您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Những bộ bàn phím cơ cũ mà độc có giá ngang ngửa bàn phím mới
NEWS2025-02-26 07:44:24【Thế giới】7人已围观
简介Set SanctuaryBộ nút phím này hội tụ đầy đủ yếu tố “đẹp – độc – lạ” với bất kỳ mộtgame thủnào. Được blịch thi đấu pháplịch thi đấu pháp、、
Set Sanctuary
Bộ nút phím này hội tụ đầy đủ yếu tố “đẹp – độc – lạ” với bất kỳ một game thủ nào. Được bán ra vào khoảng cuối năm 2012,ữngbộbànphímcơcũmàđộccógiángangngửabànphímmớlịch thi đấu pháp cùng thời điểm khi Diablo 3 ra mắt, bộ phím đã được rất nhiều game thủ đặt hàng, và cho dù là 2012 hay 2016 thì bộ nút Sanctuary này vẫn được rất nhiều game thủ săn đón trên các chợ bán đồ gaming gear cả trong và ngoài nước vì tổng số lượng set Sanctuary được bán ra chỉ khoảng hơn 500 bộ mà thôi.
Mức giá của set Sanctuary ở trên các chợ đồ cũ hiện tại khoảng 2,5 triệu Đồng.

很赞哦!(7289)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
- Game bài R88 club
- Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
- Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- Trở về từ Thái Lan, người đàn ông nhập viện vì bệnh truyền nhiễm
- Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?
- Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- TPHCM: Một phụ nữ tử vong do não mô cầu
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Giới thiệu các game bài benvip club nổi bật, đáng trải nghiệm nhất
Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
">Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
Hơn 400 phụ nữ đã báo cáo bị u lympho tế bào lớn bất sản, một loại ung thư máu hiếm gặp có liên quan đến phẫu thuật nâng ngực. Phần lớn các trường hợp xảy ra ở phụ nữ đặc túi nâng ngực bao xơ (textured breast implants), là một trong nhiều lựa chọn túi nâng ngực. Túi nâng ngực bao xơ có bề mặt thô ráp, và phát triển các mô sẹo xung quanh khu vực đặc túi để giúp giữ nó ở nguyên vị trí.
Số ca bệnh đã tăng từ 359 lên 414 so với năm ngoái, FDA công bố vào tháng Ba. Tổng số này tăng đáng kể so với những năm trước - từ năm 1997 đến năm 2010, FDA chỉ báo cáo có 34 trường hợp. Cơ quan này nói rằng bây giờ phải dành thời gian để xác định xu hướng ngày càng tăng này và thu thập dữ liệu, và hầu hết các trường hợp báo cáo được chẩn đoán từ 7 đến 8 năm sau khi ngời phụ nữ nâng ngực.
Ung thư có thể được chữa khỏi nếu được phát hiện sớm bằng cách loại bỏ túi nâng và mô sẹo xung quanh nó, nhưng có thể cần hóa trị hoặc điều trị nghiêm túc bổ sung.
Nhưng FDA vẫn đang tìm hiểu mức độ nghiêm trọng của mối đe dọa và không chắc chắn có bao nhiêu phụ nữ có thể bị ảnh hưởng.
"Tùy thuộc vào dữ liệu nguồn và quốc gia, nguy cơ phát triển ALCL liên quan đến nâng ngực ở bệnh nhân đặt túi nâng bao xơ là từ 1/3.817 đến 1/30.000", FDA cho biết.
Một phụ nữ bị BIA-ALCL do nâng ngực, Michelle Forney, đã nói về trải nghiệm của mình và chẩn đoán sai ban đầu.
“Tôi đã nâng ngực được khoảng 19 năm. Và mọi thứ đều tốt đẹp trong phần lớn quãng thời gian đó cho đến khoảng ba năm trước”, Forney, 46 tuổi, nói. “Đến tháng 12 năm ngoái, một hôm tôi thức dậy và thấy ngực to như một quả bóng chuyền. Chỉ trong vòng một ngày nó đã to lên và như muốn nổ tung".
Cô đã tìm đến bác sĩ chuyên khoa, người đầu tiên nói rằng Forney bị một bệnh nhiễm trùng gọi là viêm tuyến vú - nhưng thuốc kháng sinh được kê đơn không hiệu quả. Sau nhiều lần thăm khám, các bác sĩ nhận ra rằng túi nâng ngực của cô là vấn đề và thuyết phục cô tháo bỏ chúng, đó là cách họ phát hiện ra những khối u nhỏ xung quanh túi nâng và chẩn đoán cô bị BIA-ALCL.
FDA dự định có các buổi điều trần công khai về BIA-ALCL để xác định sự an toàn của nâng ngực, trong khi Pháp đã hướng dẫn các bác sĩ tránh sử dụng túi nâng bao xơ. Forney tin rằng FDA nên làm như vậy, bắt đầu từ bây giờ.
“Chúng tôi muốn FDA yêu cầu tất cả bệnh viện, tất cả các bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, gửi thư cho mọi bệnh nhân đã nâng ngực, thông tin cho họ về các dấu hiệu và triệu chứng của ALCL,” cô nói. "Tôi nghĩ rằng tất cả các bác sĩ đã tưng đặc túi nâng ngực cho bất kỳ phụ nữ nào cũng cần chịu trách nhiệm".
Cẩm Tú
Theo Health
">Hàng trăm phụ nữ bị ung thư máu do nâng ngực bằng túi nâng dạng nhám
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
Tiêm thuốc làm trắng da ở thẩm mỹ viện, chị Nguyễn Thị H đã bị sốc phản vệ, suýt nguy hiểm tính mạng. Ảnh: BSCC Các bác sĩ tiến hành cấp cứu, mở lại đường mổ cũ, máu đã khô, thám sát bằng mắt vẫn không thấy kim đâu. Để tìm kim, kíp phẫu thuật phải miết khẽ ở bờ trên sụn và túi cùng kết mạc mi trên thấy hơn lợn gợn. Sau một hồi mò mẫm như thể “mò kim đáy bể”, kíp mổ mừng rỡ khi tìm thấy kim và lấy ra khỏi mắt bệnh nhân an toàn.
“Đây không phải lần đầu tiên chúng tôi “mò kim” trong mắt các bệnh nhân sau khi họ phẫu thuật làm đẹp, khâu nhấn mi mắt. Tôi đếm ít nhất đã 4 lần trong thời gian gần đây, tôi làm công việc này” – bác sĩ Hoàng Cương (Bệnh viện Mắt T.Ư) nói.
"Nhu cầu làm đẹp là chính đáng nhưng mọi người đều phải thận trọng, lựa chọn các dịch vụ phù hợp, tại cơ sở uy tín, được cấp phép. Bác sĩ phẫu thuật phải là người được đào tạo, có chứng chỉ, văn bằng hợp pháp...”.
Bác sĩ Hoàng Cương
">Gặp họa khi làm đẹp vì tin lời đồn thổi
Trong thời gian ngắn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lạng Sơn tiếp nhận đến 13 trường hợp bị rắn cắn (Ảnh: B.V).
Ngoài ra, có 10 trường hợp do các loài rắn khác cắn. Theo Bác sĩ Nguyễn Thành Đô, khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, điều khiến các bác sĩ lo lắng là vùng địa phương nơi ở của các bệnh nhân này trước đây đều chưa ghi nhận các trường hợp bị rắn lục núi cắn.
Điều này cho thấy vùng xuất hiện của các loại rắn đang có sự thay đổi. Nguyên nhân là do vào mùa mưa bão lượng nước dâng cao, các loài rắn thường di chuyển nhiều hơn để tìm kiếm nơi cư trú mới hoặc tìm nguồn thức ăn.
Mưa lớn và lũ lụt có thể làm mất đi môi trường sống tự nhiên của chúng, khiến chúng phải tìm đến các khu vực gần gũi với con người hơn, chẳng hạn như khu vườn, nhà ở, hoặc các vùng đất đã bị ngập lụt.
Bên cạnh đó, những đợt mưa lớn cũng có thể tạo ra môi trường ẩm ướt, lý tưởng cho sự phát triển của các loài côn trùng, nguồn thức ăn ưa thích của rắn. Chính vì vậy, nguy cơ bị rắn cắn, đặc biệt là các loại rắn độc cắn đang tăng cao trong mùa mưa bão.
Tương tự, thời gian vừa qua, Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) đã tiếp nhận và điều trị nhiều trường hợp người bệnh bị rết cắn. Các bệnh nhân hầu như nhập viện trong tình trạng vết cắn đau nhức, sưng nề, kèm đau đầu buồn nôn.
Có người bị rết chui vào trong ủng cắn khi đang làm vườn. Thậm chí có bệnh nhân đang ở trong nhà thu dọn đồ đạc ở góc nhà thì một con rết bất ngờ xuất hiện trong đống đồ và cắn vào tay.
Theo BSCKI Mai Giang Nam, Trưởng Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc, rết là loài vật khá hung dữ và dễ tấn công con người khi chúng ta vô tình chạm phải.
Nếu không may bị rết cắn nhẹ thì có thể gây dị ứng da, sưng, nóng, đỏ đau tại vết đốt. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp có tiền sử dị ứng với côn trùng đốt thì có thể gây ra chóng mặt, ù tai, sốt và số ít có thể có tình trạng sốc phản vệ.
Tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnhsau mưa lũ và ngập lụt
Trong và sau mưa lũ và ngập lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Hơn nữa, mưa lũ và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người.
Bên cạnh gia tăng số người bị rắn, rết cắn, sau bão lũ, người dân cũng dễ mắc các bệnh về da (nấm chân tay, ghẻ lở, mụn nhọt, hắc lào..), tiêu hóa, hô hấp, sốt xuất huyết…
Tại Bệnh viện Da liễu trung ương, tỷ lệ bệnh nhân đến khám tăng lên tương đối, tăng lên so với mùa khô khoảng 30%. Các bệnh thường gặp như nhiễm nấm da, viêm da tiếp xúc, nhiễm khuẩn da do virus, ghẻ…
Theo báo cáo trước đó của Sở Y tế Hà Nội, trong khu vực ngập lụt có 508 bệnh nhân mắc bệnh về da, 42 ca mắc bệnh tiêu hóa, 117 trường hợp mắc bệnh về mắt, 1 ca mắc sốt xuất huyết.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động, tham gia thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh, dịch trong mưa lũ và ngập lụt. Nguyên tắc là thực hiện các biện pháp dự phòng chủ động để đảm bảo an toàn trước mùa mưa và khi xảy ra mưa lũ, ngập lụt.
Trong đó, người dân lưu ý:
- Đảm bảo lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh, ăn thức ăn nấu chín và nước đun sôi.
- Thường xuyên rửa tay với xà phòng trước và sau khi chế biến thực phẩm, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Vệ sinh cá nhân hàng ngày, rửa chân sạch và lau khô các kẽ ngón chân sau khi tiếp xúc với nước lũ, nước bị nhiễm bẩn.
-Tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi bằng cách đậy kín các bể, thùng chứa nước, thả cá vào dụng cụ chứa nước lớn, loại bỏ các phế thải như chai, lọ, lốp ô tô… hoặc các hốc nước tự nhiên để không cho muỗi đẻ trứng
- Mắc màn khi ngủ kể cả ban ngày.
- Thau rửa bể nước, giếng nước, dụng cụ chứa nước và dùng hóa chất để khử trùng nước ăn uống và sinh hoạt theo hướng dẫn của nhân viên y tế
- Thực hiện nguyên tắc nước rút đến đâu làm vệ sinh đến đấy, thu gom, xử lý và chôn xác súc vật theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
- Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh, cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế gần nhất.
">Liên tiếp nhiều người bị rắn cắn sau bão lũ
Bệnh viện K chỉ ra 6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu mà người bệnh thường gặp phải:
1. Đau rát khi đi tiểu
Đây là triệu chứng thường gặp khi mắc ung thư tiết niệu. Đây cũng là dấu hiệu của một số bệnh lý khác mà người bệnh dễ bỏ qua.
Đi tiểu bị đau là cảm giác đau buốt và nóng rát trong khi quá trình tiểu (từ lúc bắt đầu đến lúc tiểu xong). Người bệnh sẽ có biểu hiện như đi tiểu nhiều lần, tiểu không hết, đau rát khi tiểu, buồn tiểu liên tục, tiểu rất nhiều vào ban đêm có thể kèm triệu chứng nôn, tiểu không tự chủ.
2. Tiểu ra máu
Đây là triệu chứng phổ biến nhất của ung thư tiết niệu. Nguyên nhân của triệu chứng này là do khối u ở đường tiết niệu bị viêm loét. Lượng máu có thể ra ít hay nhiều tùy thuộc vào tình trạng của vết loét.
3. Tiểu khó do bít tắc đường tiết niệu
Triệu chứng này cũng sẽ thường xuất hiện trong giai đoạn đầu phát bệnh khi khối u to hơn khiến bàng quang và ống dẫn nước tiểu bị chèn ép. Bàng quang bị kích thích thì nước tiểu sẽ rất khó lưu thông. Lúc này, người bệnh sẽ rất khó tiểu, tiểu đứt quãng hay thậm chí tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu và dẫn đến buồn tiểu nhưng tiểu không được.
4. Đau lưng, đau hông
Khi khối u đã xâm lấn gây bít tắc đường tiết niệu thì nước tiểu không thể nào ra ngoài được dẫn đến hiện tượng trào ngược từ bàng quang lên thận. Trường hợp này cực kì nguy hiểm, gây tổn thương thận, suy thận, hư thận của người bệnh.
5. Xuất tinh ra máu
Nam giới bị ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Số lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
Bệnh này thường xuất hiện ở nam giới cho nên ung thư đường tiết niệu có thể xuất hiện máu trong tinh dịch. Lượng máu trong tinh dịch nhiều hay ít tùy vào tình trạng bệnh và thể trạng của mỗi người.
6. Đau rát khi đi đại tiện
Khi khối u trong đường tiết niệu phát triển to sẽ chèn ép lên trực tràng. Người bệnh sẽ gặp khó khăn khi đi đại tiện, có thể gây táo bón hoặc chảy máu trực tràng khi đi đại tiện.
Đau rát khi đi đại tiện cũng có thể là dấu hiệu của ung thư tiết niệu đã đến giai đoạn nặng.
Ngoài những dấu hiệu nói trên, người mắc ung thư đường tiết niệu sẽ dễ gặp phải các tình trạng như ăn uống mất ngon miệng nên cân nặng sẽ giảm rõ rệt; nước tiểu sẫm màu; cơ thể mệt mỏi, tinh thần sa sút do lo lắng về tình trạng bệnh của mình. Ở giai đoạn muộn, khi khối u xâm lấn những vị trí lân cận, người bệnh sẽ mắc thêm các triệu chứng như đau bên hông lưng, đau vùng xương mu, đau xương, đau đầu.
">6 dấu hiệu của ung thư tiết niệu