当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 22/4: Trận cầu “6 điểm” 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo LDU Quito vs Flamengo, 05h00 ngày 23/4: Cân tài cân sức
Nhìn nhận một cách công bằng, những nghệ sĩ làm từ thiện nổi tiếng gần đây chủ yếu kêu gọi người hâm mộ ủng hộ, ít người tự bỏ tiền túi ra. Bên cạnh kiểu từ thiện "của người phúc ta" rầm rộ như vậy, nhiều doanh nghiệp, cá nhân khác đang tự dùng tài sản của mình làm thiện nguyện rất lặng lẽ. Họ nhằm mục đích duy nhất là đồng hành cùng Nhà nước, đóng góp cho xã hội bằng chính khả năng tài chính thực lực của mình.
![]() |
Hình ảnh một nhóm tình nguyện tặng suất ăn miễn phí cho người lao động tại TP.HCM |
Tuy nhiên, không thể phủ nhận việc kêu gọi cộng đồng cùng tham gia vào hoạt động từ thiện của một cá nhân hay tổ chức cụ thể là không tác dụng, hoặc không đáng tin cậy. Bên cạnh Mặt trận Tổ quốc, Hội chữ thập đỏ,.. rất nhiều các cơ quan báo chí cùng tham gia vào hoạt động kêu gọi hỗ trợ như trên, đem lại hiệu quả tích cực. Những phong trào xây nhà cho người nghèo, "mái ấm vùng biên", ủng hộ viện phí người bệnh, trang trải học phí cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.. xuất hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng là minh chứng rõ nhất cho việc đó.
Hàng ngàn trường hợp đau yếu, bệnh tật, hàng ngàn trẻ em ung thư, bệnh tim,.. có tiền chữa bệnh. Người nghèo có nhà mới kiên cố, học sinh được đến trường,... đó là nhờ sự chung tay giúp đỡ của cả cộng đồng và trong đó, vai trò "cầu nối" kêu gọi tấm lòng hảo tâm của các quỹ từ thiện truyền thông vô cùng quan trọng.
Một trong những tờ báo hàng đầu cả nước đứng ra gây quỹ hỗ trợ hoàn cảnh khó khăn, có nhiều hoạt động từ thiện mạnh mẽ là VietNamNet. Với việc thành lập một bộ phận phụ trách công tác xã hội, Báo tạo được niềm tin nơi bạn đọc bằng sự công tâm, minh bạch, rõ ràng trong mọi hoàn cảnh, mọi chương trình.
Những năm vừa qua, phóng viên của báo không ngừng lăn xả, tìm kiếm "hang cùng ngõ hẻm" trên khắp mọi miền cả nước, tìm ra những người nghèo khó thật sự cần giúp đỡ. Bằng ngòi bút sắc sảo, khách quan nhưng chứa chan tình cảm tha thiết với đồng bào, các phóng viên đã lay động trái tim của hàng triệu độc giả, huy động được nguồn tài trợ quý giá, kịp thời giúp đỡ những bệnh nhân nghèo thoát khỏi lưỡi hái tử thần, những đứa trẻ hiếu học được đến trường, xoá tan tương lai mù mịt.
Chương trình "Ngôi nhà mơ ước" của Báo kết nối với nhiều doanh nghiệp, cùng xây nên những ngôi nhà kiên cố, tiếp hy vọng cho người lao động có động lực làm việc, nuôi ước mơ cho trẻ em học hành. Chương trình ủng hộ đồng bào lũ lụt kịp thời hỗ trợ người dân khắc phục khó khăn trước mắt. Mới đây nhất, Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng Báo VietNamNetđã đưa đến hàng trăm suất quà cho người lao động mắt kẹt tại thành phố lớn chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19.
