您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Hơn 26.000 ca sốt xuất huyết, TP.HCM lên ba kịch bản ứng phó
NEWS2025-01-26 20:33:00【Thời sự】5人已围观
简介Thống kê của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho thấy,ơncasốtxuấthuyếtTPHCMlênbakịchbảnứngphóyếnyến xôiyến xôi、、
Thống kê của Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho thấy,ơncasốtxuấthuyếtTPHCMlênbakịchbảnứngphóyến xôi số ca nhập viện chiếm khoảng 60% ca đến khám; số ca có dấu hiệu cảnh báo, nguy cơ vào sốc chiếm 20%, số ca nặng có sốc chiếm 10%, số ca nguy kịch chiếm 1%, tính trên tổng số nhập viện.
Kịch bản thu dung bệnh nhân sốt xuất huyêt
Thành phố dự tính chia thành 3 tình huống để xây dựng kịch bản ứng phó, cụ thể như sau:
Tình huống 1: Số ca nhập viện mỗi ngày dưới 300 ca, dưới 2.000 ca điều trị nội trú và dưới 200 ca nặng tại các bệnh viện.
Các bệnh viện sẽ chuẩn bị 2.405 giường bệnh sốt xuất huyết và 260 giường hồi sức. Bệnh nhân nặng là người lớn sẽ ưu tiên điều trị tại bệnh viện bộ ngành, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Trưng Vương, bệnh viện đa khoa của thành phố. Đối với trẻ em chuyển bệnh viện chuyên khoa Nhi.
Tình huống 2:Số ca nhập viện từ 300-600 ca mỗi ngày, 2.000- 4.000 ca điều trị nội trú và 200-400 ca nặng tại các bệnh viện.
Tiếp tục mở rộng quy mô giường bệnh điều trị và hồi sức tại các bệnh viện công lập. Tổng số giường điều trị sốt xuất huyết trong giai đoạn này là 4.000 giường, 410 giường hồi sức. Các bệnh viện đa khoa có chuyên khoa nhi sẽ tiếp nhận bệnh nhi có chỉ định nhập viện nhưng chưa chuyển nặng.
Tình huống 3: Số ca nhập viện mỗi ngày từ 600-900 ca, 4.000-6.000 ca đang điều trị nội trú và 400-600 ca nặng tại các bệnh viện.
Tiếp tục mở rộng quy mô giường bệnh. Tổng số giường điều trị sốt xuất huyếttrong giai đoạn này là 6.000 giường, 605 giường hồi sức (trong đó có 210 giường tại các bệnh viện chuyên khoa nhi).
Chuẩn bị nhân lực y tế
Theo ước tính của Sở Y tế, cần 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng để chăm sóc 30 người bệnh sốt xuất huyết có dấu hiệu cảnh báo; 1 bác sĩ, 2 điều dưỡng sẽ chăm sóc 5 người bệnh sốt xuất huyết nặng. Do đó:
Trong tình huống 1, khi thành phố có dưới 2.000 ca đang điều trị nội trú: cần 300 bác sĩ và 600 điều dưỡng chăm sóc người bệnh, 160 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 320 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Trong tình huống 2, khi thành phố có từ 2.000-4.000 ca đang điều trị nội trú: cần có 550 bác sĩ và 1.100 điều dưỡng chăm sóc người bệnh, 320 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 640 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Trong tình huống 3, khi thành phố có từ 4.000-6.000 ca đang điều trị nội trú: cần có 800 bác sĩ và 1.600 điều dưỡng chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết, 480 bác sĩ chuyên khoa hồi sức và 960 điều dưỡng chăm sóc người bệnh nặng.
Hiện các bệnh viện có 142 bác sĩ có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa truyền nhiễm và 2.704 bác sĩ được tập huấn điều trị sốt xuất huyết; 2.651 điều dưỡng được tập huấn theo dõi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết; 591 bác sĩ được tập huấn hồi sức cấp cứu; 2.150 điều dưỡng được tập huấn chăm sóc người bệnh nặng.
