当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Gulf Heroes vs Dubai United, 20h20 ngày 14/2: Khó cho chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
UBND tỉnh Đắk Lắk yêu cầu Sở GD&ĐT khẩn trương kiểm tra, xác minh nội dung và xử lý theo quy định.
Một học sinh trường THPT Chu Văn An (ngụ xã Cư Êbur) cho biết sáng 24/8, nam sinh đến trường để tham gia thi lại môn Ngữ Văn.
Thời điểm này, xã Cư Êbur thực hiện Chỉ thị 16 nên khi ra đường nam sinh này bị lực lượng kiểm soát dịch chặn lại hỏi lý do.
![]() |
Trường THPT Chu Văn An bị tố tổ chức cho học sinh thi lại trong mùa dịch. Ảnh: T.D. |
“Khi bị yêu cầu dừng lại để kiểm tra, em có trình bày mình đi thi lại thì được tạo điều kiện cho qua chốt. Việc thi lại khi địa bàn em đang có nhiều ca bệnh cộng đồng khiến cả gia đình rất lo lắng. Không hiểu vì sao trường lại tổ chức thi lại trong thời điểm này”, học sinh này nói.
Trao đổi với phóng viên, bà Huỳnh Thị Kim Huệ, Hiệu trưởng trường THPT Chu Văn An khẳng định đợt thi này hoàn toàn không có học sinh tại xã Cư Êbur.
Theo bà Huệ, những học sinh trong địa bàn giãn cách trường đều có thông báo đến tận học sinh và giáo viên chủ nhiệm sẽ cho thi vào đợt 2.
"Thời điểm tổ chức thi lại, trường nằm trong địa bàn thực hiện Chỉ thị 15 và căn cứ vào công văn hướng dẫn của sở. Mỗi đợt thi thì chỉ có 5 em, đảm bảo giãn cách tuân thủ 5K. Trường tôi chỉ có 30 lượt mà giãn thành 3 ngày thi, những hình ảnh minh chứng tôi đã gửi và báo cáo lên sở hết rồi”, vị hiệu trưởng nói.
Một lãnh đạo Sở GD&ĐT Đắk Lắk, cho biết đơn vị đã nhận được văn bản của UBND tỉnh và sẽ thành lập tổ công tác xác minh việc trường THPT Chu Văn An tổ chức thi lại cho cả học sinh vùng dịch.
“Khi có kết quả, sở sẽ có báo cáo gửi UBND tỉnh để có hướng xử lý”, lãnh đạo Sở GD&ĐT Đắk Lắk nói.
Theo Tây Nguyên/Zingnews
" alt="Xác minh thông tin Trường Chu Văn An Đăk Lăk tổ chức thi lại cho học sinh vùng dịch"/>Xác minh thông tin Trường Chu Văn An Đăk Lăk tổ chức thi lại cho học sinh vùng dịch
Nhạc sĩ Dương Thụ. Ảnh: Tư liệu
- Ông nhận thấy văn hóa đọc của Việt Nam đang thay đổi ra sao?
- Ngày xưa sách ít nhưng có nhiều sách quý, bây giờ sách nhiều nhưng chủ yếu đọc giải trí. Vì thế việc đọc hiện tại tưởng hay nhưng lại hóa ra lại không hay lắm!
Thời của chúng tôi, có một cuốn sách là đọc ngấu nghiến. Đôi khi có cuốn còn “cứu sống” mình chứ không đơn thuần chỉ giải trí. Bây giờ giới trẻ có nhiều cách để đọc sách, lên TikTok, YouTube, Podcast… nhưng cũng vì thế chúng ta lại bị cuốn vào những thứ khác trên không gian đó, không có thời gian đọc sách chọn lọc.
Cách đây 20 năm, tôi sang Nhật, thấy ở đây ai ngồi trên tàu điện cũng đều cầm cuốn sách nhỏ để đọc. Khi điện thoại thông minh phát triển, họ cũng ngồi im lặng đọc. Hình ảnh đó thật tuyệt vời khiến tôi ước ao đất nước mình cũng được như thế, chứ đừng rảnh chút lại xem TikTok thì chán lắm!
