" />

Cách tham gia “Cảm Võ Lâm – Tầm Đại hỷ”

Bóng đá 2025-04-25 18:52:54 65

Đáp: "Cảm Võ Lâm - Tầm Đại Hỷ" là cuộc thi do Võ Lâm Truyền Kỳ II kết hợp với trang tin điện từ Game4V tổ chức diễn ra từ 12/12/2008 - 23/01/2009. Để tham gia,áchthamgiaCảmVõLâm–TầmĐạihỷphim sex hong kong bạn hãy vào phần Tin tức tại http://volam2.zing.vn/intro/camvolam/tintuc.html để lấy chủ đề dự thi. Sau đó vào game chụp lại các hình ảnh liên quan đến chủ đề đó và tạo mối liên kết giữa các hình ảnh thông qua một trong các thể loại thơ, truyện, vè, bình luận, truyện tranh... Các tác phẩm dự thi trong tuần sẽ được chấm giải tuần. Các tác phẩm được giải tuần sẽ đưa vào giải chung cuộc.

本文地址:http://live.tour-time.com/news/29a699968.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4

{keywords}Các nhà bán lẻ công nghệ lớn nhỏ đều có chương trình giảm giá mạnh mùa Black Friday năm nay.

Năm nay, hàng loạt nhà bán lẻ lớn nhỏ đều có chương trình thu hút khách cho ngày Thứ Sáu Đen 26/11. Thế Giới Di Động, FPT Shop, CellphoneS, Mai Nguyên, Di Động Việt, Hnam Mobile,... đều có sản phẩm khuyến mại trong lễ hội này. Chương trình của các nhà bán lẻ thường kéo dài từ 26/11 đến 29/11, có nơi kéo đến 30/11.

CellphoneS cho biết đây là chương trình sale lớn nhất năm của của hệ thống. Bên cạnh thời gian giảm giá từ thứ Sáu đến thứ Hai (CyberMonday), CellphoneS còn áp dụng các khung giảm giá 9h-11h mỗi ngày.

Chuỗi này đang “xả kho” loạt phụ kiện cáp - sạc - tai nghe… từ các thương hiệu như Anker, Aukey, Xiaomi, Innostyle, JBL, Sony...  đồng giá từ 99.000 đồng, 199.000 đồng, 499.000 đồng và 999.000 đồng.

Các sản phẩm điện thoại và laptop cũng giảm giá dịp này. Cụ thể, iPhone 13 và iPhone 13 Mini chính hãng bản 512GB giảm đến 6 triệu, có giá lần lượt 27,99 triệu và 24,99 triệu. Samsung Galaxy Tab S7 FE bản Wi-Fi giảm 1 triệu đồng còn hơn 10 triệu, Xiaomi 11 Lite 5G chip Snapdragon 780G chỉ còn còn hơn 8 triệu. Điện thoại dành cho game thủ Nubia Red Magic 6R giảm gần 2 triệu. 

Riêng màn hình thông minh Samsung LS32AM500NEXXV 32 giảm 20%. Các dòng laptop chạy chip Intel Core i5 và Ryzen 5 giảm 300.000 đồng khi mua sắm.

Một số dòng phụ kiện cũng nhân dịp này giảm giá. Chẳng hạn, tai nghe Bluetooth Apple Airpod 2 còn 2,99 triệu, loa bluetooth LG Xboom Go PN1 còn 250.000 đồng, Huawei Band 6 giá 999.000 đồng, loa Bluetooth JBL Charge 4 công suất mạnh, kháng nước chỉ hơn 2 triệu.

Những ngày này, Thế Giới Di Động cũng hạ giá mạnh nhiều sản phẩm. Điện thoại giảm đến 15%, phụ kiện có thể đến 50%, một số đồng hồ cũng giảm nửa giá. Một số món khi mua sản phẩm thứ hai được giảm 2-15%.

Tại hệ thống này, đồng hồ Samsung Watch 3 41mm giảm 52%, còn 4,49 triệu đồng, vòng đeo tay Mi Band 5 giảm 40% còn 590 ngàn đồng, Apple Watch S6 40mm còn 8,99 triệu đồng, một số loại sạc dự phòng cũng giảm tới 50%, còn khoảng 120 ngàn đồng trở lên.

Một số điện thoại cao cấp cũng nhân dịp này xuống giá, như chiếc iPhone 12 Pro Max 256GB còn 33,49 triệu đồng, hay Galaxy S21+ 5G 128GB giá 20,99 triệu đồng.