Ngoài ra, các bệnh viện cũng chuẩn bị dịch truyền, máu sẵn sàng theo quy định. Việc phân tuyến điều trị sốt xuất huyết theo 3 mức độ cũng đã được ban hành, đảm bảo điều trị hiệu quả và tránh quá tải.
Sai lầm thường gặp khiến người mắc sốt xuất huyết trở nặng, thậm chí tử vong
Khi mắc sốt xuất huyết, nhiều người cho rằng hết sốt là khỏi bệnh nhưng sau giai đoạn sốt cao lại chính là giai đoạn nguy hiểm nhất.很赞哦!(557)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng
- BV nào là cơ sở tuyến tỉnh duy nhất ở Đông Nam Bộ có chuyên khoa ung thư?
- Nổ hũ X6 Club: Sân chơi dành cho những tín đồ nổ hũ
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- Pharmacity công bố quan hệ hợp tác với Boehringer Ingelheim Việt Nam
- Game bài X8 club – Cổng game giúp anh em làm giàu nhanh chóng
- Nữ bác sĩ bị tấm kính quán cà phê đâm đã đi làm, ngồi xe lăn khám bệnh
- Nhận định, soi kèo Porto vs Olympiacos, 0h45 ngày 24/1: Chủ nhà sa sút
- Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
Đi bộ nhanh có thể là một chỉ báo sức khỏe tim mạch của bạn trong tương lai (Ảnh: Shutterstock).
"Nếu thể lực và mức độ hoạt động của bạn cao, sức khỏe tim mạch của bạn có xu hướng tốt hơn. Tốc độ đi bộ có thể phản ánh hiệu ứng đó", ông chia sẻ.
Một lợi ích tiềm năng khác của việc theo dõi tốc độ của bạn là gì? Nếu bạn bắt đầu đi chậm hơn trước đây hoặc cảm thấy như mình đang vật lộn để làm những gì từng dễ dàng, thì đó có thể là triệu chứng tinh tế của một vấn đề lớn hơn.
"Hãy coi việc đi bộ như một bài kiểm tra căng thẳng mà bạn có thể làm hàng ngày. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi, điều đó có thể giúp bác sĩ biết được điều gì đó đang xảy ra với sức khỏe của bạn", Tiến sĩ Sarraju gợi ý.
Bức tranh toàn cảnh về sức khỏe tim mạch
Bài tập tim mạch rất quan trọng, nhưng có rất nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch của bạn.
Ví dụ, thực phẩm bạn ăn cũng tạo nên sự khác biệt trong hoạt động của tim và hệ thống tim mạch. Ăn thực phẩm lành mạnh hơn và máu sẽ lưu thông tốt hơn qua cơ thể bạn. Ngược lại, ăn nhiều bánh rán và bánh kẹp phô mai, các bộ phận sẽ bị tắc nghẽn.
Hút thuốc cũng có thể gây hại cho tim. Tương tự như vậy đối với việc uống quá nhiều rượu. Tránh cả hai có thể giúp tim đập khỏe mạnh.
"Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch. Không chỉ là cố gắng đạt được tốc độ đi bộ nhất định để không có điều gì xấu xảy ra mà là cố gắng làm tốt nhất có thể mỗi ngày trong tất cả các lĩnh vực này để bảo vệ trái tim của bạn", Tiến sĩ Sarraju lưu ý.
Tầm quan trọng của hoạt động
Có một câu nói mới đang trở nên phổ biến: Ngồi là hút thuốc mới. Đây là một cách nhanh chóng để nhấn mạnh rằng lối sống ít vận động có thể góp phần gây ra một danh sách dài các vấn đề sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim.
Đó là lý do tại sao Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ khuyến nghị bạn nên tập thể dục cường độ vừa phải, giúp tim đập nhanh ít nhất 150 phút mỗi tuần để giữ cho tim khỏe mạnh. Đi bộ nhanh được phân loại là hoạt động có cường độ vừa phải.