Vì thế tôi rất thích ý tưởng của anh Mạnh Hùng (CEO Thái Hà Books - PV) hàng tháng có talkshow chia sẻ về văn hóa đọc. Tôi rất muốn Thái Hà Books cộng tác với Cà phê thứ Bảy cùng lan toả điều đó. Tôi không bao giờ nghĩ đến việc sẽ thay đổi được bao nhiêu mà luôn làm theo triết lý "con chim ruồi".
Tức là khi rừng cháy, con chim ruồi sẽ tha nước đi và nhỏ giọt xuống khu rừng. Khi con thú khác hỏi: “Làm sao mà hết cháy được?”. Nó trả lời: “Tôi đang làm đúng việc của mình”.
Từ bé tôi đã mê đọc sách, biết được nó tốt và bổ ích như thế nào nên cố gắng lan toả điều đó. Tôi không biết việc này có làm cuộc sống tốt lên không, người đọc có tăng lên không nhưng như con chim ruồi, tôi làm đúng công việc của mình.
Tôi không phải là người bi quan nhưng cũng không lạc quan quá. Mỗi chúng ta cần là con chim ruồi, làm những việc mà người ta bảo là vô ích.
- Ở tuổi 82, ông chọn đọc sách gì để luôn sống tươi trẻ như vậy?
- Tôi trẻ không phải do đọc sách mà là do làm việc nhiều. Khi làm việc nhiều sẽ tạo ra năng lượng, có năng lượng mới trẻ được.
Sách có rất nhiều nhưng đầu tiên phải biết mục đích tìm đọc của mình là gì. Theo tôi, có 4 xu hướng khi tìm tới một cuốn sách.
Thứ nhất, đọc để giải trí sách dành cho nhu cầu này hiện nay rất nhiều.
Thứ hai, đọc để tìm hiểu, để biết thế giới đang làm gì, biết mình đang ở đâu. Cái "biết" này rất quan trọng trong việc đọc.
Thứ ba, đọc để hiểu, có hiểu mới nhận thức và sáng tạo được. Vì thế, đọc để hiểu cũng vô cùng quan trọng.
Thứ tư là đọc để sống. Tôi rất chú trọng cách đọc này bởi nó tạo ra cảm xúc. Thực ra cuộc sống của tôi rất khắc nghiệt, sách đã "cứu" tôi. Nếu các bạn chọn cách đọc để sống sẽ rất hay, còn những người đọc vô hồn sẽ chán lắm, chóng già lắm!
Chúng ta sống để làm người, tất nhiên sẽ trải qua đủ hỷ-nộ-ái-ố. Nếu chọn để sống, các bạn nên đọc văn chương, nhất là dòng cổ điển cực hay. Đọc sách khiến chúng ta có cái nhìn rộng hơn, không gian sống kéo ra vô tận. Tiểu thuyết hay thơ cũng làm cho mình thổn thức, có mỹ cảm và được sống.
- Nói như vậy theo ông đọc sách sẽ tạo ra mỹ cảm?
- Cuộc sống quan trọng nhất hướng đến chân-thiện-mỹ, đích đến của cuộc đời cuối cùng là cái đẹp. Tôi sang Nhật mới hiểu thế nào là mỹ cảm.
Khi đói chúng ta mong được ăn no là đã hạnh phúc. Khi no rồi chúng ta muốn ăn ngon hơn, kén cá chọn canh. Còn người Nhật, khi đã ăn no, ăn ngon, họ tiến tới ăn đẹp. Tức là trình bày món ăn, bàn ghế, bát đĩa, không gian... như thế nào cho lịch sự.
Từ ví dụ đó để thấy rằng, mọi thứ đều phải có tiến trình. Trước kia, cuộc sống của chúng ta quá nghèo nên không nghĩ đến những chuyện khác. Nhưng dần dần chúng ta sẽ tiến đến cái đẹp, cả trong cách cư xử giữa con người với nhau. Muốn vậy không có cách nào khác là chúng ta phải học và đọc sách. Nhiều bài học giáo dục trong sách vô cùng thiết thực và gần gũi, giúp ta thay đổi, sống tốt và đẹp hơn.
