Thông thường, nhiều người tin rằng chỉ có các nước phương Đông mới tin rằng ma có thật, nhưng các nước phương Tây cũng chẳng ngoại lệ gì cả. Theo thống kê, cứ có 5 người Mỹ thì sẽ có đến... 2 người tin rằng trên đời có ma, và thi thoảng 1 trong 2 người này sẽ cam đoan rằng họ từng gặp ma hẳn hoi (dù nói xạo, hoặc không, hoặc họ đã nhầm tưởng). Dù gì thì, cũng luôn có những lời giải thích hợp lý cho việc đó kia mà?

Kể cả họ không tin, họ vẫn sợ như thường.

Thậm chí, những hoạt động dính dáng đến tâm linh ở phương Tây cũng... tương đối phổ biến. Họ có cầu cơ, xem tương lai thông qua thuật chiêm tinh, kể cả gọi hồn. Mặc dù sau này thì chị em nhà Fox - 2 người khởi xướng cho phong trào gọi hồn tại phương Tây - đều thừa nhận rằng họ đã "lừa gạt" mọi người. Nhưng thực tế thì sau đó cũng chẳng có gì thay đổi cả, dư luận vẫn có lòng tin như thường.

Ví dụ, nếu như bạn hỏi 1 quý cô rằng: "Bạn có tin rằng ma có thật không?", họ sẽ trả lời rằng: "Tôi có tin rằng ma có thật không à? Có lẽ, nhưng tôi vẫn sợ như thường chứ?".

Đối với người phương Tây, ma có nhiều hình thù, nhiều kiểu. Vậy, hãy cùng phân loại với chúng tôi nhé.

1. Hồn ma vương vấn

Đặc điểm chung của những linh hồn thuộc dạng này là: luôn trở về 1 nơi chốn nhất định, thường được nhiều người khác nhau đi qua nhìn thấy. Tuy nhiên, họ chẳng làm gì người sống cả, cứ như thế giới xung quanh chẳng còn liên quan gì đến họ vậy.

Họ quay về bởi 1 cái chết tức tưởi hay bởi còn đang dang dở chuyện gì ở đó, thường tương tác với người sống theo cách hạn chế nhất có thể. Bạn biết những câu chuyện về "linh hồn xin đi nhờ xe" được các nhà làm phim xào liên tục suốt 7749 lần chứ?

Những câu chuyện về những người đi nhờ xe hơi (hoặc xe ngựa) rồi đột ngột biến mất không dấu vết, vốn chẳng có gì lạ lẫm cả. Về cơ bản, họ chính là những linh hồn đã chết. Nếu như bạn không khiếm nhã với họ, họ sẽ không bao giờ chủ động tấn công chúng ta, mà sẽ có xu hướng hiền hòa, ít nói nhất có thể. Những gì mà họ muốn chỉ đơn giản là khỏa lấp tâm nguyện, muốn trở về 1 nơi nào đó, hoặc điều gì đấy mà họ muốn làm khi còn sống. Nhìn chung, đây vẫn là 1 trong những loại truyền thuyết thành thị nổi tiếng nhất lịch sử.

2. Linh hồn báo tin

Linh hồn báo tin có 2 kiểu. Một là có bề ngoài nhìn từ xa giống như người sống, thường xuất hiện để cảnh báo rằng người đó sắp gặp 1 biến cố nghiêm trọng nào đó.

Kiểu thứ hai là những linh hồn xuất hiện để truyền lại 1 thông điệp nào đấy, hoặc thông điệp từ 1 ai đó đã qua đời. Tuy nhiên, họ không thể nói được, mà thường sử dụng các cử chỉ hoặc dấu hiệu để giao tiếp.

3. Hồn ma ám

Đây là những hồn ma chất chứa nhiều oán niệm, thường phản ứng, đi theo ám và gây ra nhiều rắc rối cho những người sống, hoặc 1 khu vực cụ thể nào đó.

4. "Poltergeist"

Trong tiếng Đức, cái tên này có nghĩa là "hồn ma gây rối", hoặc có thể hiểu là "hồn ma ồn ào". Nhưng về cơ bản thì họ chẳng làm gì cả, ngoài việc chuyên gõ vào vách tường hoặc quăng đồ vật lung tung hết cả lên, khiến không khí trong nhà trở nên ầm ĩ. Theo quan niệm của người phương Tây, các Poltergeist thường xuất hiện trước các thanh niên choai choai, có thể là do họ bị thu hút bởi chúng chăng?

