Sharp trình diễn màn hình smartphone uốn cong tại Việt Nam
Sharp Việt Nam hồi tuần trước tổ chức sự kiện giới thiệu loạt sản phẩm mới ứng dụng nhiều công nghệ mới của hãng. Trong đó đáng chú ý có một màn hình “tai thỏ” cho smartphone uốn dẻo được. Đây là màn hình lần đầu được hãng trưng bày hồi tháng 10 tại một sự kiện ở Nhật Bản.
![]() |
Màn hình cong dành cho smartphone của Sharp - Ảnh: H.Đ |
Màn hình của Sharp uốn cong dạng hình chữ S,ìnhdiễnmànhìnhsmartphoneuốncongtạiViệmary tachibana rất mỏng, có “tai thỏ” tương tự trên màn hình nhiều dòng điện thoại hiện nay. Màn hình này hiển thị nội dung sắc nét và rực rỡ.
Theo Nikkei, ngoài màn hình cong dạng chữ S này, Sharp còn có thêm một màn hình cong thành hình bán cầu. Tuy nhiên chỉ có phiên bản màn hình cong hình chữ S được trưng bày tại Việt Nam.
Màn hình cong chữ S của Sharp là loại màn hình OLED, kích thước 6,18 inch, mật độ điểm ảnh 536ppi - ngang với những màn hình smartphone cao cấp nhất hiện nay.
(责任编辑:Thời sự)
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
Trên Instagram ngày 1/12, người dẫn chương trình Mỹ Ellen DeGeneres, 66 tuổi, đăng ảnh chụp cùng Portia de Rossi, 51 tuổi, tại nhà mới ở Anh kèm lời nhắn: "Ngày hôm nay vào 20 năm trước, chúng ta bắt đầu mối tình này mà không nhận ra đây sẽ là một cuộc phiêu lưu vừa dài vừa đẹp. Em là điều tuyệt vời nhất tôi từng có trong đời. Em luôn chăm sóc, giúp tôi tìm thấy cái đẹp ở muôn nơi. Em dẫn dắt tôi vượt qua tháng ngày gian khó, vực tôi dậy mỗi khi tinh thần mệt mỏi, rã rời. Với tôi, em có một tâm hồn tuyệt đẹp nên bản thân rất biết ơn em trở thành bạn đời cùng mình trải qua cuộc sống này".
Ở phần kết, nghệ sĩ gọi Rossi vừa là vợ, vừa là bạn thân và tình yêu đời mình. DeGeneres hy vọng trong 20 năm tới, cả hai tiếp tục cùng nhau đi du lịch và khám phá thế giới. Bài đăng hiện đạt gần 300.000 lượt thích và hàng nghìn bình luận chúc mừng hạnh phúc của cặp sao.
" alt="Ellen DeGeneres kỷ niệm 20 năm yêu bạn đời" />Ellen DeGeneres kỷ niệm 20 năm yêu bạn đờiLấy nhau mấy năm vợ chồng cùng chăm chỉ lao động, sống đạm bạc vừa phải không tiêu xài hoang phí nên chúng tôi bắt đầu để được chút tiền dư. Vợ chồng tôi bàn nhau dùng số tiền đó cho tôi mở quán bán đồ ăn vặt ngay tại nhà.
Ơn trời, đồ ăn nhà tôi lại đông khách, nên thêm một thời gian thì tôi phát triển được thành một cái cửa hàng nho nhỏ ngay gần mé ngoài đường, mang về lượng khách lớn hơn. Ngày ngày tôi ở nhà làm hàng, bán hàng, chồng tôi vẫn ra ngoài đi làm. Anh ấy là nhân viên IT, lương tháng cũng không đến nỗi nào.
Đùng một cái thì dịch bệnh covid nên cửa hàng ăn của tôi cũng lao đao. Giữa lúc công việc buôn bán khó khăn tôi lại phát hiện mình có bầu. Từ khi mang trong mình thêm sinh linh bé nhỏ, tôi cũng ý thức được rằng cơ thể mình mệt mỏi, yếu hẳn đi, nhiều khi cảm thấy không còn sức lực.
Tôi tạm đóng cửa hàng để nghỉ ngơi, vì cũng chẳng nhiều khách, lại bữa được bán bữa phải nghỉ tùy tình hình dịch bệnh.