Chúng ta nên giáo dục trẻ em từ mẫu giáo, học để thành người có văn hóa trước, đừng nhồi nhét kiến thức. Muốn có văn hóa nền tảng tiếng Việt vô cùng quan trọng, sau nữa là phải có mắt nhìn mỹ thuật, cuối cùng là cảm thụ âm nhạc. Phải biết yêu và cảm nhận được cái đẹp xung quanh mới sống tốt được.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Nhạc sĩ Dương Thụ vượt qua khắc nghiệt cuộc sống nhờ đọc sách"/>Nhạc sĩ Dương Thụ vượt qua khắc nghiệt cuộc sống nhờ đọc sách
Hà Lan
" alt="Sao Việt 2/9: Quỳnh Nga, Hồng Diễm xinh đẹp nghỉ lễ"/>Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Dyala, 18h30 ngày 13/2: Tin vào chủ nhà
Thấu hiểu những khó khăn trong việc tiếp cận sách ở vùng sâu vùng xa, nhóm bạn trẻ The Viet Projects đã ấp ủ và triển khai các dự án nhằm đưa sách tới gần hơn các em nhỏ. “Trạm đọc cho em” là một dự án như thế.
![]() |
Dự án Trạm đọc cho em ra đời nhằm thu thập sách góp vào thư viện sách dành cho trẻ em vùng cao |
Cuối tháng 8/2024, thầy giáo Đỗ Tuấn Sơn và các đồng nghiệp cùng hơn 300 học sinh trường tiểu học-trung học cơ sở Mường Men (huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) đã tiếp nhận những cuốn sách và phần quà vô cùng thiết thực từ phía dự án “Trạm đọc cho em”.
Đây là trường học đặc biệt khó khăn thuộc vùng 3 - một trong những vùng sâu vùng xa, khó khăn nhất của huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La. Thầy giáo Đỗ Tuấn Sơn chia sẻ cảm nhận về dự án từ nhóm The Viet Projects: “Nhân đợt về nhận công tác, tôi cũng được tiếp xúc và đón đoàn công tác của dự án Trạm đọc cho em về nhà trường. Tôi thấy đây là chương trình rất ý nghĩa, đã tặng được cho các học trò và thư viện của nhà trường rất nhiều đầu sách tốt.
Trẻ em ở đây rất khó khăn, văn hóa đọc cũng thiếu thốn, sách thì ít được tiếp cận như trẻ em ở thành phố. Nhận được những cuốn sách thế này, các em rất hào hứng, vui mừng. Hy vọng những cuốn sách đi vào hoạt động sẽ giúp ích nhiều cho học trò”.
45 bộ sách giáo khoa từ lớp 1 - lớp 9; 900 quyển sách thuộc nhiều thể loại; 600 quyển vở; 20 bộ tai nghe phòng học máy tính; 6 kệ sách thư viện; 1 TV 55 inch; 324 phần bánh, sữa cho toàn bộ học sinh 2 cấp và 7 triệu tiền mặt đóng góp vào quỹ xây dựng bồn rửa tay tại trường học… Đó là kết quả của chuyến đi về Mường Men, Sơn La được chị Vũ Quỳnh Anh, nhà sáng lập dự án “Trạm đọc cho em” chia sẻ.
![]() |
Vũ Quỳnh Anh, sáng lập dự án Trạm đọc cho em, gửi tặng sách và thiết bị học tập cho trường tiểu học và trung học cơ sở Mường Men, huyện Vân Hồ, Sơn La |
Trạm đọc cho em là dự án đầu tiên của The Viet Projects, một nhóm các bạn trẻ thực hiện các dự án miễn phí hướng tới cộng đồng:
“Dự án Trạm đọc cho em ra đời với mong muốn mang đến cơ hội tiếp cận sách vở cho các trẻ em ở vùng cao, đặc biệt là những vùng du lịch chưa phát triển, chưa được khai thác và ít chú ý tới. Mục tiêu chính là tạo ra các trạm đọc cung cấp sách vở miễn phí, nơi trẻ em vùng sâu vùng xa có thể tìm thấy niềm vui thông qua đọc sách, mở rộng kiến thức. Dự án cũng có mục tiêu nâng cao ý thức của cộng đồng về tầm quan trọng của đọc sách và giáo dục”.