Không làm việc độc lập, mọi hoạt động thiện nguyện của Báo đều có sự đồng hành cùng Mặt trận Tổ quốc, Hội chữ thập đỏ, chính quyền địa phương,... Nhiều đơn vị doanh nghiệp đã tin tưởng, gửi gắm tấm lòng cho Báo để tiếp cận được với đối tượng cần giúp đỡ trong xã hội. Ngoài VietNamNet, còn rất nhiều tờ báo lớn, uy tín khác cũng đang có cách làm tương tự. Không những vậy, ngay tại các Bộ, ban, ngành, những quỹ từ thiện cũng được lập lên. Điều này đang ngầm trả lời cho câu hỏi: "Nghệ sĩ không làm từ thiện thì ai làm?".
![]() |
Báo VietNamNet đã giúp đỡ nhiều hoàn cảnh khó khăn có thêm chi phí chữa bệnh |
Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh và xã hội tháng 1/2021, nước ta theo chuẩn nghèo mới còn khoảng 16%. Kết quả này được Liên Hợp Quốc đánh giá cao về tỷ lệ xoá đói, giảm nghèo của Việt Nam. Có được sự công nhận này không chỉ dựa vào một vài cá nhân nổi tiếng, một vài người gây ảnh hưởng trên mạng xã hội mà là công sức của cả xã hội, cả tập thể.
Điều quan trọng nhất, trên cơ sở quy định của pháp luật, dưới sự giám sát của Nhà nước, mọi hoạt động từ thiện kêu gọi, huy động nguồn lực của các tổ chức, cơ quan báo chí đều được thanh tra, kiểm tra minh bạch. Và bằng chính trách nhiệm cũng như để bảo vệ danh dự của bản thân, những người gánh trên vai "tù và hàng tổng" sẵn sàng chứng minh sự trong sạch của mình.
Vẻ đẹp của làm từ thiện được thể hiện ở lòng tốt, tình thương, xuất phát từ chính tâm trong sạch không vụ lợi, mà điều duy nhất có thể chứng minh là sự minh bạch. Tại Báo VietNamNet, mỗi tháng, số liệu về thông tin bạn đọc ủng hộ đều được cập nhật, đăng tải công khai. Ai có thắc mắc, muốn tra cứu, ai chưa rõ điều gì đều có thể trực tiếp gọi điện, gửi email. Ngay lập tức sẽ có người giải đáp.
Mỗi trường hợp được nhận tiền ủng hộ đều phải cung cấp thông tin cá nhân dưới sự xác minh cụ thể của phóng viên. Mỗi ngôi nhà được xây qua chương trình đòi hỏi hồ sơ chứng nhận, thống kê hạng mục, chứng từ hoá đơn... Hàng năm, Báo đều có báo cáo về những hoạt động từ thiện của mình, mọi khoản chi vào-ra với giấy tờ xác đáng.
"Minh bạch, sao kê", những từ khoá gây xôn xao dư luận thời gian qua là cơ hội để chứng tỏ bản thân và cái tâm của người làm từ thiện, không phải lời kết tội hay gánh nặng với bất cứ ai. Một xã hội tiến bộ là xã hội biết nhìn nhận và đánh giá, biết đúng sai, không để những lời hoa mỹ, những điều đẹp đẽ giả tạo che đậy. Chưa để đến khi được yêu cầu, những người có trách nhiệm với xã hội sẽ tự tìm cách chứng tỏ bản thân. Còn ai cảm thấy không thể thực hiện được, xin im lặng tránh sang một bên để những tấm lòng nhân ái thực sự được toả sáng.
Nguyễn Đăng Tấn
Thầy Đào Duy Đạt, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Minh Quang A, Ba Vì kể rằng khi phải dạy học học online, có nhiều gia đình học sinh quá khó khăn không thể có máy tính và điện thoại để học.
" alt="Minh bạch, sao kê và trách nhiệm của người làm từ thiện"/>Đó là thời điểm mà cầu thủ người Thanh Hóa cảm thấy bế tắc, chán chường nhất. Không còn được ra sân, Ngọc Long xin làm tạp vụ ở căng tin Liên đoàn Bóng đá Việt Nam, sau đó xin nghỉ việc, ra ngoài làm phụ bếp nhà hàng.
