Doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc ‘phát cuồng’ với chatbot AI
SenseNova,ệpcôngnghệTrungQuốcphátcuồngvớlịch thi đấu giải quốc gia ý bộ mô hình ngôn ngữ lớn mới nhất của hãng, được trang bị nhiều tính năng chủ chốt như thị giác máy tính, xử lý ngôn ngữ tự nhiên và sản xuất nội dung. Sản phẩm cũng bao gồm ứng dụng SenseChat có khả năng hiểu nhiều vòng hội thoại và văn bản dài.
Ngoài ra, còn có các ứng dụng khác như tạo hình ảnh dựa trên đầu vào văn bản trong thời gian thực và một sản phẩm có thể lập mô hình chuyển động của con người tạo hiệu ứng động cho hình ảnh kỹ thuật số trong video.

Xu Li, đồng sáng lập kiêm CEO công ty cho biết, khách hàng tiềm năng của SenseTime là các công ty Internet, chẳng hạn như nhà khai thác thương mại điện tử và game online.
Mặc dù ChatGPT không chính thức được phát hành tại Trung Quốc, nhưng điều đó không ngăn cản các doanh nghiệp công nghệ tại đây phát hành những sản phẩm tương tự.
Tháng trước, Baidu ra mắt phiên bản beta của Ernie Bot, chatbot AI chạy trên mô hình học sâu của công ty. Chatbot chỉ khả dụng cho người dùng có mã mời và đến nay nhận nhiều ý kiến trái chiều từ những người dùng đầu tiên.
Alibaba Cloud, đơn vị điện toán đám mây của tập đoàn, tuần trước cho ra mắt chatbot AI có tên Tongyi Qianwen, với mô tả là “trợ lý năng suất và sáng tạo ý tưởng”, có thể tương tác với người dùng thông qua mô hình ngôn ngữ lớn. Đến nay, chatbot này mới chỉ được thử nghiệm bởi khách hàng doanh nghiệp.
Cơn sốt bong bóng?
Ngày 10/4, Nhật báo Kinh tế, tờ báo thành lập bởi Hội đồng Nhà nước Trung Quốc, đăng bài xã luận cảnh báo về “bong bóng thị trường” và “sự cường điệu quá mức” xung quanh các công nghệ AI như ChatGPT. Một số cổ phiếu liên quan đến AI và mô hình ngôn ngữ lớn tại Trung Quốc đã tăng hơn 50% trong 2 năm qua.
Sau khi bài báo được xuất bản, chứng khoán đại lục giảm mức cao nhất 5 tuần trở lại đây, trong đó nhóm cổ phiếu công nghệ giảm 3,8%, cao nhất trong số 10 nhóm ngành thuộc rổ Chỉ số CSI 300.

Ngay cả những doanh nghiệp công nghệ ít tên tuổi cũng lao vào đua chatbot. Chẳng hạn, một công ty công nghệ xổ số và máy in trụ sở Thẩm Quyến, Hongbo Co cho biết vào tháng 2 rằng, họ đang “phát triển và thử nghiệm” các sản phẩm liên quan ChatGPT. Công ty này đã ra mắt một chatbot vào cuối tháng 3 vừa qua và chỉ cho phép 20 người dùng mới đăng ký thử nghiệm mỗi ngày.
“Các cơ quan quản lý cần tăng cường giám sát, trấn áp hành vi thổi phồng các khái niệm phổ biến và thao túng giá cổ phiếu, đồng thời tạo ra thị trường có trật tự với tiêu chuẩn công bố thông tin đầy đủ để hỗ trợ sự phát triển lâu dài của AI”, trích bài báo đăng trên Nhật báo Kinh tế.
Truyền thông nhà nước Trung Quốc đề cập tới việc một số công ty không hề đạt được đột phá trong công nghệ AI, nhưng cổ phiếu vẫn tăng vọt.