Khó khăn đến dồn dập, tài chính hao hụt mất một nửa mỗi tháng, lòng tôi lo lắng cho đứa con sắp ra đời. Tiền tiết kiệm phòng xa thì tôi vẫn còn một ít, nhưng vợ chồng tôi có khoản nợ ngân hàng hồi mua căn nhà nhỏ chuyển dịch ra gần đường lớn, lãi tầm hai chục triệu mỗi tháng vẫn chưa trả hết được. Bởi lo lắng nên tôi hay bắt đầu cằn nhằn chồng. Anh đi làm cả ngày về mệt mỏi vẫn bị tôi hỏi chuyện tiền nong. Riết rồi tôi thấy anh không còn về sớm nữa.
Đàn bà bụng mang dạ chửa, lại quanh quẩn trong nhà không có chồng đỡ đần, tối muộn anh ấy mới về, ngày cuối tuần nhiều khi còn lén la lén lút nghe điện thoại rồi lại vội vàng thay quần áo xách xe đi, tôi rất tủi thân. Tôi có hỏi thì anh chỉ nói anh đi có việc, một lát sẽ về. Nhưng một lát của anh nhiều khi là cả tối dài dằng dặc tôi ngồi đợi cửa.
Cho đến một hôm, rất muộn rồi chồng tôi cũng vẫn chưa về. Một người đồng nghiệp của anh tới nhà tôi mang theo túi quà, nói anh ấy cảm ơn chồng tôi trong thời gian vừa rồi đã hỗ trợ thêm cho dự án của đội anh ấy. Nhờ có chồng tôi viết thêm phần mềm xử lý mà công việc chạy ngon hơn hẳn, dự án hoàn thành vượt tiến độ, vượt chỉ tiêu, mọi người được thưởng một khoản khá, lòng ai cũng hoan hỷ.
Tôi ca cẩm với anh đồng nghiệp của, không biết cơ quan có nhiều việc hay không mà chồng tôi đi suốt tối ngày, cuối tuần cũng chẳng được nghỉ, chúng tôi vất vả quá.
Anh đồng nghiệp mới ngớ ra, hỏi tôi không biết à, chồng tôi đợt này ở cơ quan việc gì cần thêm người mà anh ấy chẳng xung phong đứng ra nhận, tăng ca liên tục. Anh ấy còn đi nhờ vả anh em, ai có việc trong việc ngoài cần hỗ trợ thì cho anh ấy làm cùng để kiếm thêm thu nhập nuôi vợ con, chứ vợ sắp đẻ đến nơi rồi.
Tôi nghe mà cay hết cả khóe mắt, nghĩ thương chồng mình quá. Vậy mà có lúc tôi còn nghi ngờ, giận hờn anh, tưởng anh bồ bịch bên ngoài, đâu biết rằng anh thương tôi đến thế. Nghĩ đến cảnh tôi cứ sốt ruột hỏi chồng tiền nong mỗi lúc anh mệt mỏi về nhà, tôi lại thấy mình thật vô tâm. Hẳn tôi đã gây một áp lực không nhỏ lên vai chồng.
Anh đồng nghiệp đi khỏi, chồng tôi vẫn chưa về. Như mọi ngày, tôi lại ngồi đợi cơm anh. Nhưng hôm nay, sự chờ đợi của tôi là sự chờ đợi trong niềm vui và hạnh phúc. Những khó khăn trong cuộc sống đã làm tôi trong một lúc nào đó quên mất khi yêu anh, rồi chọn lấy anh, mình đã đặt điều gì lên ưu tiên hàng đầu.
Cảm ơn anh đã nhắc cho tôi nhớ, tôi có một người chồng hoàn toàn xứng đáng với "ước nguyện hôn nhân" của mình, và dù có khó khăn hay mưa giông, tôi vẫn luôn có anh ở bên cạnh, không ồn ào, không phô trương, nhưng là người đáng tin cậy để tôi có thể vững tin bám chặt lấy tay anh mà tiến bước.
Theo Dân Trí
Bức ảnh chồng chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen
Tôi không biết mình như vậy có đúng không, có công bằng với anh ấy không, nhưng bản thân tôi cũng đang rất khó khăn khi phải chung sống với những cảm xúc tiêu cực của mình.