Lý do khiến chàng trai quê Quảng Xương xin thôi việc không phải vì thu nhập thấp, mà anh bị "ngứa ngáy" chân tay khi ngày nào cũng xem các đội bóng tập luyện ở Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ Việt Nam, cách căng tin nơi anh làm việc vài bước chân.
Thời điểm những năm 2018, các đội tuyển tập luyện tại đây rất nhiều. Ngọc Long như bị "tra tấn" về tinh thần bởi anh vẫn rất khao khát được đá bóng.
Do duy trì đá phủi nên giữ được phong độ, tới năm 2019, Ngọc Long được CLB Quảng Ninh gọi về tập đội trẻ. Năm 2020, Long được HLV Phan Thanh Hùng đôn lên đội một.
Nhưng ông trời cứ như muốn thử thách chàng trai quê Thanh Hóa. CLB Quảng Ninh khó khăn về tài chính, sau đó dịch Covid-19 bùng phát, khiến đội bóng giải thể.
Bị thanh lý hợp đồng, Ngọc Long lại phải đi làm nghề tay trái để trang trải cuộc sống. Rất may mắn sau đó anh được CLB Sài Gòn chiêu mộ và gửi đi cho mượn ở Nhật Bản. Nhưng thật nghiệt ngã, khi anh trở về thì đội bóng đã xuống hạng và chia tay toàn bộ cầu thủ.
Một lần nữa, sự nghiệp đầy sóng gió của Ngọc Long lại đẩy anh ra đường. Không đầu hàng số phận, cầu thủ sinh năm 2001 quyết thử cơ hội ở đội hạng Nhất Hòa Bình, và dường như lần này anh đã gặp may mắn khi được triệu tập lên đội U23, dù chưa chơi trận nào cho đội bóng Tây Bắc.
![]() | ![]() |
HLV Philippe Troussier trở lại Việt Nam dẫn dắt đội U23 và ĐTQG Việt Nam. Ông Troussier từng gọi Ngọc Long lên U19 Việt Nam 3 năm trước tham dự VCK U20 châu Á 2020, và lần này chiến lược gia người Pháp không quên học trò cũ.
Sau nhiều biến cố, cơ hội đang mở ra phía trước với Ngọc Long. Nhưng thử thách phía trước là rất lớn, bởi muốn trụ lại ở U23 Việt Nam, cầu thủ người Thanh Hóa phải thực sự nỗ lực, ghi được điểm với HLV Philippe Troussier.
" alt="U23 Việt Nam: Phép màu cho cầu thủ làm tạp vụ, phụ bếp"/>"Tuổi 18, Tôi lớn lên trong một thời đại mà môi trường sống bị hủy hoại, khí hậu biến đổi, dịch bệnh hoành hành. Những vấn nạn ấy khiến mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa người và người bị đứt gãy. Tôi lớn lên trong một thời đại mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang thay đổi mọi thứ, công nghệ hiện đại dần thay thế con người trong mọi lĩnh vực. Thực trạng ấy khiến con người mất niềm tin vào bản thân, nơm nớp nỗi lo "bị thay thế". Tôi lớn lên trong một thời đại mà các giá trị sống, các quy chuẩn đạo đức, các quan niệm xã hội thay đổi, va chạm nhau đến nảy lửa. Những thay đổi và xung đột ấy khiến con người hoang mang, mất phương hướng. Tuổi 18, một tuổi trẻ chông chênh và lo lắng... (Lời tâm sự của một bạn trẻ).
Đối với học sinh không chuyên, câu hỏi đặt ra là học sinh có đồng ý với suy nghĩ trên và viết bài văn để đối thoại với bạn trẻ ấy.
Trong thời đại nhiều thay đổi như hiện nay, tác phẩm văn chương có ý nghĩa nâng đỡ tâm hồn con người như thế nào? Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn chương, học sinh hãy viết bài văn trả lời cho câu hỏi trên.
Đối với học sinh chuyên, vẫn là đoạn văn trên nhưng câu hỏi số 2 là, trong thời đại nhiều thay đổi như hiện nay, văn chương nên quan tâm nhiều nhất đến các sứ mệnh nào sau: làm cho người gần người hơn (Nam Cao), xây dựng niềm tin vào con người (Tố Hữu), chữa lành vết thương cho người (Nguyễn Ngọc Tư).
