tham nha ca si phong dat.png
Ca sĩ Phong Đạt là thần tượng một thời của thế hệ 8X, 9X

Tuy nhiên, nhóm nhạc chỉ hoạt động được khoảng 2-3 năm thì người quản lý D&D đề nghị rã nhóm. Không còn người quản lý, anh Đạt chọn tách ra hát solo nhưng gặp nhiều khó khăn.

Thời điểm đó, anh Đạt và chị Nhã Trúc đang hẹn hò. Chị Trúc xuất thân từ CLB Ca sĩ trẻ Nhà văn hóa Thanh Niên. Chị từng là thành viên của nhóm nhạc Oxy.

Dù sự nghiệp ca hát của chị Trúc cũng tạm ổn định, có sô diễn thường xuyên. Khi thấy anh Đạt loay hoay, không biết phải làm sao khi không có trợ lý, chị chấp nhận nghỉ hát, về hỗ trợ bạn trai. Chị trực tiếp nhận sô, thương lượng cát sê, chuẩn bị trang phục… cho anh.

Có người yêu lo chuyện hậu trường, anh Đạt tự tin phát triển sự nghiệp. Anh tận dụng lợi thế biết nhảy hip hop kết hợp đọc rap, tạo sự khác biệt với các ca sĩ đương thời.

Dù mẹ ruột có điều kiện kinh tế nhưng anh Đạt không nhận được sự hậu thuẫn về vật chất. Anh cùng chị Trúc chấp nhận góp nhặt từng đồng để duy trì đam mê.

anh 4 go cua tham nha ca si phong dat.png
Vợ chồng chị Nhã Trúc bên nhau từ lúc trắng tay

Tuy nhiên, khi quyết định làm sản phẩm âm nhạc riêng, cả hai tính toán thì phát hiện chi phí thực hiện lên đến hàng chục triệu đồng. Vì số tiền quá lớn, anh Đạt nhờ mẹ giúp đỡ, mượn tiền làm album đầu tay.

May mắn, album ra mắt của ca sĩ Phong Đạt được mọi người đón nhận nồng nhiệt. Từ đó, tên tuổi của anh vươn lên tầm ngôi sao.

Chọn gia đình, từ bỏ hào quang

Năm 2006 là thời điểm hoàng kim trong sự nghiệp ca hát của ca sĩ Phong Đạt. Khán giả khắp nơi, đặc biệt là giới trẻ rất yêu thích phong cách trình diễn và giọng đọc rap của anh.

Tuy nhiên, lúc anh thăng hoa trong nghề, mẹ anh phát hiện mắc bệnh ung thư. Do bệnh tình của bà chuyển biến nhanh nên anh Đạt và chị Trúc quyết định tổ chức lễ cưới sớm hơn kế hoạch.

“Chúng tôi muốn làm đám cưới lúc mẹ còn khỏe mạnh, tỉnh táo. Thấy tôi yên bề gia thất, có lẽ mẹ ra đi thanh thản hơn”, anh Đạt chia sẻ.

Một tháng sau cưới, mẹ anh qua đời. Đó là sự tổn thất nặng nề về mặt tinh thần đối với nam ca sĩ.

Nửa năm chìm trong đau khổ, anh Đạt chỉ có người vợ đang mang thai cận kề động viên. Hình ảnh vợ khệ nệ bụng bầu, tất tả quán xuyến trong ngoài khiến anh thức tỉnh.

Anh Đạt tự nhủ bản thân phải vực dậy tinh thần, làm chỗ dựa cho vợ. Mẹ mất thì xem bố mẹ vợ như bố mẹ ruột. 

Thế nhưng, khi sự nghiệp anh Đạt vừa khởi sắc, biến cố khủng khiếp lại một lần nữa ập đến. Bố mẹ chị Trúc gặp tai nạn qua đời cùng lúc. 

Anh Đạt kể: “Lúc đó, tôi đang kẹt lịch lưu diễn đã ký hợp đồng ở các tỉnh miền Tây. Vì vậy, Trúc phải một mình đối diện nỗi đau khôn cùng và chăm sóc hai con gái nhỏ.