" alt="Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn" />Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộnSuốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.
Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).
Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ.
Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.
Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.
Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.
Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.
Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa.
Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.
Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.
Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.
Theo Dân Trí
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" alt="Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời" />Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đờiNhận định, soi kèo Naft Misan vs Al Karma SC, 18h30 ngày 20/2: Bất phân thắng bại
- Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli Club vs Al
- Chồng hừng hực khí thế, vợ lại lãnh cảm: "Tôi sợ mình sẽ ngoại tình"
- Thủ tướng: 'Nghĩ được việc gì tốt cho mọi người thì cố gắng làm'
- Clip "hai cô gái đứng giữa đường quay video TikTok" gây tranh cãi tuần qua
- Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
- Cựu CEO Google lo ngại Trung Quốc vượt Mỹ về AI
- Tôi vô sinh nhưng vợ lại thông báo có bầu 3 tháng sau khi cưới
- Đi dạo, người đàn ông tình cờ phát hiện kho báu từ thời đồ đồng
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
Hồng Quân - 19/02/2025 10:56 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Tình yêu của cô gái không chân với chàng trai cách nửa vòng trái đất
Sinh ra đã mất 2 chân, Jen Bricker bị cha mẹ bỏ rơi từ nhỏ.
Sinh ra chỉ với nửa trên của một người bình thường do dị tật, Jen Bricker bị cha mẹ ruột bỏ rơi. Cô được cha mẹ nuôi nhận về chăm sóc và cho cô một tuổi thơ bình thường. Giống như bao cô gái trẻ của thập niên 90, cô lớn lên với tình yêu môn thể dục dụng cụ và thần tượng Dominique Moceanu.
Năm 28 tuổi, Bricker đã chứng kiến thần tượng của mình giành huy chương vàng trong Thế vận hội 1996. Cô tự hào khi có chung dòng máu gốc Romani và dáng người nhỏ bé như Dominique.
Bảy năm sau, cô phát hiện ra thần tượng của mình chính là người chị gái ruột. Sau nhiều năm giữ kín, họ công khai phát hiện gây “sốc” vào năm 2012.
Lớn lên ở Illinois, Mỹ cùng với 3 người anh trai không chung dòng máu và luôn được bố mẹ nuôi yêu thương, Bricker tin rằng mọi chuyện đều có thể xảy ra.
Cô được gia đình khuyến khích thử sức với thể dục dụng cụ. Ngay lập tức, Bricker thể hiện năng khiếu đặc biệt trong môn thể thao này.
Nhờ thành tích và thái độ tích cực, cô gái không chân bắt đầu nổi danh ở địa phương, sau đó là cấp quốc gia, thậm chí vượt ra khỏi nước Mỹ.
Tình yêu với thể dục dụng cụ và bộ môn nhào lộn trên không đã thay đổi cuộc đời cô. Từ khi còn nhỏ, Bricker đã nhiều lần xuất hiện trên truyền hình. Cô bé biết rằng định mệnh của mình là giúp truyền cảm hứng cho những người khác. Cô cũng tin rằng một ngày nào đó mình sẽ viết một cuốn sách.
Sau khi tốt nghiệp trung học, Bricker theo học một trường cao đẳng cộng đồng địa phương, rồi làm việc cho công viên giải trí Walt Disney World. Cô yêu thích công việc này và cũng là lần đầu tiên trong đời, cô được sống tự lập.
Bricker chưa bao giờ nghi ngờ khả năng thành công của mình trong những việc cô chọn làm. Một phần lớn là nhờ sự khuyến khích của cha mẹ nuôi và sự tự tin mà họ truyền cho cô.
“Họ cho phép tôi trở thành người mà tôi muốn” - Bricker chia sẻ.
Sau vài năm vừa học vừa làm, Bricker trở thành một nghệ sĩ nhào lộn trên không. Năm 22 tuổi, cô được chọn tham gia biểu diễn trong chuyến lưu diễn “Circus” của ca sĩ Britney Spears. Vào thời kỳ hoàng kim, Bricker tham gia biểu diễn cho 40 chương trình. Cô gọi đó là khoảng thời gian “tuyệt vời và điên rồ” trong đời.