![]() |
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12 của TP.HCM cho học sinh không chuyên |
Cô Nguyễn Thị Kiều Oanh, Tổ trưởng bộ môn Ngữ văn, Trường THPT Nguyễn Du, nhìn nhận đề thi đã không đi theo truyền thống là học sinh sẽ học tủ, học vẹt mà hướng tới văn hóa đọc. Đề thi cũng không đi sâu vào đặc trưng của văn học mà nhấn mạnh giá trị nhân đạo, nhân văn.
Ở câu hỏi số 1, theo cô Oanh, các em đã 18 tuổi, dù được chứng kiến khí hậu biến đổi, dịch bệnh hoành hành, nhưng sẽ có cái nhìn tích cực hơn. Các em thế hệ trẻ, năng động, sáng tạo và bứt phá, nhanh nhạy với thời cuộc nhưng không xa rời thực tế.
Câu hỏi số 2 đề thi không đi theo truyền thống về nghị luận văn học, sáo rỗng và khuôn mẫu. Đề thi định hướng các em biết đọc và biết chọn những tác phẩm có giá trị trong văn học để đọc.
Theo cô Oanh, ở cấp 2, học sinh TP.HCM đã có quá trình đọc sách và lớn lên cùng sách. Ở cấp 3 các trường THPT cũng chú trọng văn hóa đọc. Vì vậy, từ đề thi này giáo viên sẽ chọn được những học sinh có lập luận xuất sắc và biết chọn tác phẩm để viết.
“Về cảm thụ văn chương, đề thi không thiên nhiều nghệ thuật mà chủ yếu nâng đỡ tâm hồn là giá trị nhân đạo, nhân văn. Nếu đánh giá đề thi ở tính văn chương thì ở mức độ trung bình, nhưng đề thi đảm bảo tính thẩm mỹ và kiến thức phù hợp với thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố”- cô Oanh nói.
![]() |
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 12 của TP.HCM cho học sinh chuyên |
Một giáo viên ở TP.HCM khi đọc đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn bộc bạch, cô cảm thấy bất ngờ, vui, và tự hào về đề thi.
Theo cô, đề thi có yếu tố mới, sáng tạo và gây hứng thú thực sự cho cả người học và người dạy.
Từ Phú Yên, đọc đề thi học sinh giỏi Văn lớp 12 của TP.HCM, thầy Hồ Tấn Nguyên Minh, Tổ trưởng bộ môn Ngữ văn, Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh thốt lên "một đề thi hay, giàu ý nghĩa".
Theo thầy Minh, chính cách ra đề sáng tạo đã mở ra cơ hội tốt để học sinh thể hiện sức nghĩ, sức viết, khả năng sáng tạo của mình.
"Cả hai câu hỏi trong đề thi học sinh giỏi trong đề thi không tách biệt mà nối kết với nhau trong một chủ đề chung là “Tuổi trẻ chông chênh và sứ mệnh của văn chương”.
Nội dung đặt ra trong cả 2 câu đều giàu ý nghĩa, đề cập đến một vấn đề nhức nhối là sự băng hoại các giá trị của con người và cuộc sống hôm nay cũng như sự chông chênh, mất phương hướng của tuổi trẻ. Từ đó đặt ra vấn đề sứ mệnh cao cả của văn chương trong việc nâng đỡ tâm hồn người. Câu 1 yêu cầu viết bài văn để đối thoại, đây là cách hỏi mở, tạo điều kiện để học sinh thể hiện được quan điểm riêng của mình"- thầy Minh nói.
Tuy nhiên, nếu nhặt "sạn" cho đề thi, góc nhìn riêng của thầy Minh là nội dung đặt ra trong câu 2 không mới, cách hỏi có phần giống cách hỏi trong đề thi HSG quốc gia năm học 2019 - 2020, nhưng lại có vẻ hơi rườm rà.