Hai mẫu laptop khuyến mại mạnh nhất dịp này gồm Acer Aspire 7 Gaming A715, giảm từ 22,49 triệu xuống còn 20, 49 triệu. Mẫu Acer Predator Helios PH315 còn 36,99 triệu đồng, giảm 3 triệu so với trước.

Chuỗi này còn bán thêm đồng hồ thời trang, trong đó có những sản phẩm giảm đến 70%, chỉ còn hơn 1 triệu đồng/mẫu.

Tại FPT Shop, một số sản phẩm Apple giảm 25%, điện thoại có thể giảm đến 35%, laptop giảm 10%, máy tính bảng giảm đến 15%, đồng hồ thông minh có mẫu giảm một nửa, riêng phụ kiện có thể giảm sâu hơn.

Cụ thể, Apple Watch S6 GPS 40mm giảm 2,5 triệu còn 9,49 triệu, Apple Watch S6 GPS 44mm giảm còn 10,499 triệu. 

Samsung Galaxy Z Flip giảm 5 triệu còn 14,99 triệu đồng, Samsung S20 FE 256GB giảm 2 triệu còn 13,49 triệu, Samsung S20+ còn 14,99 triệu đồng.

Một số máy tính xách tay cũng giảm từ 2 triệu đồng trở lên, gồm: MSI Gaming GF66 còn 27-28 triệu đồng, Lenovo Yoga Slim 7 14ITL05 còn 22,699 triệu đồng.

Mẫu máy tính bảng Lenovo Tab P11 Pro TB-J706L 4GB+128Gb giảm 2,5 triệu, còn 12,09 triệu đồng.

Ngoài ra, các loại phụ kiện như pin dự phòng, tai nghe… giảm mạnh, có sản phẩm giảm hơn 50%.

Các hệ thống khác như Hnam Mobile, Di Động Việt, Mai Nguyên cũng giảm giá nhiều mặt hàng tương tự. Ngoài ra, mỗi hệ thống sẽ có các sản phẩm đặc thù để hút khách.

Theo CellphoneS, trong tuần lễ sale Black Friday, hệ thống ghi nhận doanh số và lượt khách hàng truy cập vào website tăng trưởng lên đến hơn 50% so với cùng kì tuần trước. Đặc biệt doanh số mua hàng online tăng trưởng gấp 2 lần so với cùng kì.

Hải Đăng

Khách hàng đổ xô săn hàng online giá rẻ ngày Độc thân

Khách hàng đổ xô săn hàng online giá rẻ ngày Độc thân

Tất cả các nền tảng trực tuyến lẫn cửa hàng trực tiếp đều tận dụng ngày mua sắm lớn nhất trong năm để tung khuyến mại, thu hút khách và gia tăng doanh số.

">

Nhà bán lẻ công nghệ đua nhau giảm giá ngày Black Friday

{keywords}

Thạc sĩ Đ.T.T. (phải) từng nộp hồ sơ xin việc khắp nơi nhưng vẫn chưa có nơi nào nhận. Chị T. phải đi làm gia sư để có thu nhập nuôi sống bản thân - Ảnh: Đ.Cường

Vớ được cái phao nào thì vớ

Thất nghiệp, Hiếu tiếp tục cầm đơn xin việc đi nộp nhiều hơn nhưng chẳng nơi nào gật đầu. “Lúc ấy bố mẹ ở quê vẫn... trợ cấp cho tôi - Hiếu kể - Sau đó, một người quen có vườn ở Long An thuê tôi xuống trông coi. Vườn này rộng chừng 1ha, tôi ở một mình. Để kiếm thêm tiền, tôi chăn nuôi 100 con vịt để bán. Thời gian ấy cứ 6g tôi thức dậy, xúc lúa cho vịt ăn rồi làm những công việc khác. Làm việc nhà nông nên tôi quần quật từ sáng đến tối. Khi thì cắt cỏ, dọn dẹp. Vườn của người nhờ tôi trông coi còn có cả ao cá, bò, gà nên tôi phải làm luôn tay luôn chân”.

Quần quật như thế, nhưng khi hỏi về thu nhập Hiếu nói vui “vịt ăn hết”. Bạn kể thêm: “Có lứa dư, có lứa hòa vốn nhưng có lứa lỗ do vịt bệnh, chết. Vịt này do người chủ bỏ vốn trên 10 triệu đồng đầu tư, tôi nuôi lấy công làm lời. Khi bán trả lại vốn cho chủ. Nuôi một năm được vài lứa, khi về lại TP.HCM tôi dư được 2 triệu đồng”.