Tình yêu đến với Bricker vào năm 2018 khi cô gặp chàng trai người Áo Bauer, lúc ấy 26 tuổi.
“Lần đầu tiên gặp cô ấy, cảm giác giống như mình vừa va phải một chiếc xe tải” - Bauer chia sẻ.
“Sau khi đọc sách của cô ấy, tôi đã tìm cách liên hệ… Mọi thứ cô ấy viết đều đúng, và tôi biết mình muốn có người phụ nữ này trong đời”.
Đám cưới của cặp đôi diễn ra vào tháng 7/2019. Sau 3 tháng trao đổi thư từ, cả hai đã gặp nhau ở Los Angeles vào tháng 11/2018. Thời điểm ấy, hai người trò chuyện qua điện thoại hoặc video mỗi ngày. Sau vài lần gặp nhau, Bauer biết Bricker chính là một nửa cuộc đời mình.
“Tôi đã không trò chuyện với cô ấy trong khoảng 2 tháng sau, nhưng tôi biết mình sẽ cưới cô ấy”.
Tháng 3/2019, Bauer cầu hôn Bricker. Cả hai nhanh chóng chuẩn bị cho một lễ cưới cổ tích ở trong khu rừng gần ngôi nhà thời thơ ấu của Bricker.
Đám cưới ấm cúng của họ có chiếc cổng tò vò bằng gỗ, chiếc bánh cưới màu trắng - vàng do mẹ cô dâu tự làm, đồ ăn do một người họ hàng lo liệu và chiếc váy cưới bồng bềnh do một nhà thiết kế gốc Romani may.
Sau đám cưới, họ cùng nhau sống ở Los Angeles và dự định sẽ sinh con.
Hiện tại, Bricker cùng chồng đi lưu diễn khắp nơi trên thế giới. Cô là tấm gương nghị lực và vui sống không chỉ cho những người khuyết tật mà cho cả những người bình thường.
Chàng trai người Áo đã quyết định phải có cô gái đặc biệt này trong đời. Đăng Dương(Theo People, ESPN)
Tình yêu cổ tích của cặp đôi - 2 người chỉ có 2 chân
Bảo mất chân trái, còn Thu mất chân phải. Họ như 2 mảnh ghép hoàn hảo, sinh ra để dành cho nhau.
" alt="Tình yêu của cô gái không chân với chàng trai cách nửa vòng trái đất" /> ...[详细] -
Cách làm kem vị cam tươi mát lạnh ngày hè
Theo Zing
Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
" alt="Cách làm kem vị cam tươi mát lạnh ngày hè" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Hoàng Anh Gia Lai vs Hà Nội, 17h00 ngày 21/2: Bất phần thắng bại
Hồng Quân - 20/02/2025 20:40 Việt Nam ...[详细]
-
Chàng trai Cuba 'phải lòng' Việt Nam
Họ còn chưa bày xong đã có ba học sinh đến mua. Roberto cầm dao rọc dọc ổ bánh, kẹp nhân thịt, dưa leo, ngò rí rồi đưa vào lò nướng lần nữa. "Bánh mì phải giòn, nóng mới ngon", chàng trai 32 tuổi nói.
Hai năm ở TP HCM đã giúp chàng trai Cuba am hiểu ẩm thực Việt và cảm thấy "hạnh phúc chưa từng có".
Roberto Valdes Pedroso sinh ra ở thủ đô Havana, từng là bác sĩ đa khoa làm việc ở bệnh viện Manuel Fajardo. Công việc ổn định nhưng vòng lặp 8 tiếng mỗi ngày trong bệnh viện khiến anh luôn cảm thấy buồn chán và mất phương hướng.
Covid-19 như giọt nước làm tràn ly khiến tâm lý chàng trai khủng hoảng.
"Thế giới này rất rộng và cuộc đời thì quá ngắn", Roberto nói với mẹ về ý định tìm cơ hội ở quốc gia khác. Mùa đông 2021, anh rời Cuba đến Nga làm nhân viên chăm sóc khách hàng.
Tuy nhiên, chàng trai lớn lên với khí hậu nhiệt đới Cuba không thể thích nghi được cái lạnh của Nga. Hết giờ làm, Roberto chỉ về nhà nấu ăn, cô độc, không bạn bè. Một ngày đông đầu năm 2022, anh quyết định tìm đất nước khác để sinh sống. Việt Nam là cái tên hiện lên đầu tiên.
