- Em tôi là người trung gian cho vay nặng lãi,ôngtiềntrảchủnợliệucónguycơphạmtộiđitùdubaothoitiet tức em tôi đi vay của người này và cho người khác vay với lãi cao hơn để ăn chênh lệch.
Để vay tiền, anh thuê người đóng giả làm vợ- Em tôi là người trung gian cho vay nặng lãi,ôngtiềntrảchủnợliệucónguycơphạmtộiđitùdubaothoitiet tức em tôi đi vay của người này và cho người khác vay với lãi cao hơn để ăn chênh lệch.
Để vay tiền, anh thuê người đóng giả làm vợMột số giáo viên trực tiếp chấm đã chia sẻ một vài nhận xét về điểm thi năm nay.
Một giáo viên chấm môn Toán cho hay trong số những bài thầy giáo này chấm chủ yếu điểm từ 4 đến 7. Bài đạt điểm 8-9 chỉ xuất hiện lẻ tẻ. Thầy giáo cũng ghi nhận có điểm 10 nhưng rất hiếm và có cả điểm 0. Nhiều em bị điểm dưới trung bình.
Học sinh thi vào lớp 10 ở TP.HCM đang hồi hộp chờ ngày công bố điểm |
Đối với môn Ngữ Văn, mức điểm phổ biến là 5-6, ngoài ra có một số bài đạt điểm 8 nhưng không nhiều. Chưa có điểm 10.
Môn Tiếng Anh được một giáo viên tiết lộ là rất nhiều điểm 5,6,7. Có điểm 8 và 9 nhưng ít. Số lượng bài thi điểm dưới 5 chiếm khá nhiều.
Kỳ thi vào lớp 10 ở TP.HCM năm nay có hơn 82.000 học sinh dự thi. Đề thi được thí sinh và giáo viên đánh giá là dễ thở, phù hợp bối cảnh học sinh phải nghỉ hơn ba tháng do dịch Covid-19.
Riêng môn Ngữ Văn, đề thi khá "lạ" khi tất cả 3 câu đều có chung một chủ đề được ghi rõ ngay trên đầu của đề thi là "Lắng nghe".
Cô Nguyễn Minh Ngọc, giáo viên dạy văn Trường THPT Đinh Thiện Lý, cho hay đây là lần đầu tiên có một đề thi hệ thống theo một chủ đề nhất quán qua ba phần. Tuy vậy, đề thi rất khoa học, logic và bám sát tính thời sự. Vừa đảm bảo phần hỏi về kiến thức tác phẩm, kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng lập luận vừa tạo độ mở cho những học sinh muốn sáng tạo, ngay cả câu một nghị luận văn học, cũng có tới 3 lựa chọn cho thí sinh. Theo cô Ngọc, với đề này nếu có gây khó thì chỉ khó với kiểu học tủ, học theo văn mẫu.
Đề thi môn Toán được nhiều giáo viên dự đoán phổ điểm sẽ cao hơn các năm trước. Theo TS Nguyễn Phú Vinh, thang điểm năm nay có thể khá hơn năm ngoái và có thể có nhiều điểm 9, nhưng để đạt điểm 10 cũng rất khó.
Còn thầy Lâm Vũ Công Chính, Trường THPT Nguyễn Du thì dự đoán phổ điểm sẽ dao động từ 6-7. Chỉ học sinh khá, giỏi mới có thể đạt được từ 8 điểm trở lên.
Trong khi đó, ở môn Tiếng Anh, nhiều thí sinh ra sớm so với thời gian 60 phút làm bài và nhận định đề thi tương đối dễ.
Năm 2019, TP.HCM có 79.594 thí sinh dự thi vào lớp 10, trong đó môn Toán có 49,62% học sinh có điểm môn Toán dưới 5 và có 126 thí sinh bị điểm 0. Ngoài ra có 228 thí sinh đạt điểm 10.
Môn Tiếng Anh có 58,4% thí sinh có điểm thi dưới trung bình (46.287 thí sinh). Môn Tiếng Anh cũng có 53 điểm 10.
Môn Ngữ văn có tỉ lệ thí sinh được điểm trên trung bình rất cao, tới gần 95%. Nhưng môn Ngữ văn không có điểm 10 nào nhưng vẫn có 11 điểm 0.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT TP.HCM lúc đó đánh giá điểm thi môn Toán ổn định, các bài toán thực tế thí sinh làm rất tốt. Môn Văn có điểm thi khá cao, đề thi sáng tạo. Riêng môn Ngoại ngữ, số lượng thí sinh có điểm dưới trung bình nhiều hơn, đây điều bất ngờ vì học sinh TP.HCM có khả năng ngoại ngữ tốt.