Đến bây giờ Hiếu không nhớ rõ đã nộp bao nhiêu hồ sơ xin việc nhưng chắc chắn là không dưới 50 bộ. “Có nơi tôi nộp trực tiếp, có nơi nộp qua mạng nhưng không thấy hồi âm. Hỏi thăm thì người ta cứ bảo về đợi, đợi mãi. Có lần, tôi đến tòa soạn một tờ báo đăng “người tìm việc” trong mấy kỳ nhưng không nơi nào gọi. Tôi chưa nghĩ đến về quê xin việc nhưng bạn của tôi về quê phải “chạy” hết 70-80 triệu đồng. Về quê xin việc, thứ nhất phải có mối quan hệ, thứ hai phải có tiền. Đôi khi có tiền mà không quen biết cũng đừng mong có việc. Hai cái này tôi không có”.

Hiện Hiếu đang học văn bằng hai ngành ngoại thương của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM để tăng cơ hội việc làm cho mình. “Không biết khi học xong có khả quan hơn không. Hiện tôi cũng đang nộp hồ sơ trực tuyến vào một số công ty nhưng chưa thấy hồi âm...” - Hiếu lo lắng.

Long đong thạc sĩ

Học lên thạc sĩ được nhiều cử nhân chọn như là một “lối thoát” trong hành trình đi xin việc. Thế nhưng dù bảo vệ luận văn xuất sắc nhưng có thạc sĩ phải ngậm ngùi đi làm gia sư, thậm chí phụ bán cà phê, làm công nhân... để trang trải cuộc sống. “Tôi đã quá vất vả với hành trình đi xin việc của mình rồi. Suốt ba năm trầy trật từ Nam chí Bắc nhưng vẫn chưa có nơi nào nhận” - thạc sĩ Đ.T.T. chua chát nói.

Năm 2008, chị T. tốt nghiệp sư phạm sinh học Trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng với tấm bằng loại giỏi. Sau đó, T. tiếp tục học cao học và hoàn thành với điểm bảo vệ thạc sĩ loại xuất sắc. “Ngỡ như với tấm bằng đó tôi sẽ có cơ hội được làm giáo viên, nhưng có cầm hồ sơ đi gõ cửa từng nơi mới thấm thía” - T. kể lại với giọng buồn buồn.

Nhận bằng thạc sĩ vào năm 2010, chị T. đến nộp hồ sơ tại Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng và chờ kết quả. Suốt thời gian này để có tiền xoay xở cuộc sống, thạc sĩ T. vẫn cọc cạch trên chiếc xe đạp chạy sô làm gia sư với 5-6 suất/ngày để nhận thù lao hơn 2 triệu đồng/tháng. Chờ đợi không có hồi âm, nghe thông tin một trường CĐ ở Khánh Hòa rao tuyển vậy là T. dồn hết tiền gia sư đón xe vào nộp hồ sơ. “Trong đó yêu cầu nộp hồ sơ và duyệt trực tiếp nên phải chạy ra chạy vô 2-3 lần. Cuối cùng cũng thành công cốc” - T. nén tiếng thở dài.

Sau lần đó, chị lại tiếp tục “hành trình” gia sư và nuôi mộng kiếm một chân giáo viên. Khi nghe thông tin một trường ĐH ở tỉnh Nghệ An tuyển dụng giảng viên, T. lại hăm hở mang theo bộ hồ sơ lên đường. Kết quả cũng như những lần trước. Chị cầm hồ sơ đi Huế, Đồng Nai... nhưng tất cả đều vô vọng.

“Tôi quay lại Đà Nẵng làm gia sư để có tiền nuôi sống bản thân” - T. ngậm ngùi nói. Có tết không về nhà, T. xin đi bưng bê cà phê cho một quán trên đường Nguyễn Tri Phương (Đà Nẵng). Không ngờ khách đến uống cà phê vào ngày mồng 1 tết chính là những đứa học trò T. đang dạy kèm. “Học trò hỏi sao cô không về quê ăn tết với gia đình. Nghe thế, tôi ứa nước mắt” - thạc sĩ T. nghẹn giọng.