5. Hồn ma lạnh lẽo

Những linh hồn vô hình này hiện diện như những luồng khí lạnh toát, khiến người ta cảm thấy ớn khi đang lang thang trong những nơi bị ám. Dĩ nhiên là họ chẳng làm gì người khác cả, đơn giản là "qua đường" mà thôi.

6. Giọng nói ma

Những giọng nói bí ẩn xuất hiện không lời giải thích trong tin nhắn thoại, trên đài phát thanh, hoặc trên các thiết bị thu âm điện tử khác tại những nơi bị ám.

Theo GameK

" />

Người phương Tây phân loại linh hồn như thế nào?

Bóng đá 2025-04-15 02:45:14 8637

Thông thường,ườiphươngTâyphânloạilinhhồnnhưthếnànewcastle – fulham nhiều người tin rằng chỉ có các nước phương Đông mới tin rằng ma có thật, nhưng các nước phương Tây cũng chẳng ngoại lệ gì cả. Theo thống kê, cứ có 5 người Mỹ thì sẽ có đến... 2 người tin rằng trên đời có ma, và thi thoảng 1 trong 2 người này sẽ cam đoan rằng họ từng gặp ma hẳn hoi (dù nói xạo, hoặc không, hoặc họ đã nhầm tưởng). Dù gì thì, cũng luôn có những lời giải thích hợp lý cho việc đó kia mà?

Kể cả họ không tin, họ vẫn sợ như thường.

Thậm chí, những hoạt động dính dáng đến tâm linh ở phương Tây cũng... tương đối phổ biến. Họ có cầu cơ, xem tương lai thông qua thuật chiêm tinh, kể cả gọi hồn. Mặc dù sau này thì chị em nhà Fox - 2 người khởi xướng cho phong trào gọi hồn tại phương Tây - đều thừa nhận rằng họ đã "lừa gạt" mọi người. Nhưng thực tế thì sau đó cũng chẳng có gì thay đổi cả, dư luận vẫn có lòng tin như thường.

Ví dụ, nếu như bạn hỏi 1 quý cô rằng: "Bạn có tin rằng ma có thật không?", họ sẽ trả lời rằng: "Tôi có tin rằng ma có thật không à? Có lẽ, nhưng tôi vẫn sợ như thường chứ?".

Đối với người phương Tây, ma có nhiều hình thù, nhiều kiểu. Vậy, hãy cùng phân loại với chúng tôi nhé.

1. Hồn ma vương vấn

Đặc điểm chung của những linh hồn thuộc dạng này là: luôn trở về 1 nơi chốn nhất định, thường được nhiều người khác nhau đi qua nhìn thấy. Tuy nhiên, họ chẳng làm gì người sống cả, cứ như thế giới xung quanh chẳng còn liên quan gì đến họ vậy.

Họ quay về bởi 1 cái chết tức tưởi hay bởi còn đang dang dở chuyện gì ở đó, thường tương tác với người sống theo cách hạn chế nhất có thể. Bạn biết những câu chuyện về "linh hồn xin đi nhờ xe" được các nhà làm phim xào liên tục suốt 7749 lần chứ?

Những câu chuyện về những người đi nhờ xe hơi (hoặc xe ngựa) rồi đột ngột biến mất không dấu vết, vốn chẳng có gì lạ lẫm cả. Về cơ bản, họ chính là những linh hồn đã chết. Nếu như bạn không khiếm nhã với họ, họ sẽ không bao giờ chủ động tấn công chúng ta, mà sẽ có xu hướng hiền hòa, ít nói nhất có thể. Những gì mà họ muốn chỉ đơn giản là khỏa lấp tâm nguyện, muốn trở về 1 nơi nào đó, hoặc điều gì đấy mà họ muốn làm khi còn sống. Nhìn chung, đây vẫn là 1 trong những loại truyền thuyết thành thị nổi tiếng nhất lịch sử.

2. Linh hồn báo tin

Linh hồn báo tin có 2 kiểu. Một là có bề ngoài nhìn từ xa giống như người sống, thường xuất hiện để cảnh báo rằng người đó sắp gặp 1 biến cố nghiêm trọng nào đó.