Vào tháng 2, Tân Hoa Xã có bài viết cảnh báo những công nghệ như ChatGPT “dù có lượng cơ sở người dùng lớn, nhưng vẫn chưa có ứng dụng thương mại trưởng thành”, do đó có thể gây ra các vấn đề xã hội như thông tin giả mạo và đạo văn.
Trong khi đó, China Science Daily, tờ báo được hỗ trợ bởi Viện hàn lâm Khoa học Trung Quốc cùng hàng chục cơ quan nghiên cứu hàng đầu khác của nước này, cho hay ChatGPT có thể làm hỏng, thay vì cải thiện phán đoán đạo đức người dùng.
Bất chấp những tranh luận, Wang Xiaochuan, người sáng lập và cựu CEO công ty tìm kiếm Sogou ngày 10/4, vừa tuyên bố thành lập công ty khởi nghiệp Baichuan Zhineng với mục tiêu “tạo ra mô hình ngôn ngữ lớn tốt nhất Trung Quốc vào cuối năm nay”.
Động thái này diễn ra sau khi Wang Huiwen, đồng sáng lập gã khổng lồ giao đồ ăn Meituan, ra mắt công ty khởi nghiệp AI, huy động thành công 280 triệu USD tính đến ngày 18/2 vừa qua.
Theo SCMP

(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Western United, 14h00 ngày 13/4: Tưng bừng và cởi mở
- Phương án cho phép các trường xét tuyển hoặc kết hợp xét tuyển với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh để tuyển sinh vào lớp 6 mà Bộ GD-ĐT đề xuất nhận được nhiều ủng hộ từ các trường đặc thù và các phụ huynh.
Ảnh minh họa. Chị Phạm Thị Hương, có con đang học lớp 5 tại một trường tiểu học ở quận Hà Đông dự định cuối năm học này sẽ nộp hồ sơ cho con vào hệ THCS của Trường THPT Lương Thế Vinh.
“Nếu như năm ngoái, trường tuyển 600 chỉ tiêu mà có tới 4.000 hồ sơ nộp vào, xét tuyển căn cứ vào kết quả học bạ và giấy khen các cuộc thi thì tôi rất lo. Các cuộc thi để cấp bằng khen, chứng chỉ cho học sinh để làm tiêu chí phụ đã được tinh giảm nên năm học này con tôi không tham gia cuộc thi nào. Cái khỏe là giờ tôi không còn lo áp lực chạy đua thi gì, kiếm giải ở đâu. Giờ nếu kết hợp xét tuyển với kiểm tra đánh giá năng lực học sinh thì con có thể quyết định vào trường hay không nhờ năng lực thật sự của mình khi thể hiện phù hợp những tiêu chí mà trường đưa ra”.
Đại diện nhiều trường “nóng” tuyển sinh đầu cấp cũng chia sẻ họ như được “cởi trói”, gỡ khó nếu như phương án này được thực thi.
Bà Nguyễn Thị Minh Thúy, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Siêu (Hà Nội) cho hay rất ủng hộ phương án xét tuyển kết hợp với kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh, sau những bất cập của những mùa tuyển sinh trước.
“Đây là phương án rất thiết thực. Việc này sẽ giảm tải áp lực học hành cho học sinh và trả lại cho các em những mùa hè đúng nghĩa khi không phải lao vào luyện thi từ tấm bé. Chắc chắn giảm được áp lực luyện các cuộc thi, chuyện chạy giấy khen, chứng chỉ,…”, bà Thúy nói.
Tuy nhiên, theo bà Thúy, các trường cần có phương án đã xin ý kiến của địa phương công khai sớm trên các phương tiện thông tin đại chúng để phụ huynh, học sinh có kế hoạch chuẩn bị.
Bà Thúy mong muốn nếu dự thảo được áp dụng thì cần có hướng dẫn cụ thể khoanh vùng lại trường nào được phép chủ động và trường nào không, tránh trường hợp có trường không khó khăn nhưng mượn điều này để gây sóng gió và có những áp lực không cần thiết với phụ huynh.