Thật không may, chỉ có khoảng 1 trong 5 người lớn và thanh thiếu niên thường xuyên đạt được mục tiêu tập thể dục hàng tuần đó. Tiến sĩ Sarraju cho biết đi bộ có thể là một cách tốt để đảo ngược xu hướng đó.
Bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ trước khi bắt đầu một thói quen tập thể dục, đặc biệt là nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào hiện có. Họ thậm chí có thể kê cho bạn một đơn thuốc tập thể dục để làm việc với một nhà sinh lý học tập thể dục để thiết kế một chương trình.
Tiến sĩ Sarraju nhấn mạnh rằng: "Di chuyển nhiều hơn sẽ tốt hơn là di chuyển ít hơn. Và một khi đứng dậy và đi bộ một chút, bạn có thể thấy mình nỗ lực hơn và trở nên khỏe hơn trong quá trình này. Bạn sẽ thấy và cảm nhận được sự tiến triển".
Và trái tim cũng sẽ tốt hơn nhờ điều đó.
Những lợi ích về mặt thể chất của việc đi bộ
Theo Today, nhiều hệ thống trong cơ thể có thể được hưởng lợi từ việc đi bộ. Đi bộ có thể giúp:
- Cải thiện sức khỏe và chức năng tim mạch.
- Tăng khả năng hiếu khí, sử dụng oxy để trao đổi chất nhằm tạo năng lượng khi chạy.
- Cải thiện huyết áp.
- Kiểm soát lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
- Tăng cường quá trình trao đổi chất.
- Duy trì cân nặng.
- Giảm nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp.
- Duy trì khả năng vận động.
Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ khuyến nghị nên hoạt động thể chất với cường độ vừa phải trong 150 đến 300 phút một tuần. Vì vậy, 30 phút đi bộ nhanh trong 5 ngày một tuần sẽ giúp bạn đạt đến mức thấp nhất trong phạm vi đó.
Nếu đi bộ để kiểm soát cân nặng hoặc giảm cân, có lẽ bạn sẽ muốn đi bộ lâu hơn. Bạn nên đi bộ từ 45 đến 60 phút hầu hết các ngày. Tuy nhiên, bạn không nhất thiết phải đi cùng lúc, có thể đi bộ 30 phút vào buổi sáng và đi bộ 20 phút sau bữa tối cũng được.
Nghiên cứu cho thấy, tốc độ đi bộ trung bình 3-4,8km/giờ có liên quan đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 thấp hơn 15% so với người đi bộ nhàn nhã 3km/giờ hoặc khoảng 60 bước mỗi phút bất kể khoảng cách đi được.
Chọn tốc độ đi bộ khá nhanh 5-6,5km/giờ hoặc 80-120 bước mỗi phút sẽ giúp giảm 24% nguy cơ tiểu đường. Đi bộ nhanh với tốc độ 6,5km/giờ hoặc nhanh hơn (hơn 120 bước mỗi phút) có nguy cơ thấp hơn 39%.
">Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?
Game bài vuongquocxen và những đặc điểm nổi bật của game
Chung cư Golden City 3 tại thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, nhiều người dân ở chung cư này bỗng dưng xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng, bụng đầy hơi (chướng bụng), buồn đi vệ sinh, buồn nôn...
"Ngày 25/9, nhiều cư dân kêu có những cháu nghi bị ngộ độc; bản thân tôi từ trưa hôm qua (25/9) đến giờ có triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, buồn đi vệ sinh nhưng không thể đi được; người thì buồn nôn, mồ hôi ra, tụt huyết áp, lạnh, đau mỏi khắp cơ thể.
Hiện đã có hơn 100 người nghi bị ngộ độc do uống nguồn nước phải vào bệnh viện, trạm y tế phường, xã cấp cứu. Chung cư này có 108 phòng với khoảng 400 nhân khẩu", ông Kỳ nói.