"Hồi còn ở Cuba, mọi người đều nói đến tình bạn với Việt Nam", anh nói. "Nó khiến tôi hình dung rõ ràng về một quốc gia ấm áp cả khí hậu lẫn con người".
" alt="Chàng trai Cuba 'phải lòng' Việt Nam" /> ...[详细] -
Việt Nam đề nghị Israel đảm bảo an toàn cho công dân
Trong cuộc họp báo ngày 26/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nhận định tình hình tại Trung Đông những ngày qua diễn biến hết sức phức tạp. "Theo thông tin chúng tôi được biết, công dân Việt Nam tại Israel vẫn an toàn", bà Hằng nói.
Bà Hằng cho biết cơ quan đại diện Việt nam tại Israel tiếp tục giữ liên lạc với cộng đồng người Việt tại các khu vực xảy ra chiến sự và cập nhật tình hình của bà con. Đại sứ quán Việt Nam "đề nghị giới chức sở tại đảm bảo tối đa an toàn cho công dân và gia đình, đồng thời sẵn sàng các phương án bảo hộ công dân tùy theo nguyện vọng của bà con và tình hình thực tế", người phát ngôn nói.
" alt="Việt Nam đề nghị Israel đảm bảo an toàn cho công dân" /> ...[详细] -
Hoàng Mỹ An ủng hộ người gốc Á tại Mỹ
Mới đây, cô khoe giọng hát cùng nhan sắc nổi bật khi tham gia đêm nhạc ủng hộ người gốc Á tại Mỹ với chủ đề "Hãy yêu như chưa yêu lần nào". Mọi nghệ sĩ phải kiểm tra nhiệt độ và đeo khẩu trang khi vào phim trường làm việc. Khi quay hình, ca sĩ đứng hát ở một phòng riêng, ban nhạc ở một phòng riêng, và MC cũng ở một góc riêng.
Ca sĩ Hoàng Mỹ An Đêm nhạc gây quỹ cho những hoạt động thiết thực nhằm chống lại sự kỳ thị người gốc Á, nâng cao nhận thức cộng đồng, hướng dẫn người gốc Á tại Mỹ tìm kiếm sự trợ giúp khi cần thiết...
Đêm nhạc quyên góp được gần 90.000 USD. Số tiền này sẽ được trao trực tiếp cho nhiều gia đình, đặc biệt người già gốc Việt sống neo đơn tại Mỹ.
Trải qua 5 năm du học tại Mỹ, đặc biệt là 3 mùa Tết gần nhất không về Việt Nam đón Tết cùng gia đình,cựu kiện tướng dancersport quốc gia chia sẻ: "Năm đầu tiên xa nhà, An rất nhớ gia đình. Vừa rồi thì cả thế giới đều chung tay ứng phó với dịch Covid-19, nên An cũng hạn chế đi lại. Mong sao đó cũng là cách góp phần tránh lây lan mầm bệnh".
Hoàng Mỹ An tại Mỹ. Hoàng Mỹ An từng tạo tiếng vang khi ra CD đầu tiên trong sự nghiệp ca hát - "No more". CD gồm 9 ca khúc, trong đó một nửa các bài hát là ca khúc nhạc trẻ mới sôi động phối EDM, một nửa còn lại là những bài nhạc xưa phối lại theo những vũ điệu Latin.
Mỹ An chia sẻ: "Một năm qua, có thời gian ở nhà nhiều hơn, An mới có dịp học thêm nhiều điều mới như làm nhạc, tự thu âm, sáng tác và quay video cover. Bên cạnh đó, An cũng biết nấu nhiều món ăn hơn, tập yoga và thiền nhiều hơn".
Lê Phương
Căn nguyên của việc kỳ thị người gốc Á ở Mỹ
Không giống những nhóm người thiểu số khác, người gốc Á ở Mỹ đang chính thức bị phân biệt đối xử trong một số chính sách của các tổ chức, chẳng hạn khi nộp đơn xin vào các trường đại học.