Đồng quan điểm, bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy, Hà Nội) cũng cho rằng đây là một phương án tích cực và cũng phù hợp với việc tinh giảm các cuộc thi trước đó của Bộ GD-ĐT.
“Bởi trong bối cảnh đã tinh giảm các cuộc thi thì việc lấy thành tích khác, tìm ra sự khác biệt giữa các học sinh là rất khó khăn. Nếu tiếp tục chỉ xét tuyển thì sẽ rất khó cho các trường đặc thù, nhưng với cơ chế cho phép khảo sát đánh giá năng lực thì rất tốt”, bà Kim Anh nói.
Theo bà Kim Anh, như trước đây, khi tuyển sinh bằng xét tuyển, các trường không cách nào khác buộc phải căn cứ vào học bạ và các điểm cộng thông qua bằng khen, giấy khen các cuộc thi làm tiêu chí phụ.
Nhưng mới đây, Bộ ra văn bản tinh giảm các cuộc thi thì các trường không còn biết căn cứ vào đâu để xét tuyển. Do đó, theo bà Kim Anh, việc Bộ cho các trường được tổ chức khảo sát, đánh giá năng lực học sinh là phù hợp.
Tuy nhiên, bà Kim Anh cho rằng, nếu dự thảo được thông qua thì năm nay, các trường “nóng” tuyển sinh đầu cấp sẽ có lượng hồ sơ đăng ký đầu vào cao hơn nhiều so với những năm trước. “Bởi như năm trước, xét tuyển hồ sơ và tiêu chí phụ là bằng khen nên phụ huynh đã một phần tự đánh giá hồ sơ của con em mình liệu có phù hợp và lọc. Như vậy cảm thấy đủ điều kiện thì phụ huynh mới nộp vào. Nhưng nếu tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực, thì cơ hội sẽ mở rộng ra và nhiều học sinh sẽ muốn thử sức, bởi hoàn toàn có cửa”, bà Kim Anh lý giải.
Có “phát” luyện thi vào trường top?
Về điều này, TS Vũ Đình Chuẩn (Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT) cho rằng, Thông tư số 11/2014/TT-BGD-ĐT về quy chế tuyển sinh đầu cấp THCS và THPT ban hành năm 2014 qua 3 năm triển khai đã tạo điều kiện cho các Sở GD-ĐT và các cơ sở giáo dục tự chủ trong tuyển sinh khá nhiều.
“Bất cập xét tuyển nảy sinh khi vào một số trường có việc cộng thêm điểm ưu tiên, cùng với đó phải thừa nhận Bộ với sở tổ chức rất nhiều cuộc thi, hội thi. Sau khi cộng thì trọng số của điểm ưu tiên nhiều quá, nảy sinh ra vấn đề hiệu quả của các cuộc thi. Dù khi triển khai thì cũng nghĩ chỉ là những sân chơi lành mạnh cho học sinh, nhưng khi dính đến các điều kiện đầu vào các trường thì nảy sinh những vấn đề không lành mạnh”, ông Chuẩn nói.
Theo ông Chuẩn, tháng 3/2015, Bộ GD-ĐT có công văn số 1258 hướng dẫn, trong đó khẳng định cấp THCS là cấp học phổ cập nên không thi tuyển đầu vào. Trong đó quy định, với các cơ sở giáo dục có số lượng học sinh đăng ký vào lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu thì xây dựng phương án xét tuyển và trình các cấp có thẩm quyền xem xét. Nhưng sau đó, nhiều trường có ý kiến rằng nếu không thi thì không tuyển được. Một số trường lấy bằng khen, giải thưởng làm tiêu chí phụ để xét tuyển dẫn đến phụ huynh tìm cách cố gắng có các giải các cuộc thi để được vào.
Do đó, Bộ GD-ĐT tìm giải pháp để tháo gỡ những vấn đề phát sinh trong tuyển sinh đầu cấp, đặc biệt là bỏ bớt một số cuộc thi. “Bộ trưởng GD-ĐT có chỉ đạo rà soát các cuộc thi. Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cũng ký công văn yêu cầu từ năm học 2017-2018 các sở giáo dục không được lấy kết quả các cuộc thi do sở tổ chức hoặc kết quả các cuộc thi quốc tế do sở cử tham gia vào việc đánh giá kết quả học tập của học sinh”, ông Chuẩn nói.