Thạc sĩ Phan Thị Trang Nhung (trú Q.Sơn Trà, Đà Nẵng) cũng rơi vào tình cảnh không sáng sủa hơn. Tốt nghiệp sư phạm ngữ văn (ĐH Sư phạm Đà Nẵng) năm 2010 với tấm bằng loại giỏi, Nhung tiếp tục học và nhận bằng thạc sĩ. Vậy nhưng con đường xin việc của Nhung cũng lắm chông gai. Hàng chục bộ hồ sơ gửi đến phòng giáo dục, rồi ĐH Đông Á, ĐH Duy Tân, trường THPT tư thục... nhưng tất cả đều không có hồi âm.

Bà Lê Thị Giỏi (mẹ Nhung) kể: “Đi nộp hồ sơ xin việc đến phát ốm mà chẳng có tăm hơi gì. Nghĩ mà thương con”. Hết đường, Nhung phải đi làm gia sư, rồi làm công nhân thời vụ để có thêm đồng lương ít ỏi giúp đỡ cha mẹ. Bà Giỏi cho biết thêm: “Hôm vừa rồi trong buổi tiếp xúc cử tri của ông Nguyễn Bá Thanh - trưởng Ban Nội chính T.Ư, tôi đứng lên phát biểu ý kiến là nhiều thạc sĩ hiện nay vẫn thất nghiệp. Qua tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, ông Thanh đã bút phê vào hồ sơ xin việc của con tôi”.

Trường hợp của thạc sĩ V.T.T. cũng long đong không kém. Năm 2010, T. nhận bằng thạc sĩ lý luận văn học (Trường ĐH Sư phạm Huế) và mang hồ sơ đi gõ cửa khắp nơi nhưng đều không được. Để rồi tấm bằng thạc sĩ giờ phải cất trong tủ, còn T. thất nghiệp suốt ba năm nay và sống nhờ đồng lương công chức của chồng.

(TheoĐoàn Cường/ Tuổi Trẻ)

Thành thị: cứ 10 thanh niên thì 1 thất nghiệp

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội chín tháng đầu năm 2013 của Tổng cục Thống kê cho thấy cả nước có trên 1 triệu người thất nghiệp. Trong đó, tỉ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,22% (trong tổng số 47,7 triệu lao động). Trong khi đó, tỉ lệ lao động thiếu việc làm (có nhu cầu và sẵn sàng làm thêm giờ) ở mức 2,66%, tức 1,26 triệu người. Tỉ lệ thất nghiệp của thanh niên trong độ tuổi 15-24 chín tháng năm 2013 ước tính là 5,97%, trong đó khu vực thành thị 10,79%, tăng 1,27 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, cứ mười thanh niên ở khu vực thành thị thì một người thất nghiệp.

H.B.

">

Cử nhân chăn vịt, thạc sĩ gia sư

- Nhiều sinh viên đang có mức thu nhập kha khá từ việc trông trẻ cho người nước ngoài.

Thu Hoài (ĐH Công đoàn) hiện đang trông trẻ cho gia đình người Hàn Quốc tại khu vực Keangnam chia sẻ: “Mình làm từ 5h đến 7h tối, lương tháng 2,5 triệu đồng. Mức lương đó quá ổn. Thời gian đi làm không ảnh hưởng gì tới việc học. Chủ nhà cũng không yêu cầu gì về bằng cấp cũng như nghiệp vụ sư phạm".

{keywords}
Thông tin tìm người trông trẻ em nước ngoài được rao trên các trang mạng

Với mức lương dao động từ khoảng 2 triệu đến 7 triệu đồng, thời gian thì tùy từng gia chủ (sáng, chiều, tối hoặc cả ngày), công việc này thu hút rất nhiều bạn trẻ. Nhiều người nước ngoài họ thuê đến 2 người giúp việc trong nhà rồi phân theo ca. Người làm sẽ không bị quá sức, còn trẻ em thì được chăm sóc tốt hơn.

Một hình thức thuê bảo mẫu khác là chỉ cần người chăm sóc con cái ở một khoảng thời gian nhất định trong ngày. Thông thường là từ 5 đến 7h tối.

Đây là khoảng thời gian mà trẻ vừa ở trường về, cần người đưa đón, chăm sóc khi bố mẹ chúng chưa kịp về nhà.

Nhiều sinh viên mới ra trường cũng đang đi làm như Hoài. Ban đầu, họ chỉ coi đây là công việc tạm bợ. Thấy thu nhập khá, mọi người móc nối thêm nhiều mối quan hệ khác để tìm thêm “mối” làm ăn. Nếu tìm được, họ không ngần ngại “chạy sô” hai nơi cùng lúc để tăng thêm thu nhập.