Sau tang thương, vợ tôi bị trầm cảm, không dám ra đường, không dám chạy xe máy nữa. Mỗi khi nhìn thấy xe tải, ký ức đau đớn ập đến khiến vợ tôi run rẩy, sợ hãi”.

anh 6 go cua tham nha ca si phong dat.png
Anh Đạt hy sinh sự nghiệp, chọn làm chỗ dựa cho vợ con

Cảm nhận rõ mất mát quá lớn của vợ, ca sĩ Phong Đạt chọn từ bỏ sự nghiệp đang phát triển. Anh tuyên bố nghỉ hát sau khi hoàn thành hợp đồng biểu diễn vào dịp Tết năm đó.

Anh dành trọn 2 năm làm hậu phương, lo lắng cho con cái, giúp vợ có thời gian chữa bệnh và đòi lại công bằng cho bố mẹ đã mất.

Anh Đạt nghỉ hát, nguồn thu nhập chính không còn. Thế nên, chị Trúc dùng số tiền tích góp bao năm để đầu tư, kinh doanh. 

Công việc thuận lợi, chị Trúc trở thành trụ cột kinh tế gia đình. Anh Đạt kiếm tiền từ việc làm nhạc, thu âm, tiền tác quyền…

Đàn ông làm ra ít tiền khiến anh Đạt cảm thấy khó chịu, bứt rứt. Tuy nhiên, đó là anh không hài lòng về bản thân, chứ vợ không hề trách cứ, so sánh. Bởi, hơn ai hết, chị Trúc hiểu anh đã hy sinh cho vợ và các con quá nhiều.

Bên nhau từ lúc trắng tay, qua vài lần được mất, vợ chồng anh Đạt đủ hiểu: “Đôi khi trong cuộc sống, đâu phải cái gì muốn cũng được, mình mất cái này thì được cái khác”.

Anh Đạt tạm gác sự nghiệp ca hát nhưng đổi lại anh có một gia đình hạnh phúc. 

Hiện tại, chị Trúc động viên chồng quay lại với đam mê âm nhạc. Thời thế đổi thay, anh Đạt không có nhiều sô diễn như trước. Thế nhưng, anh tự nhủ còn được đứng trên sân khấu sau bao năm đã là điều vượt mong đợi

Mẹ chồng tương lai choáng váng, run rẩy khi tới thăm nhà tôi

Mẹ chồng tương lai choáng váng, run rẩy khi tới thăm nhà tôi

Yêu nhau từ khi còn là sinh viên năm cuối, đến nay ra trường được 4 năm, chúng tôi đã có việc làm ổn định trên thành phố nên quyết định về chung một nhà." alt="Gõ cửa thăm nhà tập 193: Chồng từ bỏ hào quang cùng vợ vượt qua cú sốc mất bố mẹ" width="90" height="59"/>

Gõ cửa thăm nhà tập 193: Chồng từ bỏ hào quang cùng vợ vượt qua cú sốc mất bố mẹ

Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 1Linh (Kaity Nguyễn) và Nhân (Thuận Nguyễn) vốn là thanh mai trúc mã.

Nội dung phim đơn giản, không có nhiều bất ngờ. Khán giả xem trailer có thể đoán được các tình tiết trong phim. Sau khi gặp nhau, bộ đôi Linh – Nhân bắt đầu lén lút quan hệ giữa bối cảnh thời phong kiến khắc nghiệt, nhiều rào cản.

Câu chuyện được xây dựng theo mô-típ khá cũ. Từ số phận của Linh đến tính cách các nhân vật đều quen thuộc trong phim ảnh. Cụ thể, bà cả (NSƯT Kim Oanh) là người độc đoán, thường xuyên hành hạ Linh. Quan Đức Trọng thì nhu nhược và sợ vợ cả, nhưng lại không ngại dùng đòn roi với vợ ba.

Qua thời gian, Linh luôn phải hứng chịu nhiều đòn tra tấn về cả thể chất lẫn tinh thần. Điều đó khiến cô càng tin vào tình yêu với Nhân, quyết tâm đi theo anh đến cuối cuộc đời.

Thông qua câu chuyện của Linh, phim làm nổi bật số phận người phụ nữ thời phong kiến, mâu thuẫn giữa giai cấp giàu – nghèo cũng như sự ngang trái của tình yêu và định mệnh.

Victor Vũ an toàn

Kịch bản phim được phóng tác từ tiểu thuyết Hồ oán hậncủa nhà văn Hồng Thái. Nguyên tác không phải tác phẩm quá nổi tiếng, được giới thiệu là thuộc thể loại tâm linh, trinh thám. Trong khi đó, đạo diễn làm lại câu chuyện với một phong cách hơi sến, gợi nhớ những bộ phim tình cảm Hàn Quốc.