Trước ý kiến cho rằng nếu cho phép đánh giá năng lực, có thể tái diễn chuyện ôn thi, luyện thi, ông Chuẩn nhìn nhận vẫn có thể xảy ra chuyện đó. Tuy nhiên, các trường đặc thù nên tuyển sinh bằng phương án làm bài kiểm tra đánh giá năng lực kiến thức tổng hợp vì kết quả ít phụ thuộc vào chuyện học thêm.
“Chúng tôi thấy một số đơn vị tổ chức bài trắc nghiệm năng lực thì việc dạy thêm, học thêm các môn văn hóa ở bậc tiểu học không xảy ra. Như trường THCS Nguyễn Siêu có bài khảo sát gần như bài phỏng vấn nhưng kiến thức tổng hợp viết bằng tiếng Anh. Như vậy có đi học thêm cũng khó làm được việc này”, ông Chuẩn nói.
Bà Lê Kim Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Cầu Giấy cho rằng, dự thảo như hiện nay đã cho phép các trường chủ động trong việc lấy học sinh.
“Các trường có thể khảo sát rất nhiều năng lực hay ở nhiều bộ môn chứ không giống như thi cử. Muốn giảm áp lực thì Bộ cũng cần quy định rõ việc các trường cần có đề án tuyển sinh hợp lý, công bố công khai sớm để phụ huynh, học sinh được biết”, bà Kim Anh nói.
Thanh Hùng
Bộ GD-ĐT “tính” cho đánh giá năng lực học sinh để tuyển sinh vào lớp 6
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh THCS và tuyển sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số 11/2014/TT-BGDĐT ngày 18/4/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
" alt="Tuyển sinh vào lớp 6: 'Cởi trói' hay tăng áp lực luyện thi?" />Tuyển sinh vào lớp 6: 'Cởi trói' hay tăng áp lực luyện thi?Với nữ giáo viên tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản nhiều người thường “mất việc”, phải chờ đợi đôi khi mất vài năm mới có lớp dạy lại.
Các nữ giáo viên Trung học cơ sở và Trung học phổ thông sau khi nghỉ hậu sản vào sẽ tiếp tục được Ban giám hiệu bố trí dạy lại bình thường mà không gặp khó khăn, trở ngại gì. Nhưng đối với nữ giáo viên Tiểu học, sau khi nghỉ hậu sản họ thường không có lớp dạy, nhiều giáo viên phải chờ đợi.
Có người đợi hết năm học đó nhưng cũng có người phải chờ đợi mất vài năm sau mới có lớp để dạy.
Từ thực trạng này mà nảy sinh một số vấn đề tiêu cực trong nội bộ của một số nhà trường, khiến không ít giáo viên phải âm thầm ngậm ngùi chịu đựng.
“Vật vờ” sau 6 tháng nghỉ hậu sản
Ở bậc Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, mỗi bộ môn thường có nhiều giáo viên. Khi giáo viên này có việc hoặc nghỉ hậu sản thì Ban giám hiệu nhà trường bố trí các giáo viên khác dạy thay thế. Có thể trong thời điểm tổ chuyên môn có giáo viên nghỉ thì giáo viên khác dạy quá số tiết quy định, nhưng khi có giáo viên vào thì họ sẽ được bố trí số tiết ít lại để cân đối lại số tiết trong một năm học.
Ở cấp Tiểu học, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại Việc “bù qua lấp lại” như vậy rất bình thường và ai cũng dễ dàng thông cảm, chấp nhận sự phân công của nhà trường. Bởi, ai cũng hiểu chuyện thai sản là chuyện đương nhiên của người phụ nữ nên gần như không có vấn đề gì phải thắc mắc cả.