"Theo tôi, chỉ cần nêu: "Theo anh/ chị, trong thời đại nhiều thay đổi như hiện nay, tác phẩm văn chương có ý nghĩa nâng đỡ tâm hồn người như thế nào?” là đủ.
Minh Anh
Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, có một đề thi nhận được khá nhiều sự tán thưởng. Đó là đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Văn, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
" alt="Giáo viên hứng thú với đề thi học sinh giỏi bàn về 'tuổi 18 chông chênh' của TP.HCM"/>Giáo viên hứng thú với đề thi học sinh giỏi bàn về 'tuổi 18 chông chênh' của TP.HCM
Nhận định, soi kèo Tigre vs CA Belgrano, 05h00 ngày 22/4: Ngôi nhì vẫy gọi chủ nhà
Kết quả bóng đá Anh: MU phế Lukaku, Mourinho 'đấu đá' Pep Guardiola
Chị Mến cho biết, sau khi hoàn cảnh của gia đình chị được báo chia sẻ, nhiều bạn đọc trong nước và từ nước ngoài cũng đã liên lạc và trực tiếp hỗ trợ gia đình gần 10 triệu đồng.
![]() |
Bé Thuận Thắng trước thời điểm xạ trị. |
Những ngày này, bé Thuận Thắng đang được xạ trị. Chị Mến vừa lo lắng cho sức khỏe của con trai, vừa lo khoản tiền để đóng viện phí khi phác đồ điều trị kết thúc. Bởi vậy, nhận được tiền do cộng đồng giúp đỡ, người mẹ xúc động nghẹn ngào.
Chị Mến bày tỏ: "Gia đình chúng tôi vô cùng biết ơn Báo VietNamNet và các quý ân nhân đã giúp đỡ. Nhờ có số tiền này, con trai tôi đã có cơ hội điều trị lâu dài. Chúng tôi xin kính chúc tất cả mọi người khỏe mạnh, bình an".
Trước đó, bé Thuận Thắng được phát hiện căn bệnh u não hơn 1 năm nay. Con từng trải qua ca phẫu thuật mổ khối u ở Bệnh viện Nhi đồng 2, sau đó chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để hóa trị.
Sau khi các bác sĩ hội chẩn nhằm tiến hành xạ trị cho con, bởi vì Bệnh viện Ung bướu chưa đủ điều kiện để gây mê cho trẻ em, vì vậy, gia đình chị Mến phải chuyển con ra Bệnh viện Trung ương Huế để xạ trị.
![]() |
Bé Thuận Thắng sau khi xạ trị tia thứ 10. |
Hơn 1 năm chạy vạy đưa con đi khám và chữa bệnh, đến nay, gia đình chị đã chẳng còn đủ khả năng lo liệu cho khoản viện phí và tiền sinh hoạt. Tuy nhiên, vợ chồng chị vẫn từ chối lời đề nghị "đưa con về, cho ăn gì ngon" của một vài người thân. "Còn nước còn tát", họ chỉ mong sao con được điều trị đến cùng.
Biết được hoàn cảnh của gia đình và tấm lòng của người cha, mẹ, một bạn đọc thân quen của Báo VietNamNet đã giới thiệu, nhờ làm cầu nối đến với những tấm lòng nhân ái. May mắn, bé Thuận Thắng được nhiều người quan tâm, thương xót.
Chị Mến bày tỏ, sau khi xạ trị, vẫn chưa biết bé Thắng có phải tiếp tục điều trị theo phương pháp hóa trị nữa không, nhưng nhờ có số tiền được giúp đỡ, gia đình chị đã bớt được khoản lo về chi phí cho con trong vài tháng tới.
Khánh Hòa
Ở lứa tuổi 20 đẹp nhất, cô Đặng Kim Loan mắc phải căn bệnh viêm dính đa khớp. Sau nhiều năm chạy chữa tốn kém nhưng không khỏi, cô bị dày vò bởi đau đớn, tuyệt vọng khi cơ thể cứng dần, bất động.
" alt="Em bé 'ú ớ' cầu xin sự sống được giúp đỡ hơn 60 triệu đồng"/>