Kiểu thứ hai là những linh hồn xuất hiện để truyền lại 1 thông điệp nào đấy, hoặc thông điệp từ 1 ai đó đã qua đời. Tuy nhiên, họ không thể nói được, mà thường sử dụng các cử chỉ hoặc dấu hiệu để giao tiếp.

3. Hồn ma ám

Đây là những hồn ma chất chứa nhiều oán niệm, thường phản ứng, đi theo ám và gây ra nhiều rắc rối cho những người sống, hoặc 1 khu vực cụ thể nào đó.

4. "Poltergeist"

Trong tiếng Đức, cái tên này có nghĩa là "hồn ma gây rối", hoặc có thể hiểu là "hồn ma ồn ào". Nhưng về cơ bản thì họ chẳng làm gì cả, ngoài việc chuyên gõ vào vách tường hoặc quăng đồ vật lung tung hết cả lên, khiến không khí trong nhà trở nên ầm ĩ. Theo quan niệm của người phương Tây, các Poltergeist thường xuất hiện trước các thanh niên choai choai, có thể là do họ bị thu hút bởi chúng chăng?

5. Hồn ma lạnh lẽo

Những linh hồn vô hình này hiện diện như những luồng khí lạnh toát, khiến người ta cảm thấy ớn khi đang lang thang trong những nơi bị ám. Dĩ nhiên là họ chẳng làm gì người khác cả, đơn giản là "qua đường" mà thôi.

6. Giọng nói ma

Những giọng nói bí ẩn xuất hiện không lời giải thích trong tin nhắn thoại, trên đài phát thanh, hoặc trên các thiết bị thu âm điện tử khác tại những nơi bị ám.

Theo GameK

本文地址:http://live.tour-time.com/news/297d699106.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Brisbane Roar, 16h35 ngày 11/4: Tiếp tục sa sút

Cảnh trong Game

Top Spin 3: Tranh ngai vàng trên sân đất nện

Trong thế giới trò chơi Tennis chật hẹp, không khó để Top Spin tại vị kể từ khi xưng bá trên Xbox năm 2003. Tuy nhiên, việc Top Spin 2 ra đời ngay trước khi 3 máy game thế hệ mới đồng loạt được phát hành đã khiến game thủ phải chờ gần 2 năm mới thấy được bản Top Spin 3.

Để đền đáp tình yêu của giới hâm mộ trái banh nỉ dành cho trò chơi, 2K Games đã khẳng định Top Spin 3 sẽ khai thác "hết cỡ" tiến bộ về công nghệ và đồ họa của những dòng máy mới. Dù những bản Top Spin trước đã "kha khá" giống với đời thực, nhưng bản thứ 3 hứa hẹn sẽ làm "thay đổi bộ mặt của thương hiệu giống như những gì người ta đã làm hàng năm với các trò chơi bóng đá".

Hệ thống điều khiển trong game đã được điều chỉnh đáng kể. Thay vì chỉ đơn giản bấm phím trên bề mặt của tay cầm để nhân vật thực hiện các cú đánh, giờ đây, game thủ sẽ phải căn giờ chính xác để đón lấy đúng vị trí của quả bóng. Không chỉ nhấn "nhanh tay, nhanh mắt" như trước, bạn sẽ phải giữ phím để ngả vợt về phía sau lấy đà và nhả ra khi đón bóng.

Nếu bạn căn thời gian chuẩn, tay vợt sẽ tạo ra được một cú đánh rất mạnh và chính xác, nhưng nếu bất cẩn hoặc lỡ nhịp, nhân vật sẽ phải cố điều chỉnh thân hình để với bóng, do vậy, đường đánh sẽ dễ bị chệch đi không theo ý muốn. Hệ thống này rõ ràng buộc người chơi phải hoạt động nhiều hơn và thể hiện kỹ năng nhiều hơn.

Sự thay đổi không chỉ diễn ra ở cơ cấu điều khiển. Đồ họa trong game cũng được cải thiện rất nhiều nhờ hiệu ứng cử động của nhân vật được đặt ở tỷ lệ truyền 60 hình trên giây. Quần áo của nhân vật sẽ thay đổi liên tục khi chơi do ảnh hưởng của mồ hôi và đất cát.