Cũng theo ông Kỳ, sau khi sự việc xảy ra, phía xã Nghi Phú đã mang clo đến để xử lý bể nước tại chung cư.
Anh H., một cư dân ở chung cư Golden City 3 cho biết, mấy ngày qua, gia đình anh có 2 người nghi bị ngộ độc và được đưa đi viện, hiện đã đỡ. Tuy nhiên, theo anh H. việc cả một chung cư có nhiều người nghi bị ngộ độc cần được cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, làm rõ.
Ông Hoàng Thế Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vinh, cho biết khi nhận được phản ánh từ người dân ở chung cư Golden City 3 có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn..., đơn vị đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu vật phẩm liên quan ăn, uống để xác minh.
"Chúng tôi cũng mới nghe người dân nói, chứ chưa rõ nguyên nhân. Hiện người dân bị ngộ độc đã ổn rồi. Chúng tôi đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu các nguồn nước từ hộ gia đình đến đầu nguồn (bể chứa nước dùng chung của tòa chung) để đi xét nghiệm", ông Hoàng Thế Tùng nói.
">Vinh: Hàng loạt người dân ở một chung cư nghi bị ngộ độc
Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
Một bé gái xinh xắn, tự tin sau khi được đội bộ tóc mới.
"Lúc mới điều trị, mình cũng nghe mọi người nói là tóc sẽ rụng hết, trọc lốc, mình cũng đã chuẩn bị tinh thần rồi. Nhưng khi hiện thực xảy ra thì mình vẫn sốc. Vẫn biết, tóc rụng rồi sẽ mọc lên, nhưng những ngày qua lòng mình cứ nặng trĩu khi thấy mình trong gương. Mái tóc dày, đen nhánh giờ đã rụng gần hết, lộ những mảng trắng trên đầu. Thực sự, dù biết là bệnh, nhưng vẫn buồn, vẫn tự ti", chị N. kể.
Vì thế, chiều 19/10, khi được bác sĩ thông báo lên nhận tóc giả nhân dịp 20/10, chị N. đã ra từ sớm, ngồi đợi để được chọn mái tóc phù hợp nhất với khuôn mặt.
"Đúng là, đội tóc vào khác hẳn, mềm mại. Đúng hôm gió mùa mưa lạnh, đội vào càng thấy ấm áp. Mình không biết nói gì ngoài bày tỏ lòng biết ơn đến những nhà hảo tâm, đến những người xa lạ đã cắt đi mái tóc của mình để tặng bệnh nhân ung thư", chị N. xúc động nói.
Theo BS Nguyễn Bá Tĩnh, Trưởng phòng Công tác xã hội, Bệnh viện K, tác dụng phụ thường gặp trong quá trình hóa xạ trị ung thư là vấn đề rụng tóc. Hình ảnh mái tóc duyên dáng thưa rụng dần sau mỗi đợt điều trị có lẽ luôn khiến các chị em mặc cảm. Thấu hiểu tâm tư đó, Bệnh viện K, Quỹ Ngày mai tươi sáng phối hợp triển khai Chương trình "Tóc cho người bệnh ung thư" nhằm kêu gọi chị em phụ nữ chia sẻ mái tóc của mình để thiết kế thành những bộ tóc thật đẹp dành tặng chị em đang điều trị ung thư.
"Rất nhiều người đã đến với chúng tôi, từ những em bé lớp 4-5 tặng đi mái tóc dài nuôi từ khi còn thơ bé, đến những cán bộ y tế, sinh viên, học sinh, và cả những bệnh nhân sau điều trị ung thư khỏi, lặng lẽ kiên trì nuôi tóc để tặng những chị em khác", BS Tĩnh nói.