" alt="Hoàng Mỹ An ủng hộ người gốc Á tại Mỹ" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Chiểu Sương - 19/02/2025 04:59 Mexico ...[详细]
-
Nhìn từ trong nhà ra đường bê tông, ta có thể thấy hơi nóng như ngọn lửa xanh bốc lên. "Bây giờ đang nắng xanh con ạ. Hôm qua xóm ta có người phải đi cấp cứu vì say nắng", bố tôi mới miêu tả thời tiết ở nhà qua điện thoại. Tôi thấy chính quyền tỉnh vừa công bố tình trạng thiên tai do nắng nóng.
Quê tôi, một làng thuộc bắc miền trung đang trải qua những ngày nắng nóng kỷ lục. Nắng như thiêu đốt, như hất lửa vào cơ thể con người, động vật, cây cối. Tôi nhớ những ngày người lớn từ ba, bốn giờ sáng đã phải dậy rọi đèn đi làm đồng để tránh nắng. Nhà nào khá mới có điều hòa, quạt hơi nước. Nhà nào không có điều kiện phải phun nước lên mái nhà, tưới nước ra nền nhà hoặc tìm những gốc cây to để nấp phía dưới, ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt. Có những gia đình tránh ở quê những ngày này bằng cách đi thăm người thân ở miền Nam, chờ qua mùa nắng nóng mới về. Nông dân lo lắng tìm nước cứu lúa, cứu đồng. Nhiều người phát ốm đúng nghĩa đen, gầy rộc, mệt mỏi, ngất xỉu. Không ít người bị chết trong mùa nắng nóng.
Tôi thoát ly mấy chục năm rồi, dự tính sau này nghỉ hưu sẽ về quê sinh sống. Nhưng thời tiết đôi khi trở thành vật chướng ngại dù tôi đã sinh ra, lớn lên ở đó và năm nào cũng về quê vài lần.
Tôi thử tìm nguyên nhân để lý giải tình trạng nắng nóng kinh hoàng đang gia tăng mỗi độ hè về. Ai cũng bảo, so với trước đây, nắng đã "biến thể" và "hung dữ" hơn rất nhiều. Biến đổi khí hậu khiến nhiệt độ toàn cầu tăng lên là điều chúng ta đã biết. Nhưng một lý do nữa, theo tôi là nguyên nhân cốt yếu và trực tiếp: diện tích, mật độ cây xanh và mặt nước ở nhiều nơi bị giảm sút trầm trọng so với năm, bảy năm trước trong khi quy mô bê tông hóa ngày càng dày đặc.
Trước kia, quê tôi nhiều cây lắm, đi đâu cũng thấy màu xanh và rất nhiều cây cổ thụ to cao. Cây xanh trong không gian sinh hoạt của con người có thể chia thành ba nhóm chính: các loài cây tâm linh mọc ở chùa, đình, đền, miếu; các loài cây phòng hộ dọc bờ sông, hồ, dọc đường làng, ngoài cánh đồng, ven đê nhằm chống bão lụt, che mưa nắng; và các loài cây gia dụng chủ yếu để ăn trái trồng bởi các gia đình. Cùng với cây cối um tùm, con sông quê, các ao, đầm, hồ luôn ăm ắp nước quanh năm.
Cây cổ thụ và những cây to giờ đây gần như đã bị triệt hạ hoàn toàn. Một phần do người dân có xu hướng chặt cây gia dụng và cây ăn trái ít hiệu quả kinh tế để trồng các loại năng suất hơn như cam, nhãn, vải. Phần khác, phong trào chơi cây cảnh như lộc vừng, lan, dừa, hoa... khiến phạm vi cây xanh trong vườn bị thu hẹp. Nhưng lượng cây bị triệt hạ nhiều nhất là do các đợt phát quang, dọn dẹp của chương trình "nông thôn mới". Không thể phủ nhận chủ trương "nông thôn mới" đã thay đổi hình ảnh những vùng quê, khiến đường sá thuận lợi, khang trang hơn. Nhưng cũng chính từ đây, hàng loạt cây xanh lâu đời đã bị chặt phá.
Chính quyền lập lộ giới đường và lấy đó làm căn cứ, cây nào có rễ, gốc, thân hay tán lá chạm vào lộ giới thì gần như bị đốn hạ hết. Người ta dựng sào từ dưới đất lên theo chiều thẳng đứng, ngắm nghía và phạt, chặt thẳng tay. Nhiều địa phương quyết liệt đến mức, sau mỗi đợt ra quân phát quang, dọn dẹp, lãnh đạo về kiểm tra từng khúc đường, ngắm từng mép cây, chỗ nào chưa thẳng thì cán bộ địa phương phải giải thích và "khắc phục ngay". Không biết bao nhiêu cơ man cây xanh, trong đó có nhiều hàng cổ thụ gắn với hồn cốt làng xóm cũng bị triệt hạ không thương tiếc dưới những cây thước ngắm theo đúng "chủ trương". Ở quê tôi, các lần phát quang luôn phát sinh cãi cự, xung đột qua lại giữa người dân và đại diện chính quyền.
Mỗi năm trở về miền trung, tôi thấy quê hương càng trơ trọi, bạc màu, cằn cỗi. Cây cũ bị chặt đi nhưng không thấy cây mới được trồng lên. Không còn cây, khả năng hấp thụ hơi nóng và điều hòa không khí giảm rõ rệt, đồng thời đất không giữ được nước, ao hồ cạn dần khiến con người ngày càng thất thế trong cuộc chiến với nắng nóng, bão lụt.
Khoảng giữa thế kỷ trước, độ bao phủ của rừng trên tổng diện tích cả nước ta khoảng 43%, giờ đây chỉ còn trên dưới 30%. Diện tích cây xanh trên đầu người tại các thành phố lớn của Việt Nam chỉ bằng 1/10 so với mức trung bình của thế giới. Tôi không thể tìm thấy con số nào đề cập đến hiện trạng giảm sút cây xanh ở nông thôn - có lẽ không ai làm nghiên cứu về nó. Nhưng tôi tin, chúng không khác nhiều so với thực trạng cây xanh trong rừng và thành phố.
Tôi chợt liên tưởng hình ảnh cha mẹ, hàng xóm đang vật lộn vì nắng xanh ở quê mình với các em học sinh phải ngồi trong những phòng học nóng hầm hập, sân trường bê tông khô khốc ở thành phố. Chiến dịch đốn hạ Phượng vĩ không thương tiếc trong sân trường sau sự cố một cây Phượng bật gốc đè học sinh khiến các trường học càng trơ trọi hơn. Một cây Phượng đổ, hàng nghìn trường học liền ra quân chặt hạ cây xanh. Đó là biện pháp nhanh, thuận tiện và dễ dàng nhất, nhưng vô cảm nhất. Trong khi chẳng khó để tham khảo cách làm lâu nay của nhiều nước, chỉ cần tỉa bớt cành, dùng dây chằng hay dùng cột đỡ ở những vị trí cần thiết để đảm bảo chúng không gãy, đổ. Và điều quan trọng hơn, đây là cơ hội để các đơn vị, nhà trường xây dựng quy trình, hướng dẫn chuẩn mực khi trồng cây xanh: chọn loại cây phù hợp và chất lượng từ ban đầu, đào hố đủ sâu, trồng và chăm sóc đúng kỹ thuật.
Thống kê tại 15 trường trung học ở Hà Nội chỉ ra rằng, hầu hết các trường chưa đạt các tiêu chuẩn về diện tích trồng cây. Có 14/15 trường nơi diện tích xanh dưới 30%; 12/15 trường có tỷ lệ phủ xanh thấp hơn tiêu chuẩn hai mét vuông trên mỗi học sinh, theo tiêu chuẩn quốc gia.
Những ai từng sống ở vùng nắng nóng "như rang" giống quê tôi mới hiểu hết giá trị của một bóng cây xanh, một mặt nước quý thế nào với sinh tồn của con người. Chúng ta sinh ra từ tự nhiên, sống ắt phải nương nhờ, thuận theo và tôn trọng tự nhiên. Chúng ta chắc chắn cần cây xanh hơn máy lạnh dù có dư tiền để trả tiền điện. Những chính quyền, tổ chức, con người từ chối cây xanh là từ chối sự tồn tại của chính cộng đồng mình.
Đặng Quỳnh Giang
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt="Cây xanh và máy lạnh" /> ...[详细]
Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
550 triệu nên mua Toyota Prado?
Xin hỏi tình trạng xe như trên giá 550 triệu có nên mua lại.