So với các tác phẩm trong sự nghiệp của Victor Vũ, Người vợ cuối cùng là phim có ít yếu tố bất ngờ nhất. Khoảng 2/3 thời lượng, đạo diễn tập trung khai thác mối quan hệ vụng trộm giữa 2 nhân vật chính, tạo ra nhiều thước phim tình cảm lãng mạn.

Chỉ đến khi gần kết thúc, câu chuyện mới chuyển hướng một chút sang thể loại hình sự, trinh thám nhưng không đặc sắc, thậm chí có phần lệch tông với tổng thể.

Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 2Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 3Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 4Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 5

Một vài hình ảnh trong phim.

Bù lại, Victor Vũ vẫn chứng minh bản thân là đạo diễn dày dặn kinh nghiệm. Anh mang đến cho người xem một tác phẩm chỉn chu về phần nghe lẫn nhìn. Từng khung hình được chăm chút, âm nhạc cũng cài cắm hợp lý, giúp câu chuyện trở nên mượt mà và lãng mạn hơn.

Trang phục và bối cảnh cũng được đầu tư. Những bộ y phục nhà quan với họa tiết cầu kỳ tạo sự tương phản với người dân ăn mặc đơn giản, nghèo nàn. Các khung cảnh từ thiên nhiên, nhà cửa, vùng quê đều đẹp và tạo cảm giác chân thực cho phim.

Diễn xuất chênh lệch

Đảm nhận nhân vật chính Linh, Kaity Nguyễn nỗ lực thay đổi hình ảnh so với các vai diễn trước. Tuy nhiên, đây vẫn là một chiếc áo quá rộng so với cô.

Gương mặt bầu bĩnh, nhiều nét nữ sinh là một điểm bất lợi cho nữ diễn viên sinh năm 1999. Cô chưa thể hiện được sự mặn mặn mà, từng trải của người vợ ba chịu nhiều tủi nhục, đau đớn khi sống ở nhà quan.

Trong một vài phân đoạn, Kaity Nguyễn cho thấy cô đang cố tạo dáng vẻ của phụ nữ phong kiến hơn là sống cùng nhân vật, đau nỗi đau của nhân vật.

Thuận Nguyễn phối hợp tốt với Kaity Nguyễn, nhưng họ chưa thực sự tương xứng về ngoại hình khi đứng cạnh nhau. Cả 2 trông như anh em nhiều hơn là đôi trai gái đang yêu say đắm.

Hơn nữa, nhân vật Nhân của Thuận Nguyễn còn đơn giản, không được khai thác sâu như nữ chính Linh nên có phần lép vế, ít ấn tượng.

Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo ảnh 6
Vai người vợ ba thời phong kiến vẫn là chiếc áo quá lớn với Kaity Nguyễn.

Trong khi đó, các diễn viên phụ lại nổi bật hơn hẳn 2 diễn viên chính dù đất diễn không nhiều. Vốn chuyên trị vai phản diện, NSƯT Kim Oanh không gặp khó khăn đi đóng vai bà cả cay nghiệt. Đinh Ngọc Diệp liên tục mang đến không khí vui vẻ bằng những câu thoại dí dỏm. NSƯT Quang Thắng thì gây bất ngờ với hình ảnh quan tham độc ác.

Khi ra mắt, Người vợ cuối cùngnhận ý kiến trái ngược từ phía khán giả. Nhiều ý kiến cho rằng Victor Vũ mạo hiểm khi thử thách bản thân với thể loại cổ trang. Tuy nhiên, phần kịch bản quá đơn giản khiến câu chuyện thiếu sức nặng.

Một số ý kiến đánh giá nội dung phim cổ xúy việc ngoại tình. Các cảnh 18+ chưa thực sự hiệu quả, không thể hiện được nhiều cảm xúc. Việc dàn trải chi tiết khiến thời lượng dài (132 phút), mạch phim đôi lúc lan man.

Nhìn chung, khó thể nói Người vợ cuối cùnglà bước tiến của Victor Vũ. Tác phẩm vẫn đảm bảo sự chỉn chu về phần nhìn và phần nghe. Song, nội dung phim còn đơn giản, tình tiết dễ đoán và đi theo lối mòn của nhiều phim cùng thể loại.

" alt="Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo" width="90" height="59"/>

Phim 18+ 'Người vợ cuối cùng' của Victor Vũ: Nội dung cũ kỹ, diễn xuất gượng gạo