Theo chị Vũ Quỳnh Anh, các tình nguyện viên của dự án “Trạm đọc cho em” chủ yếu là học sinh, sinh viên – Những người thấu hiểu rõ nhất tầm quan trọng của văn hóa đọc. Bên cạnh đó, với sự năng động và sáng tạo, họ đã triển khai cách thức thu thập sách cho trạm đọc rất thú vị:
“Bên cạnh việc kêu gọi tài trợ từ nhà sách, các nhà hảo tâm, dự án có thực hiện một chiến dịch ‘5 lời nhắn đổi 1 cuốn sách gửi tới các em’, với mục tiêu nâng cao hiểu biết của mọi người về tình trạng thiếu sách ở các vùng cao, cũng như kết nối nhiều bạn học sinh đến dự án. Mỗi 5 lời nhắn của các bạn học sinh sẽ được gửi đến nhà xuất bản, họ đồng ý sẽ đóng góp 1 cuốn sách cho dự án. Dự án cũng nhận được thành công nhất định trong việc thu thập sách, tăng độ nhận biết về dự án”.
![]() |
Cứ 5 lời nhắn gửi yêu thương được chia sẻ sẽ đổi 1 quyển sách góp vào trạm đọc. Đó là cách các thành viên The Viet Projects lan tỏa thông điệp dự án cũng như thu thập được tặng phẩm cho trẻ em. |
Là đồng sáng lập và cũng trực tiếp cùng các tình nguyện viên lên vùng sâu Mường Men, Lê Quỳnh Anh ấn tượng với kỷ niệm khi tổ chức chơi trò chơi “bảng tương tác” cùng các em nhỏ vùng cao. Ở đó, các em học sinh viết lên những ước mơ trong tương lai của mình. Có em muốn được đi du học, có em muốn làm giáo viên, trở thành bác sĩ…
Những dòng chữ nhỏ nhắn, trong trẻo ấy khiến Lê Quỳnh Anh như được tiếp thêm động lực để cố gắng hơn trong hành trình vì cộng đồng: “Em nhớ về những hồi nhỏ, em cảm nhận được sâu sắc, khi các em nhỏ cũng chung ước mơ, nhưng ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện thiếu thốn như thế thì chắc chắn, hành trình chạm đến ước mơ sẽ khó khăn hơn. Sau hôm đấy, cảm nhận, giao lưu, thấy ước mơ của các em, em tự nhủ bản thân sau này càng phải góp sức vào các hoạt động như thế, cũng như tận dụng cơ hội học hành mình đang có, giúp được nhiều người hơn, tạo được nhiều cơ hội cho những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hơn”.
Những cuốn sách giáo khoa, những cuốn sách văn học, khoa học, tự nhiên được dự án “Trạm đọc cho em” chuyển về vùng sâu vùng xa cũng mang theo hàng trăm lời nhắn gửi từ cộng đồng chuyển đến những trẻ em vùng cao. Khi yêu thương được lan tỏa, bản thân những người tình nguyện viên cũng cảm nhận được chân thực giá trị của những việc làm tử tế, hữu ích cho xã hội: “Có bạn chia sẻ rằng, đã yêu trẻ con hơn rất nhiều. Có bạn nói rằng, sau dự án thì kinh nghiệm thực hiện các chương trình đã tăng. Hầu hết đều đọng lại cảm xúc biết ơn, khi có được trải nghiệm đáng quý. Hành trình ấy kích hoạt những suy nghĩ, giác quan để lại ký ức rất sâu trong tiềm thức mỗi người”.
![]() |
Trẻ em Mường Men nằm ở vùng đặc biệt khó khăn, thiếu thốn về điều kiện tiếp cận với sách. Đọc sách là cách đơn giản để mở ra thế giới tri thức và tương lai cho các em. |
“Mỗi cuốn sách mở ra một thế giới mới” - Đó cũng là thông điệp Vũ Quỳnh Anh, Lê Quỳnh Anh và các cộng sự ở The Viet Projects muốn gửi gắm thông qua những trạm đọc sách miễn phí, với hy vọng, đó sẽ là điểm tựa cho những ước mơ, tương lai tốt đẹp hơn cho trẻ em vùng sâu, vùng xa.
---
Các bạn thân mến.
Nếu trong những phút giây của cuộc sống thường ngày hay trên những con đường mà các bạn đi qua, có những câu chuyện khiến các bạn nhớ mãi về tình người, tình yêu cuộc sống, rất mong các bạn hãy chia sẻ với chúng tôi qua fanpage: Thiên lý hữu tình, hoặc email: thienlyhuutinhfm91@gmail.com.
Chương trình phát sóng chiều thứ Ba, phát lại chiều thứ Năm hàng tuần trên kênh VOV Giao thông. Để nghe thêm hoặc nghe lại chương trình trên các thiết bị di động, thính giả có thể truy cập website vovgiaothong.vn, các ứng dụng: Spotify, Apple Podcast (trên hệ điều hành iOS); Google Podcast (trên hệ điều hành Android); rồi sau đó gõ từ khoá: VOVGT, VOV giao thông; hoặc gõ tên các chương trình.
" alt="5 lời nhắn đổi 1 cuốn sách cho trẻ em vùng cao"/>Bài thơ được phổ nhạc vẫn giữ nguyên tinh thần và thấm đẫm chất thiền. Dù chuyện tình dang dở, tâm thái của "gã từ quan" trong tác phẩm vẫn an nhiên, tự tại giữa khung cảnh thanh bình chốn thôn quê.
Thể hiện nhạc phẩm Đưa em tìm động hoa vàng, Cú Tây Bắc phát âm, nhả chữ chuẩn mực với cách luyến láy, nhấn nhá đặc trưng.
Ban cố vấn đồng quan điểm với cách chọn bài và xử lý này, Cú Tây Bắc là một ca sĩ nữ lớn tuổi, có kỹ thuật thanh nhạc thiên về dòng dân ca - quê hương.
Trên các diễn đàn mạng xã hội, hầu hết phán đoán tập trung vào 2 danh ca Hương Lan và Ý Lan, số ít đoán ca sĩ Anh Thơ, Ánh Tuyết hoặc một ca sĩ trẻ chuyên giả giọng.
Xét từ góc độ thanh nhạc, Hương Lan và Ý Lan đều là giọng ca gạo cội thực lực của dòng nhạc dân ca - quê hương, có khả năng điều chỉnh cách hát cho giống người còn lại.
Trong liveshow Một đời sân khấu, Hương Lan từng biến tấu cách hát, xử lý ca khúc để song ca hòa quyện với Ý Lan bài Tình hoài hươngcủa Phạm Duy.
Dù vậy, giọng Hương Lan hiện giảm phong độ do tuổi tác, đặc biệt là cột hơi, trong khi Ý Lan giữ gần nguyên vẹn lực hát so với thời đỉnh cao.
Đối chiếu với màn trình diễn của Cú Tây Bắc, một số khán giả tin rằng nếu Ý Lan là người đứng sau chiếc mặt nạ sẽ hát đoạn cao trào khỏe và bùng nổ hơn.
Xét yếu tố ngoài thanh nhạc, người hâm mộ Hương Lan chỉ ra Cú Tây Bắc đưa một tay ngang hông khi tập trung hát giống hệt tư thế đặc trưng trên sân khấu của thần tượng.
Ngoài ra, chi tiết Cú Tây Bắc có giọng nói "trẻ hơn nhiều so với khi hát" mà cố vấn Tóc Tiên nhận xét đáng lưu tâm. Một số người thân quen đều biết danh ca có thể nhại giọng trẻ em được hình thành từ năm tháng chơi với cháu nội. Bà từng kể ở Mỹ thường nói giọng trẻ em qua điện thoại khi người lạ gọi hoặc người thân vắng nhà.
Cú Tây Bắc hát 'Đưa em tìm động hoa vàng'
Trong khi đó, một vài ý kiến cho rằng Hương Lan khó thu xếp thời gian, sức khỏe để ghi hình dài ngày. Mặt khác, một nghệ sĩ gạo cội vốn hạn chế xuất hiện nhiều năm nay như bà ít có khả năng tham gia một chương trình thuần túy giải trí kiểu Ca sĩ mặt nạ.
Nhạc sĩ Lucas Luân Nguyễn chỉ ra chi tiết Cú Tây Bắc hát cụm từ "cánh bướm đồi Tây" (trong câu "Buồn như cánh bướm đồi Tây hững hờ") thành "cánh bướm đổi thay" - một dị bản phổ biến trên internet của bài Đưa em tìm động hoa vàng.
"Mẹ cô Ý Lan - danh ca Thái Thanh là em vợ cố nhạc sĩ Phạm Duy, cũng là giọng ca thể hiện thành công nhất bài Đưa em tìm động hoa vàngnên khó xảy ra khả năng cô Ý Lan hát nhầm sang dị bản. Vì vậy, tôi nghiêng về khả năng Cú Tây Bắc là danh ca Hương Lan - người đã hát theo phần lời dị bản do tổ sản xuất của chương trình cung cấp", anh phân tích.
Nhà báo Ngô Bá Lục khẳng định Cú Tây Bắc là ca sĩ Anh Thơ vì căn cứ vào màu giọng, cách phát âm, đặc biệt là phong cách giao lưu, trò chuyện của mascot này.
Theo đó, đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia, điểm trúng tuyển tất cả các ngành đào tạo trình độ ĐH là: Điểm của 3 môn thi (không nhân hệ số ở tất cả các tổ hợp, không có môn thi nào trong tổ hợp xét tuyển có kết quả từ 1,0 điểm trở xuống) từ 15,5 điểm trở lên, áp dụng cho thí sinh là học sinh phổ thông thuộc khu vực 3.
Mức chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 điểm, đối với thang điểm 10.
Đối với phương thức sử dụng kết quả học tập 3 năm THPT: Điểm trung bình chung của các môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyển không nhỏ hơn 6,0 (theo thang điểm 10); riêng ngành Giáo dục thể chất, các môn học được tính gồm 2 môn thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm thi năng khiếu.
Thí sinh trúng tuyển phải xác nhận nhập học trước 17h ngày 7/8 bằng thư chuyển phát nhanh hoặc trực tiếp tại trường, nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi và một phong bì dán tem ghi rõ địa chỉ để Hội đồng tuyển sinh gửi Giấy báo nhập học.
Thí sinh nhận giấy báo nhập học trước ngày 12/8, đến nhập học ngày 26 - 27/8 theo giấy báo nhập học.
Trường ĐH Hồng Đức cũng đã thông báo tuyển sinh bổ sung đợt 1 năm 2017 hệ chính quy.
Cụ thể, mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đối với phương thức sử dụng kết quả kỳ thi THPT quốc gia với các ngành đào tạo trình độ ĐH là từ 15,5 điểm trở lên, áp dụng cho thí sinh là học sinh phổ thông thuộc khu vực 3.
Mức chênh lệch giữa hai nhóm đối tượng kế tiếp là 1 điểm, giữa hai khu vực kế tiếp là 0,5 điểm, đối với thang điểm 10.
Đối với phương thức sử dụng kết quả học tập 3 năm ở THPT với các ngành đào tạo trình độ ĐH: Điểm trung bình chung của các môn học thuộc tổ hợp môn xét tuyển không nhỏ hơn 6,0 (theo thang điểm 10). Riêng ngành Giáo dục thể chất, các môn học được tính gồm 2 môn thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm thi năng khiếu.
Điểm trúng tuyển đối với tất cả các ngành đào tạo trình độ cao đẳng của các phương thức xét tuyển là các thí sinh tốt nghiệp THPT.
Thời gian nhận đăng ký và xác nhận nhập học đến hết ngày 4/9.
Theo thống kê của trường, kết quả xét tuyển đợt 1 đã có 1.118/1.990 (56,18%) thí sinh trúng tuyển. Nhóm ngành Sư phạm đạt 69,59%, nhóm ngoài Sư phạm đạt 48,24%.
Những ngành trúng tuyển đạt trên 80% chỉ tiêu là: Giáo dục Mầm non, Giáo dục Tiểu học, Sư phạm Tiếng Anh, Việt Nam học, Quản lý Tài nguyên và Môi trường, Quản trị kinh doanh, Kế toán.
Phương Chi
" alt="Điểm chuẩn của Trường ĐH Hồng Đức 2017"/>