Một lợi thế của nghề làm thêm với người nước ngoài này là gia chủ thường có thể giao tiếp bằng tiếng Việt. Số còn lại thì thuê một phiên dịch viên cho mình. Công việc chính chủ yếu mà bảo mẫu cần làm là đưa đón các bé từ trường học, cho chúng ăn và chơi với các bé.

Tuy nhiên, công việc “ngon ăn” này cũng mang đến nhiều câu chuyện bi, hài.

Bất đồng ngôn ngữ tuy không gây trở ngại trong quá trình tìm việc nhưng trong một số trường hợp, nó lại “rào cản”.

Thùy Dương (trông bé 4 tuổi cho một gia đình người nước ngoài ở khu vực Mễ Trì kể lại trong ấm ức:

“Trẻ con thường hành động theo cảm xúc. Bình thường thì không sao, những lúc mình tỏ ý không hài lòng khi nó làm sai điều gì là nó lại bắt đầu tỏ thái độ bất hợp tác. Bảo gì cũng không nghe. Mặc dù hiểu những gì mình ra hiệu, nhưng lại cố tình như không hiểu”.

Trường hợp của Dương vẫn còn thuộc diện “may mắn” so với nhiều bạn trẻ gặp phải tình huống “dở khóc dở cười”.

Thu Hoài đang trông giữ cậu bé 5 tuổi người Hàn Quốc tại tòa nhà Keangnam. Trong một lần dẫn cậu bé xuống quầy Lotteria (thuộc tầng hầm của tòa nhà) mua kem, do không đáp ứng nhu cầu “Hamburger! hamburger!” của cậu bé, Hoài liên tục nhận được câu nói “Michin jido! gagi!”.

Trong khi cô bạn lơ ngơ không hiểu gì thì một vài vị khách Hàn Quốc nhìn Hoài với ánh mắt không mấy thiện cảm.

Đến khi gọi điện hỏi phiên dịch viên của chủ nhà thì cô bạn mới vỡ lẽ. Thì ra “cậu chủ nhỏ” đã luôn miệng mắng cô là “Đồ điên! đi đi!”trước mặt mọi người.

Cô Kim Hye Mi (chủ nhà) cho biết “Tôi thích những bạn trẻ, đặc biệt là sinh viên. Họ làm cho con của tôi vui hơn là khi ở cạnh những người có tuổi. Họ cũng hiểu tâm lý của con tôi hơn. Tôi luôn trả lương sòng phẳng và có những khoản thưởng riêng để khuyến khích”.

  • Minh Hiền (Sinh viên Trường ĐH Nghệ thuật Quân đội)
">

Việc mới hấp dẫn sinh viên: Bảo mẫu cho trẻ 'ngoại'

Nhận định, soi kèo Girona vs Betis, 2h00 ngày 22/4: Còn nước còn tát

{keywords}

EVNHANOI từng bước hiện đại hóa lưới điện, tiến tới lưới điện thông minh. (Ảnh: EVN)

Theo Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, các trạm biến áp (TBA) phân phối trên lưới điện Thủ đô sẽ được trang bị hệ thống giám sát nhiệt độ và thông số vận hành, cảnh báo bất thường. Việc này nằm trong kế hoạch áp dụng tối đa các công nghệ hiện đại để tiến tới xây dựng lưới điện thông minh. Qua đó, việc đo lường, giám sát và quản lý được thực hiện online từ xa nhằm hiện đại hóa công tác vận hành, nâng cao chỉ số độ tin cậy cung cấp điện (Saidi, Saifi, Maifi), giảm thiểu nguy cơ mất điện, thời gian mất điện.

Trước đây, các TBA chưa được tự động hóa, khi có hiện tượng bất thường hay sự cố lưới điện, người quản lý vận hành thường không được cảnh báo kịp thời. Việc kiểm tra, đo đạc, lấy các thông số vận hành của trạm biến áp chủ yếu bằng phương pháp thủ công tốn nhiều nhân lực, trong khi hầu hết các thiết bị đo lường, hiển thị trong trạm là loại điện cơ, lắp đặt rời rạc và không có khả năng lưu giữ số liệu cũng như truyền dữ liệu (phục vụ công tác quản lý vận hành).