Tuy nhiên, ở cấp Tiểu học lại hoàn toàn khác. Bởi, theo biên chế hiện nay, ngoài giáo viên các môn chuyên (Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục) thì các giáo viên khác là chủ nhiệm lớp, dạy những môn học còn lại. Chính vì vậy, nếu khi có người nghỉ hậu sản cũng đồng nghĩa lớp học đó không có giáo viên.
Vì thế, bắt buộc nhà trường phải điều giáo viên dự trữ hoặc tuyển thêm người mới thay thế để duy trì việc giảng dạy cho học sinh.
Do đó, khi giáo viên hết thời kỳ nghỉ thai sản, đương nhiên họ sẽ không còn lớp dạy trong năm học đó.
Họ sẽ trở thành giáo viên dự trữ cho nhà trường, có thể là dự trữ hết năm học đang dở và cũng có thể sẽ dự trữ nhiều năm cho tới khi có giáo viên trong trường nghỉ hưu, nghỉ hậu sản tiếp theo hoặc cơ cấu lớp được tăng lên thì mới có lớp.
Công việc của họ là hàng ngày đến trường ngồi hết giờ hành chính và làm một số công việc lặt vặt do Ban giám hiệu bố trí, hoặc hôm nào có giáo viên bệnh, bận đột xuất nghỉ thì lên lớp đó dạy thế.
Bạn bè của tôi có một số cô đang giảng dạy ở cấp Tiểu học. Sau mỗi kỳ nghỉ hậu sản mà năm học chưa kết thúc là đều phải “vật vờ” ở trường một thời gian dài mới có lớp dạy lại.
Có cô thì được phân công làm giám thị, cô thì dạy thủ công, cô thì dạy Mỹ thuật (thay giáo viên nghỉ hậu sản). Có cô thì làm những việc không tên trong nhà trường như trực thay giáo viên Tổng phụ trách Đội trong những ngày họ nghỉ, họp, đi công tác, có khi được phân công đem học sinh đi thi các phong trào của trường ở những đơn vị bạn…
Tóm lại, chuyện gì có thể giao được là Ban giám hiệu nhà trường giao cho. Thậm chí, có những giáo viên phải dạy tăng cường ở những đơn vị khác trên cùng địa bàn khi Phòng Giáo dục có công văn điều động.
Cuộc chạy đua ngầm
Chính từ chuyện thừa người kiểu này, nên có cuộc chạy đua ngầm giữa một số giáo viên trong trường với nhau.
Người vừa mới nghỉ vào trường muốn năm mới có lớp dạy, người đang dạy thế cũng muốn được duy trì công việc của mình. Thậm chí, một số giáo viên “có vấn đề” trong giảng dạy cũng được nhà trường lưu ý cắt lớp cho người khác dạy.
Vậy nên, chỉ một vị trí thừa nhưng có nhiều giáo viên phải “quan tâm” gặp gỡ các thành viên Ban giám hiệu, để mình không nằm trong vị trí “dự trữ” đó.
Phải thừa nhận một điều là ngay cả Ban giám hiệu cũng có những khó khăn trong việc phân công nhân sự khi trong trường có giáo viên nghỉ hậu sản.
Chính vì sự khó khăn trên nên một số giáo viên ở thành phố rất ngại sinh con. Bởi sinh xong, họ không chỉ gặp khó khăn về chuyện tìm lại lớp dạy cho mình, mà đôi lúc còn phải phát sinh thêm một số kinh phí để “gặp gỡ” người này, người kia nhằm xin xỏ, tác động cho việc dạy lại.
Vì thế, cuộc chạy đua ngầm giữa một số nữ giáo viên Tiểu học vẫn xảy ra khi có giáo viên hết thời gian nghỉ thai sản.
Ngoài công việc hàng ngày thì vai trò, thiên chức cao quý của người phụ nữ là có gia đình và sinh con. Song, sự khó khăn của nữ giáo viên Tiểu học sau sinh con lại là chuyện tìm lại công việc hàng ngày cho mình. Đây là thực trạng đã và đang xảy ra ở một số trường Tiểu học cần các cấp có sự quan tâm thích đáng hơn.