Điểm thi vào lớp 10 TP.HCM sẽ được công bố vào ngày 27/7 Dự kiến việc công bố điểm thi sẽ diễn ra vào lúc 10h sáng, sau cuộc họp tổng hết Hội đồng chấm thi tuyển sinh lớp 10 của Sở GD-ĐT với lãnh đạo Phòng GD-ĐT các quận, huyện. Ngay sau khi công bố điểm, mọi thí sinh có thể làm đơn phúc khảo. Theo quy định của Sở, thí sinh nộp đơn xin phúc khảo tại nơi nộp đơn dự thi trong vòng 3 ngày sau khi công bố kết quả. Điểm các bài thi sau phúc khảo là điểm chính thức của thí sinh và được cập nhật lên hệ thống. Thí sinh được nhận phiếu điểm mới (khi có thay đổi điểm số) tại trường đăng ký dự ký dự tuyển. Sau khi công bố điểm thi, dự kiến điểm chuẩn vào lớp 10 THPT được công bố vào ngày 21/8. Sở GD-ĐT TP.HCM cũng sẽ công bố điểm chuẩn vào trường chuyên, lớp chuyên, lớp chương trình tích hợp và diện tuyển thẳng. |
Lê Huyền
" alt=""/>Điểm thi vào lớp 10 ở TP.HCM cao hơn các năm trướcViệc ứng dụng hiệu quả các loại hình này đã giúp hàng triệu nông dân tại vùng dự án cải thiện kinh tế và sử dụng nguồn tài nguyên hiệu quả. Cũng thông qua việc ứng dụng các loại hình sinh kế thích ứng biến đổi khí hậu, nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long ngày càng trù phú hơn.
Dự án đã triển khai các hoạt động hỗ trợ trong đó có xác định, đánh giá và lựa chọn những loại hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua thực hành quản lý nước, nông lâm ngư nghiệp, đánh giá về tác động môi trường, kinh tế và xã hội. Từ những hiệu quả của dự án các hoạt động truyền thông nhân rộng và những sản phẩm tri thức về quản lý nước, nông lâm thủy sản được quan tâm và chia sẻ.
Tăng cường việc ứng dụng triển khai loại hình sinh kế
Sau một thời gian triển khai loại hình sinh kế mới tại vùng dự án, nhằm tăng cường các công cụ cho việc lập kế hoạch thích ứng với biến đổi khí hậu cũng như khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu cho việc thực hành quản lý đất đai và nguồn nước tại các tỉnh của ĐBSCL, nhiều nhiệm vụ mới của dự án tiếp tục được đưa vào thực hiện.
Điển hình có thể kể đến hoạt động khảo sát, thu thập, chuẩn hóa và biên tập các sản phẩm tri thức dựa vào dữ liệu từ kết quả của các hợp phần trong khuôn khổ dự án; Xây dựng phần mềm và cổng thông tin chia sẻ tri thức; Xây dựng ấn phẩm (giấy), biên tập video/clip, tài liệu hướng dẫn; Tổ chức hội thảo; Lên kế hoạch và thực hiện các biện pháp truyền thông, tăng hiệu quả của công thông tin… Thông qua chuỗi hoạt động này, việc xây dựng danh mục dữ liệu thu thập sẵn sàng đưa vào sử dụng trong quá trình khảo sát, thu thập dữ liệu.
Bên cạnh đó, các sản phẩm tri thức được xây dựng và phát triển dựa trên thông tin, tài liệu và kết quả của các nghiên cứu thuộc dự án. Thông tin dữ liệu này được sàng lọc và lựa chọn chi tiết để phù hợp với việc truyền tải các tri thức về thực hành. Đáng chú ý, thông tin này được số hoá và được thiết kế, đóng gói theo hướng đa phương tiện, từ đó chia sẻ sản phẩm tri thức rộng rãi tới cộng đồng.
Đáng chú ý, dưới sự chỉ đạo của Ban quản lý Trung ương các dự án Thuỷ lợi (CPO), nhóm chuyên gia công nghệ thông tin, chuyên gia nông nghiệp, chuyên gia truyền thông cùng sự hỗ trợ của các cán bộ, chuyên gia liên quan… cổng thông tin đã trở thành địa chỉ tin cậy trong việc tìm kiếm các loại hình sinh kế phù hợp, cách làm hay, là nơi cung cấp kiến thức chuyên môn về nông nghiệp, tổng hợp hướng dẫn thực hiện triển khai các loại hình sinh kế một cách khoa học, chính xác.
Giaodiện Cổng thông tin điện tử chia sẻ tri thức
Không những vậy, đây còn là nơi kết nối của các cơ quan Nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn các tỉnh, phòng Nông nghiệp các huyện, thị và các Hợp tác xã với bà con nông dân, từ đó thông tin được chia sẻ một cách nhanh chóng, chính xác và đa dạng làm nguồn dữ liệu tham khảo cho các bên liên quan cũng như kết nối hệ thống sản xuất và đầu ra tiêu thụ.
Sự ra đời của cổng thông tin hướng tới cung cấp xây dựng, phát triển và quản trị nguồn thông tin tri thức có hiệu quả và bền vững, chia sẻ tri thức, đặc biệt là tri thức số một cách khoa học và bài bản tại các vùng sinh kế của dự án. Cổng thông tin điện tử không chỉ là “bách khoa toàn thư” về dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL mà còn là kho dữ liệu để các Hợp tác xã điển hình có thể chia sẻ các sản phẩm nông nghiệp của địa phương.
Trong bối cảnh thông tin phát triển như hiện nay, bài toán được đặt ra đó là làm sao để các thông tin chính thống, chuẩn xác được chia sẻ một cách rộng rãi, vai trò của cổng thông tin điện tử chia sẻ tri thức vô cùng quan trọng. Bởi dữ liệu khi càng được chia sẻ, được sử dụng nhiều sẽ càng tạo ra giá trị.
(Theo Báo Đồng Tháp)
" alt=""/>Đồng Tháp chia sẻ sản phẩm tri thức qua cổng thông tin điện tử