EVN Hà Nội sẽ trang bị và lắp đặt 222 bộ thiết bị có khả năng giám sát các thông số vận hành và cảnh báo sớm các hiện tượng bất thường tại các TBA phân phối cùng hệ thống server máy chủ để quản lý và phân tích dữ liệu tập trung, hệ thống phần mềm giám sát, cảnh báo chạy trên nền tảng ứng dụng web tại 4 quận trung tâm: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Đống Đa. Hệ thống có thể phát hiện các nguy cơ tiềm ẩn trong MBA mà các thiết bị bảo vệ MBA nhiều trường hợp không tác động được như hiện tượng ngắn mạch vòng dây trong 1 pha, tiếp xúc kém trong MBA, suy giảm cách điện gây phóng điện nội bộ... Nhờ đó, cũng giúp tiết giảm chi phí khắc phục sự cố do chi phí xử lý phòng ngừa thường khá nhỏ so với khi sự cố đã xảy ra.

Hệ thống giám sát nhiệt độ và thông số vận hành, cảnh báo bất thường tại các TBA cập nhật số liệu theo thời gian thực một cách đầy đủ, chính xác và đồng bộ. Người vận hành được cảnh báo kịp thời và đầy đủ giúp giảm nhân công và chi phí vận hành trong công tác đo đạc, kiểm tra vận hành lưới điện. Giảm chi phí bảo trì, bảo dưỡng, rủi ro mất an toàn điện cho người vận hành vì không phải tiếp xúc với điện trực tiếp, hạn chế kiểm tra khi lưới điện đang vận hành.

Hải Lam

">

Áp dụng công nghệ hiện đại, tiến tới xây dựng lưới điện thông minh tại Hà Nội

Trong tình hình khó khăn, phức tạp như hiện nay của nền giáo dụcnước ta, tôi tin là sẽ có một sự biến chuyển tốt...

Trong kỳ thi Olympic Toán quốc tế (IMO-International Mathematical Olympiad) lần thứ 54 diễn ra từ 18-28.7.2013 tại Santa Marta (Colombia), đoàn học sinh Việt Nam giành 6 huy chương với 3 vàng, 3 bạc, riêng TPHCM có 2 vàng. Những ngày đầu tháng 12, trong bảng khảo sát của Chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA, Việt Nam xếp thứ 17 về toán trong 65 nước được khảo sát. Việt Nam có chỉ số cao về toán học - một điều thật đáng mừng!

{keywords}
Đoàn học sinh Việt Nam tham gia IMO 54 tại Colombia - 7.2013. Ảnh: Lê Bá Khánh Trình 

Song, là một ông thầy dạy toán, lại có hai lần là trưởng đoàn Việt Nam dự cuộc thi Olympic Toán quốc tế (2005, 2013), tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi, như: Có thành tích này, phải chăng cũng do đổi mới tư duy học và dạy toán, hay chỉ là do… may mắn.

Lúc này, có nên vội vàng, quá sốt sắng với kết quả đạt được từ các kỳ thi toán quốc tế, hân hoan với các thành tựu xếp hạng như vậy. Học trò Việt Nam tư duy toán giỏi, đã phải là tư duy về các lĩnh vực khác cũng giỏi? Cần đổi mới hơn nữa việc dạy, học toán thế nào sao cho các em đi học thì đạt kết quả cao, phát triển tư duy tốt, đi thi quốc tế thì không bẽ mặt với thiên hạ?

Tôi muốn bắt đầu từ một “trò chơi chữ” nho nhỏ: Bên văn, theo tôi, cái tài của một ông thầy là chỉ nên “gợi” sao cho tài tình, để rồi trò có thể tự “cảm” được cái hay, vẻ đẹp, sự thâm thúy,… của văn chương, sẽ tự mở ra cho chính mình một thế giới mới. Còn bên toán, người thầy “gợi” làm sao để trò có thể tự “mở” vấn đề.

Hơn 20 năm trước, tôi tốt nghiệp Khoa Toán - Đại học Tổng hợp quốc gia Mátxcơva (LB Nga). Tới giờ, tính ra, tôi cũng đi dạy được 20 năm. Chừng 10 năm đầu, đi dạy, với tôi, vẫn chỉ là học việc. Tới giờ, vào tuổi 50, tương đối “chín” một chút, tôi thấy mình cũng đã có chút kinh nghiệm đúc kết được điều gì đó: Một bài toán ông thầy đưa ra tuy hay nhưng cổ, cũ rồi, trò thuộc cách giải rồi, thì đưa ra, cũng bằng thừa. Là thầy, thì phải động não, phải tự tìm để đưa ra những bài toán mới với cách đặt vấn đề thật mới, có cấu trúc mới - một bài gói hai hay nhiều vấn đề.

Bài toán khó, hay đưa ra không phải để đánh đố trò, mà buộc trò rèn luyện kỹ năng, cũng phải động não tìm cách giải hay; trò muốn giải quyết được vấn đề, trước hết phải có tư duy liên hệ.

Rất quan trọng là người thầy đưa vấn đề làm sao gây bất ngờ để trò tìm được cách giải đẹp. Trên bục giảng, người thầy, khi trình bày vấn đề, cần tìm cách trình bày ngắn gọn nhất, xuyên suốt, để trò nắm bắt nội dung có hệ thống. Khi đưa ra vấn đề, luôn có ý thức chờ đợi học trò sẽ “cải tiến” tư duy cho mình.

Vấn đề thầy đưa ra tốt, nghĩa là “gợi” tốt thì trò sẽ “mở” tốt. Cũng đôi khi, chính cách giải thú vị bất ngờ của học trò lại gợi cho thầy hướng nghiên cứu mới… Trong trường hợp này, thầy trò cộng hưởng với nhau, cùng làm giàu tri thức, tư duy cho nhau.

Tôi có cảm giác, chưa chắc những em nào được cho là thông minh là đã tìm được ra lời giải hay; chính những em “xoay xở” nhanh tìm được lời giải hay là khi không có gì bấu víu. Làm toán, cũng như sống, nếu cứ trong cảm giác “biết trước, cái gì mình biết là cũng đúng hết cả rồi” thì không còn gì sự lãng mạn cần thiết làm cuộc sống thi vị hơn.

Lại có người hỏi tôi chiếc chìa khóa nào dùng để mở cho “bài toán” giáo dục nước mình? Trong thời hạn 3 năm, 5 năm, bài toán này có giải quyết được một cách gọn ghẽ? Tôi không mơ mộng hão huyền, cũng không bi quan, tôi nghĩ là, một lời giải rất đẹp, là có chứ, đó chính là sự cộng hưởng từ nhiều phía, trước hết giữa nhà quản lý với những người trực tiếp làm giáo dục.

Người làm quản lý giáo dục cần phải nhạy bén. Đổi mới giáo dục, trước hết thay đổi tư duy, não trạng của người thầy, đào tạo lại thầy? Thầy không thay đổi, sao trò thay đổi? Làm thầy hơn 20 năm nay, câu hỏi này, dưới một góc độ nào đó, với tôi, là khó đấy; vì thay đổi từng con người, nhất là những người đã qua tuổi 50, vào tuổi trung niên, bắt người ta thay đổi là thay đổi ra sao, kiểu nào?

Hay là hai bên cùng nhau “thỏa hiệp”? Các nhà quản lý và người trực tiếp giảng dạy cùng thay đổi. Nếu không có sự vận động tích cực từ hai phía thì sẽ không tạo ra các giá trị mới cho nền giáo dục.

Theo tôi, thời điểm canh tân rất thích hợp, hãy bắt tay vào, làm đi, đừng nói nhiều, đừng hô hào khẩu hiệu. Đưa ra một bài toán, mà không chịu động não tìm lời giải, thì cũng vô ích. Đối với nền giáo dục nước ta, nếu quyết tâm thay đổi và bắt tay vào hành động, tôi tin sẽ có biến chuyển tốt.

Tiến sĩ Lê Bá Khánh Trình- Giảng viên Khoa Toán, ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia TPHCM

(Theo Lao Động)

">

TS Lê Bá Khánh Trình nói chuyện đổi tư duy người thầy

{keywords}

Lễ công bố sản phẩm thương hiệu quốc gia 2020

Đây là chương trình xúc tiến thương mại đặc thù, dài hạn và duy nhất của Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, tổ chức thực hiện từ năm 2003 nhằm xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia thông qua việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, phát triển các thương hiệu mạnh trong nền kinh tế để quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam là quốc gia có hàng hóa, dịch vụ chất lượng, tạo dựng uy tín và nâng cao sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt

Các doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm được lựa chọn sẽ được trao biểu trưng của chương trình và phải có vị thế dẫn đầu ngành và cùng chia sẻ, theo đuổi những giá trị mà quốc gia hướng tới trong giai đoạn hội nhập hiện nay là Chất lượng - Đổi mới, sáng tạo - Năng lực tiên phong. Việc lựa chọn các doanh nghiệp có thương hiệu sản phẩm đạt THQG được tiến hành hai năm một lần.