Các tay vợt không còn là những con búp bê nhựa như trong các bản Top Spin 1 và 2, mà đều được thiết kế chi tiết hơn, dù đó là bản sao của những tên tuổi nổi tiếng ngoài đời thật hay hình mẫu do người chơi tự tạo ra. 25 tay vợt hàng đầu thế giới, bao gồm cả Roger Federer và Maria Sharapova, đều góp mặt vào game. Tuy nhiên, bạn sẽ chỉ tiếp cận được những người giỏi nhất sau khi đã gặt hái được những thành công nhất định tại các giải đấu lớn.

">

Top Spin 3: Tranh ngai vàng trên sân đất nện

Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs PSS Sleman, 15h30 ngày 11/4: Thắng tiếp lượt về

'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'

Trên đó, nhân vật Võ lâm truyền kỳ của cậu đã "cày" không mệt mỏi từ 12 giờ trưa đến giờ.

Đã gần hết 5 giờ chơi, Huy cũng thu xếp cặp, mặc áo mưa để chuẩn bị về đi học luyện thi. Mắt cậu vẫn luyến tiếc chưa muốn rời màn hình.

"Em cứ ủy thác 'con' Thiên vương cấp độ 92 này cho nhà phát hành. Tối về 8 giờ em lại chơi tiếp đến nửa đêm", game thủ lớp 11 này nói. Ủy thác là một tính năng VinaGame cập nhật cho Võ lâm truyền kỳ. Theo đó, người chơi dù đã thoát khỏi game vẫn có thể nhận được điểm kinh nghiệm.

"Giờ ai thèm quan tâm đến giới hạn thời gian làm gì. Em cứ chơi đủ 5 tiếng, dùng chức năng ủy thác rồi thoát ra ngoài, sau 2 tiếng em lại vào chơi tiếp 5 tiếng khác, điểm kinh nghiệm vẫn nhận như bình thường", Phan Quốc Huy khẳng định.

Cũng để thoát khỏi "gọng kìm" 5 giờ đồng hồ, game thủ Hoàng Ngọc Trai, một kỹ sư phần mềm, lại dùng phương án khác: "Không được điểm kinh nghiệm khi cày cuốc, đánh quái nữa thì tôi đi làm nhiệm vụ. Mỗi lần kết thúc nhiệm vụ, nhân vật vẫn được điểm để lên cấp. Tôi cũng quên cả 'giới hạn 5 giờ' rồi".

Đầu năm 2007, theo thông tư 60 của Bộ Văn hóa Thông tin (nay là Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch), tất cả các trò chơi online muốn được hoạt động ở Việt Nam đều phải áp dụng giới hạn 5 giờ chơi mỗi ngày (nghĩa là nhân vật của game thủ sẽ chỉ nhận được 100% điểm kinh nghiệm trong 3 giờ đầu, 50% trong 2 giờ tiếp theo, còn sau đó không nhận thêm gì nữa). Tuy nhiên, đến thời điểm này, sau một năm rưỡi thực hiện, khi nhắc đến cái "giới hạn" nói trên, nhiều game thủ chỉ còn... bụm miệng cười.

Trên thực tế, tất cả các game đều thực hiện khá nghiêm túc hệ thống tính giờ, nhưng hiện chẳng có trò chơi online nào buộc game thủ chơi hết 5 giờ phải đứng dậy ra về để hôm sau mới có thể chơi tiếp. Bằng cách này, cách khác, người chơi dễ dàng lách được luật để tiếp tục giải trí. Nhà phát hành tỏ vẻ "không thấy, không nghe, không biết" hoặc thậm chí là còn "vô tình" tạo điều kiện để cho các "thượng đế" được chơi lâu hơn. Trong khi đó, phía các cơ quan chủ quản, sau thời gian đầu thiết quân luật, cũng đã lâu không còn có động thái gì nữa.

Trường hợp của Huy và Trai chỉ là hai ví dụ nhỏ. Dạo một vòng quanh các thế giới ảo nhập vai khác, người ta thấy được rất nhiều cách thức "phá" giới hạn giờ chơi khác nhau.

">

'Ai còn quan tâm đến giới hạn 5 giờ'

友情链接