BS Tĩnh thông tin thêm, sau khi phát động chương trình vào tháng 9/2022, rất nhiều nhà hảo tâm, đơn vị tài trợ, các salon tóc đã cùng đồng hành, ủng hộ lan tỏa thông điệp ý nghĩa của chương trình. Đến nay chuỗi các salon tóc tại Hà Nội, Hồ Chí Minh... các tỉnh thành khác đã thực hiện cắt tóc tạo kiểu miễn phí cho những chị em cắt tóc tặng bệnh nhân ung thư. Cùng với đó họ cũng tham gia cắt tóc miễn phí cho người bệnh ung thư đang điều trị tại Bệnh viện K.
Trong ngày 19/10, 75 bộ tóc đã trao tặng tới từng người bệnh ung thư. Trước đó, 88 bộ tóc cũng đã được trao tặng.
"Con số này còn rất khiêm tốn so với số 14.000 bệnh nhân ung thư đang điều trị nội trú tại Bệnh viện, với 50% là nữ. Vì thế, chúng tôi mong muốn thông điệp "Bao nhiêu sợi tóc - Bấy nhiêu sợi tình" tiếp tục được lan tỏa. Chị em có thể đăng kí cắt tóc tại Bệnh viện K, hoặc khi đi cắt tóc tại các salon, xin hãy tặng phần tóc ấy để chúng tôi tiếp nhận, cùng các nhà hảo tâm kết thành những mái tóc tặng người bệnh. Đó là món quà tiếp thêm tinh thần, nghị lực cho những chị em phụ nữ chiến thắng căn bệnh hiểm nghèo này", BS Tĩnh chia sẻ.
">Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư
Chung cư Golden City 3 tại thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Tuy nhiên, đến ngày 25/9, nhiều người dân ở chung cư này bỗng dưng xuất hiện các triệu chứng như: đau bụng, bụng đầy hơi (chướng bụng), buồn đi vệ sinh, buồn nôn...
"Ngày 25/9, nhiều cư dân kêu có những cháu nghi bị ngộ độc; bản thân tôi từ trưa hôm qua (25/9) đến giờ có triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, buồn đi vệ sinh nhưng không thể đi được; người thì buồn nôn, mồ hôi ra, tụt huyết áp, lạnh, đau mỏi khắp cơ thể.
Hiện đã có hơn 100 người nghi bị ngộ độc do uống nguồn nước phải vào bệnh viện, trạm y tế phường, xã cấp cứu. Chung cư này có 108 phòng với khoảng 400 nhân khẩu", ông Kỳ nói.
Cũng theo ông Kỳ, sau khi sự việc xảy ra, phía xã Nghi Phú đã mang clo đến để xử lý bể nước tại chung cư.
Anh H., một cư dân ở chung cư Golden City 3 cho biết, mấy ngày qua, gia đình anh có 2 người nghi bị ngộ độc và được đưa đi viện, hiện đã đỡ. Tuy nhiên, theo anh H. việc cả một chung cư có nhiều người nghi bị ngộ độc cần được cơ quan chức năng liên quan kiểm tra, làm rõ.
Ông Hoàng Thế Tùng, Giám đốc Trung tâm Y tế thành phố Vinh, cho biết khi nhận được phản ánh từ người dân ở chung cư Golden City 3 có dấu hiệu đau bụng, tiêu chảy, nôn..., đơn vị đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu vật phẩm liên quan ăn, uống để xác minh.
"Chúng tôi cũng mới nghe người dân nói, chứ chưa rõ nguyên nhân. Hiện người dân bị ngộ độc đã ổn rồi. Chúng tôi đã cử cán bộ kiểm tra, lấy mẫu các nguồn nước từ hộ gia đình đến đầu nguồn (bể chứa nước dùng chung của tòa chung) để đi xét nghiệm", ông Hoàng Thế Tùng nói.
">Vinh: Hàng loạt người dân ở một chung cư nghi bị ngộ độc
Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.
Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?
Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.
Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?
- Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.
- Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.
Lưu ý khi chụp X-quang vú
- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.
- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.
- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.
Khi trao đổi với bác sĩ
- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.
- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.
-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.
Lưu ý sau khi tầm soát
- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.
- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.
- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.
">Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua