Ngoại Hạng Anh

Huyện Đan Phượng Hà Nội liên tiếp dừng các phiên đấu giá đất 

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-26 03:15:16 我要评论(0)

TheệnĐanPhượngHàNộiliêntiếpdừngcácphiênđấugiáđất bongdaso24ho thông báo của Công ty Đấu giá Hợp danhbongdaso24hbongdaso24h、、

TheệnĐanPhượngHàNộiliêntiếpdừngcácphiênđấugiáđất bongdaso24ho thông báo của Công ty Đấu giá Hợp danh số 5 - Quốc gia, việc tạm dừng này được thực hiện theo yêu cầu của UBND huyện Đan Phượng để thực hiện rà soát công tác đấu giá theo quy định hiện hành. 

Khách hàng nộp đặt cọc, mua hồ sơ đấu giá sẽ được nhận lại tiền. Cuộc đấu giá sẽ được tổ chức lại, sau khi có quyết định và đề nghị của UBND huyện Đan Phượng.

Theo kế hoạch trước đó, phiên đấu giá dự kiến tổ chức vào sáng 30/9. 26 lô đất tại khu Đồng Sậy - Trẫm Sau, thị trấn Phùng có diện tích 55-99,5m2, giá khởi điểm 14 triệu đồng/m2. Tiền cọc mỗi lô khoảng 154-278 triệu đồng. 

Hình thức đấu giá là nhà đầu tư tham gia phải qua 5 vòng đấu giá bắt buộc, bước giá 10 triệu đồng/m2. Như vậy, mức tối thiểu để họ có thể trúng đấu giá tại khu đất trên là 54 triệu đồng/m2. 

Tuần trước, huyện Đan Phượng cũng thông báo hoãn phiên đấu giá 26 thửa đất tại khu Trũng Vỡ, xã Tân Hội vào ngày 5/10.

W-tạm dừng đấu giá đất vietnamnet.png
Một số phiên đấu giá tại các địa phương ở Hà Nội tạm dừng thời gian qua. Đồ họa: Hồng Khanh

Diện tích các thửa đất đấu giá từ 75-102,2m2, giá khởi điểm hơn 13 triệu đồng/m2. Người tham gia phải đặt trước tiền từ hơn 196-267,9 triệu đồng/thửa, tùy diện tích.

Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp nhiều vòng và tối thiểu qua 6 vòng bắt buộc, bước giá là 12 triệu đồng/m2 mỗi bước. 

Như vậy, hai phiên đấu giá được huyện Đan Phượng thông báo tạm dừng đều có hình thức giống như phiên đấu giá đất tại Hoài Đức đã kéo dài trong gần 20 tiếng đồng hồ, từ sáng 19/8 đến rạng sáng 20/8, qua 9 vòng đấu (với 6 vòng bắt buộc) mới kết thúc.

Hồi cuối tháng 7, phiên đấu giá 85 thửa đất tại huyện Đan Phượng thu hút hơn 1.000 hồ sơ tham dự, trong đó một lô đất có mức trúng gần 100 triệu đồng/m2.

Trước đó, huyện Thanh Oai, Hoài Đức và quận Hà Đông cũng thông báo tạm dừng các phiên đấu giá đất trong bối cảnh việc đấu giá đất ở ngoại thành Hà Nội với giá cao đột biến trong thời gian qua.

Đấu giá đất cao rồi bỏ cọc, tạo giá ảo để thao túng: Phổ biến, mang tính tổ chứcTheo Bộ Xây dựng, hiện tượng bỏ giá rất cao một số lô đất rồi bỏ cọc, tạo mặt bằng giá ảo để thao túng thị trường, mua đi, bán lại nhiều lô đất trúng đấu giá nhằm thu lợi bất chính diễn ra khá phổ biến và mang tính tổ chức.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1 viec tu te.png
Thấy chiếc ví bị ai đó đánh rơi, Nghĩa tìm mọi cách để trả lại người mất

Hiểu tâm lý của người bị mất đồ chắc hẳn đang rất lo lắng, chàng trai quê ở Thốt Nốt, Cần Thơ, quyết tìm bằng được địa chỉ để gửi lại.

Anh chợt nhớ trên bằng lái xe thường ghi địa chỉ cá nhân. Tra cứu trên Google Map, Nghĩa thấy nhà của chủ nhân chiếc ví cách nơi mình đang đứng chỉ gần 5km nên chạy xe tới.

Khi đến nơi, Nghĩa hoang mang không biết đâu là nhà mình cần tìm vì có vài ngôi nhà nằm ở chung một vị trí. Anh đánh liều thử hỏi một người đàn ông đang làm đất cho cây đứng ở gần đó.

Nghe Nghĩa mô tả muốn tìm địa chỉ ngôi nhà để trả lại món đồ, người đàn ông nhìn thấy chiếc ví quen thuộc, vội vàng cúi rạp người xuống cảm ơn. Thậm chí, ông còn rơm rớm nước mắt khi biết anh tự chạy xe đến tận nơi để trả lại món đồ đã mất.

"Cảm ơn con nhiều lắm. Con là người Hàn Quốc phải không?", người đàn ông hỏi vì thấy chàng trai Việt có ngoại hình trắng trẻo, thư sinh.

"Dạ không, con là người Việt Nam chú ạ", Nghĩa vui vẻ trả lời.

Để bày tỏ lòng cảm ơn, người đàn ông rút tiền trong một chiếc ví khác lấy ra 2.000 yen (hơn 300.000 đồng) để tặng Nghĩa. Ông còn hỏi tên và địa chỉ nhà nhưng anh từ chối vì sợ rằng người đàn ông sẽ đến tận nơi để cảm ơn một lần nữa.

Người đàn ông Nhật rơm rớm xúc động khi chàng trai Việt đến nhà trả ví tiền - 2

Người đàn ông Nhật Bản xúc động, cúi rạp người cảm ơn chàng trai Việt Nam (Ảnh cắt từ clip).

"Người Nhật Bản là như vậy đó. Họ muốn gửi tặng chút gì đó dù bản thân mình mang ví tới trả không vì mục đích này", chàng trai Cần Thơ cho biết.

Sinh năm 1991, Nghĩa sang Nhật Bản từ năm 2016 dưới diện kỹ sư. Hiện anh làm công việc vận hành cơ khí máy CNC tại một công ty ở địa phương.

Nhớ lại ngày đầu mới "chân ướt chân ráo" sang xứ người, chàng trai Cần Thơ gặp vô vàn khó khăn. Thời điểm đó, trở ngại lớn nhất với anh là ngôn ngữ chưa thành thạo. Anh cũng là một trong những người Việt đầu tiên đến thành phố này nên giai đoạn đầu mọi thứ đều phải tự mày mò.

Có lần, Nghĩa cùng nhóm bạn đi chơi nhưng không biết đường dù đã tra Google Map. Cả nhóm dừng lại hỏi đường ở một cửa tiệm. Không ngờ, chủ cửa tiệm định đóng cửa và nói sẽ chở xe dẫn cả nhóm đi. Vì không muốn làm phiền, Nghĩa cố gắng hỏi đường cặn kẽ để tự đi. Nhưng đây cũng là một trong những ấn tượng tốt đẹp đầu tiên của người dân Nhật Bản trong mắt anh.

anh 2 viec tu te.png
Nghĩa (thứ 2 từ phải sang) chụp ảnh cùng đồng nghiệp công ty tại Nhật Bản

Một lần khác, anh đi tàu điện nhưng lại lạc đường. Anh được một người đàn ông ngoài 40 tuổi sẵn lòng bỏ chuyến đi của mình để đưa anh về tận nơi. Sau đó, người này mới bắt ngược tàu điện để trở về.

"Người Nhật sống có nguyên tắc, lịch sự, nhưng cũng rất nhiệt tình nên tôi lúc nào cũng muốn làm một điều gì đó để cảm ơn nước Nhật", anh nói.

Ở môi trường làm việc, anh cũng may mắn gặp được những đồng nghiệp dễ mến, sẵn lòng hỗ trợ đồng nghiệp ngoại quốc khi gặp phải khó khăn.

"Cuộc sống thì ở đâu cũng sẽ có người nọ, người kia. Đó là điều không thể tránh khỏi. Nhưng với cá nhân tôi, khi làm việc ở đây, tôi chưa từng gặp phải trường hợp bị bóc lột hay chèn ép. Lúc nào tôi cũng muốn được làm một điều gì đó để thay đổi hình ảnh người Việt Nam trong mắt người Nhật Bản", anh bộc bạch.

anh 3 viec tu te.png
Anh dự định sẽ ở lại đây thêm một thời gian nữa rồi trở về Việt Nam lập nghiệp

Đã gắn bó với quốc gia này gần chục năm nhưng Nghĩa dự định sẽ ở thêm một thời gian nữa rồi mới trở về quê hương lập nghiệp. Chia sẻ về dự định tương lai, anh muốn ở lại để học hỏi sâu về kinh nghiệm quản lý của người Nhật, tích lũy cho mình một số vốn nhất định trước khi về.  

"Khi về Việt Nam, tôi muốn mở một công ty xây dựng để xây tặng nhà cho những hoàn cảnh khó khăn. Tôi rất mong tìm được người cùng chung ý tưởng với mình", anh tâm sự.

Theo Dân Trí

Hàn Quốc và Indonesia xử nghiêm bạo lực học đường, Nhật có bảo hiểm cho nạn nhân

Hàn Quốc và Indonesia xử nghiêm bạo lực học đường, Nhật có bảo hiểm cho nạn nhân

Bạo lực học đường là vấn đề nhức nhối đối với xã hội ở nhiều quốc gia trên thế giới. Nhiều nước nỗ lực đưa ra nhiều biện pháp để dập tắt hiện tượng này." alt="Người đàn ông Nhật rơm rớm nước mắt khi chàng trai Việt đến nhà trả ví tiền" width="90" height="59"/>

Người đàn ông Nhật rơm rớm nước mắt khi chàng trai Việt đến nhà trả ví tiền

Tối 7/1, Hội Sân khấu TP.HCM diễn vở Lạc giữa biển ngườidự thi Liên hoan kịch nói toàn quốc khu vực phía Nam. Sự góp mặt của danh hài Hoài Linh trong tác phẩm thu hút sự quan tâm của đông đảo khán giả. 

Vở Lạc giữa biển người bắt đầu bằng bối cảnh xóm trọ nghèo của ông Tài (Hoài Linh) - nơi bà Năm ve chai (Việt Hương) và vợ chồng Trâm cháo lòng (Huỳnh Tiến Khoa - Thanh Hiền) sinh sống. Xóm trọ nghèo vốn bình yên bỗng xáo động kể từ khi có sự xuất hiện của Phi (Khương Ngọc) - một thanh niên vừa ra tù.

Việc Phi đến thuê phòng trọ khiến hai đàn em cũ liên tục lui tới xóm trọ. Anh chưa kịp lấy lại thiện cảm trong mắt cư dân ở xóm trọ thì nơi đây xảy ra vụ mất cắp 15 triệu đồng. Sự nghi ngờ đổ dồn lên người vừa ra tù như Phi.

Danh hài Hoài Linh diễn sung sức trong đêm thi. Nhân vật của Hoài Linh - ông Tài chủ xóm trọ - vốn chỉ là một vai phụ, không nhiều đất diễn hay có các cảnh nặng nhưng vẫn tỏa sáng, tôn lên bạn diễn. 

Nhân vật ông Tài nhát gan, hay cợt nhả, miệng hay nói nặng nhẹ người khác nhưng luôn âm thầm giúp đỡ họ. Ông yêu bà Năm (Việt Hương đóng). Hai danh hài diễn tự nhiên, ăn ý, từng miếng hài đều lấy được tràng vỗ tay từ người xem.

Hoài Linh chăm chút, hoàn thành tốt vai diễn trong khi các bạn diễn ít nhiều va vấp, mắc lỗi. Khi nhân vật ông Tám (tổ trưởng dân phố) - tình địch của ông Tài - thoại vấp, Hoài Linh phản xạ nhanh "cứu" bạn diễn: "Sao, rối rồi phải không? Tôi làm ông rối đúng không?".

Vài năm gần đây, các nhân vật Hoài Linh diễn xuất trong kịch, phim thường một màu do anh diễn hoàn toàn tự nhiên. Trở lại sau ồn ào, danh hài tăng cân đặc biệt lối diễn có sự đầu tư khi nghiên cứu vai diễn tỉ mỉ. Một số người xem cho rằng Hoài Linh diễn "đã đời" sau thời gian không lên sân khấu.

{keywords}
Việt Hương hôn má Hoài Linh sau đêm diễn thành công.

Việt Hương và Khương Ngọc là trung tâm của tác phẩm dự thi Lạc giữa biển người. Bên cạnh tương tác ăn ý (lẫn ăn khách) với Hoài Linh, Việt Hương như "át chủ bài", bùng nổ mà khán giả không lường trước. Đã 14 năm mới đóng kịch dài, chị lấy cả tiếng cười lẫn nước mắt của khán giả.

Bên cạnh đó, nhân vật bà Năm ve chai và Việt Hương có nhiều điểm tương đồng. Cả hai đều giàu tình cảm, hay lo cho người khác, suồng sã và bộc trực. Vì vậy, đôi lúc Việt Hương như mang con người thật diễn với Khương Ngọc và bé Gia Huy.

Tác phẩm thi của Hội Sân khấu TP.HCM khép lại khá thành công, được người xem tán thưởng nồng nhiệt. Nội dung tác phẩm qua diễn xuất của Hoài Linh, Việt Hương, Khương Ngọc và các diễn viên truyền tải thông điệp không xa lánh, kỳ thị những người hoàn thành hình phạt tù, tạo điều kiện để họ tái hòa nhập cộng đồng. Đêm diễn kết thúc, Hoài Linh vẫn khiến nhiều người có mặt tại phim trường "náo loạn". 

Cẩm Loan 
Ảnh: Lý Võ Phú Hưng

NSƯT Hoài Linh chính thức tái xuất sân khấu sau ồn ào kêu gọi từ thiện

NSƯT Hoài Linh chính thức tái xuất sân khấu sau ồn ào kêu gọi từ thiện

NSƯT Hoài Linh sẽ góp mặt trong vở diễn "Lạc giữa biển người" - tác phẩm dự thi Liên hoan kịch nói toàn quốc 2021 - vào ngày 7/1 sắp tới. 

" alt="Hoài Linh tăng cân, diễn ăn ý bên Việt Hương sau scandal từ thiện" width="90" height="59"/>

Hoài Linh tăng cân, diễn ăn ý bên Việt Hương sau scandal từ thiện