Cũng cần lưu ý rằng, chương trình không phải là một giải thưởng thương hiệu. Việc lựa chọn các thương hiệu sản phẩm đạt THQG chỉ là sự khởi đầu để các doanh nghiệp trở thành đối tác của Chương trình. Nhà nước không làm thay cho doanh nghiệp nhưng sẽ đứng ra bảo trợ cho các thương hiệu sản phẩm có chất lượng và uy tín kinh doanh, nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam tạo chỗ đứng vững vàng trên thị trường trong nước và có điều kiện phát triển thương hiệu của mình ra thế giới.

Năm 2022 là lần thứ 8 chương trình được tổ chức, để tham gia doanh nghiệp nộp 3 bộ hồ sơ đăng ký xét chọn sản phẩm đạt THQG Việt Nam trước ngày 31/3 của năm xét chọn đến Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam. Ban Thư ký Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam (Cục XTTM, Bộ Công Thương) sẽ có trách nhiệm hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp để việc nộp hồ sơ, đăng ký và xét chọn đảm bảo đúng quy định, công bằng, công khai, minh bạch

Lễ công bố xét chọn sản phẩm đạt THQG 2022 dự kiến được tổ chức vào quý 4/2022 để vinh danh các doanh nghiệp đã theo đuổi và đáp ứng được các tiêu chí của chương trình là: "Chất lượng - Đổi mới, Sáng tạo - Năng lực tiên phong". Bộ tiêu chí này được các chuyên gia nghiên cứu, xây dựng dựa trên phương pháp định giá thương hiệu InterBrand, công ty tư vấn thương hiệu nổi tiếng của Mỹ và những tiêu chí tương tự của giải thưởng Chất lượng quốc gia Mỹ (The Malcolm Baldrige National Quality Award).

Các sản phẩm tham gia xét chọn sẽ được thực hiện theo thang đánh giá 1.000 điểm. Một sản phẩm đạt THQG Việt Nam phải đạt từ 650 điểm trở lên, mỗi tiêu chí quy định phải đạt từ 60% trở lên.

Kết quả xét chọn sản phẩm đạt THQG Việt Nam có hiệu lực 02 năm kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành quyết định công nhận danh sách sản phẩm đạt THQG Việt Nam

Theo đại diện của Cục Xúc tiến Thương mại (XTTM) Bộ Công thương, không chỉ tuyên truyền, quảng bá cho thương hiệu của các sản phẩm đạt THQG tại thị trường trong nước, Cục XTTM phối hợp với Tham tán Thương mại tích cực tổ chức các sự kiện giới thiệu, quảng bá ngành hàng ở địa bàn, xây dựng và thực hiện các chương trình quảng bá Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam và sản phẩm Thương hiệu quốc gia trên các phương tiện truyền thông quốc tế và trên các địa bàn xuất khẩu chủ lực, địa bàn mục tiêu. Bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho các doanh nghiệp có sản phẩm THQG tại các hội chợ triển lãm quốc tế đang được diễn ra theo hình thức hybrid với tư cách là các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, uy tín hàng đầu Việt Nam để lan tỏa thương hiệu của các sản phẩm đạt THQG, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG với cộng đồng bạn bè quốc tế. Từ đó xây dựng hình ảnh Việt Nam là một quốc gia có uy tín về hàng hóa và dịch vụ với chất lượng cao, tăng niềm tự hào và sức hấp dẫn của đất nước và con người Việt Nam, góp phần thúc đẩy phát triển ngoại thương và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Lê Mỹ

Tân Chủ tịch VNPT: “Làm chủ công nghệ mới với tinh thần Make in Vietnam”

Tân Chủ tịch VNPT: “Làm chủ công nghệ mới với tinh thần Make in Vietnam”

Ông Tô Dũng Thái tân Chủ tịch VNPT cho biết, để thực hiện thành công chiến lược phát triển VNPT 4.0, VNPT sẽ phải tiên phong trong việc nghiên cứu, làm chủ và ứng dụng các công nghệ mới với tinh thần Make in Vietnam.

">

Sản phẩm Thương hiệu quốc gia sẽ được truyền thông ra thị trường quốc tế

友情链接