Nguyễn Đăng
Giáo viên yêu nghề, giáo dục suôn sẻ
Trẻ trung, tràn đầy năng lượng và rực lửa nghề là điểm mạnh của các giáo viên trẻ.
" alt="Giáo viên tiểu học long đong tìm lại lớp dạy sau kì nghỉ hậu sản" />Giáo viên tiểu học long đong tìm lại lớp dạy sau kì nghỉ hậu sảnPhần lớn hoạt động thu thập dữ liệu và dự báo tình hình nông sản tại Việt Nam vẫn đang tiến hành thủ công. Ảnh: Thế Vinh Ứng dụng công nghệ dự báo thị trường nông sản
Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản” hướng đến mục tiêu cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân nhằm tăng khả năng cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững cho nông sản Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể được đề ra trong Đề án: đến năm 2025, sẽ hình thành Trung tâm quản lý dữ liệu tập trung của ngành nông nghiệp; xây dựng, vận hành mạng lưới giám sát, thu thập, phân tích thông tin dữ liệu nông nghiệp tự động từ cấp trung ương, địa phương và doanh nghiệp.
Trên 90% các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp được tiếp cận thông tin phân tích và dự báo tình hình thị trường hàng ngày qua nền tảng công nghệ số.
Thu hút mọi thành phần doanh nghiệp đầu tư thích đáng vào khoa học dữ liệu và ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất, kinh doanh; quản lý, giám sát nguồn gốc, chuỗi cung ứng nông sản, đồng thời kết nối thông tin với trung tâm dữ liệu quốc gia.
Định hướng đến năm 2030, sẽ ứng dụng đồng bộ công nghệ dữ liệu lớn (Bigdata), Trí tuệ nhân tạo (AI), Kết nối vạn vật (ToT) trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản của ngành nông nghiệp.
Đề án đề ra các nhiệm vụ: Xây dựng và hoàn thiện chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh đầu tư, quản lý công tác thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và quy chuẩn dữ liệu quốc gia về dữ liệu ngành nông nghiệp, tiến đến hình thành cơ sở dữ liệu quốc gia của ngành.
Đề án đưa ra kế hoạch sẽ đầu tư, xây dựng Trung tâm dữ liệu tập trung, chuyên sâu phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản. Đối với dự báo tình hình thị trường nông sản, ứng dụng công nghệ viễn thám (giải đoán ảnh vệ tinh) để dự báo diện tích, sản lượng một số cây trồng chủ lực (lúa, cà phê, cây ăn quả, cao su, hồ tiêu…).
Đề án cũng thúc đẩy ứng dụng các mô hình toán kinh tế, mô hình kinh tế lượng để dự báo xu hướng biến động của cung, cầu, giá cả, xuất khẩu, nhập khẩu của các ngành hàng chủ lực. Ứng dụng dữ liệu bigdata và các thuật toán “máy học” để dự báo tình hình biến động về cung – cầu, giá các mặt hàng nông sản.
Xây dựng tính năng hỗ trợ bằng AI (trí tuệ nhân tạo) cho các hoạt động quản lý, phân tích và dự báo thị trường để hỗ trợ ra quyết định cho người dùng. Cung cấp thông tin thị trường nông sản thông qua liên kết thiết bị số cho mọi người dùng trên cơ sở kết nối dữ liệu với cổng thông tin cơ sở dữ liệu số quốc gia.
" alt="Công nghệ giải bài toán dự báo thị trường nông sản cho người nông dân" />Công nghệ giải bài toán dự báo thị trường nông sản cho người nông dânNhận định, soi kèo FC Botosani vs Otelul Galati, 21h30 ngày 14/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Nhận định, soi kèo Hapoel Beer Sheva vs Beitar Jerusalem, 23h45 ngày 14/4: Rượt đuổi hấp dẫn
- Tâm tư trò giỏi sử
- Chàng trai dân tộc Tày chinh phục Huy chương Vàng kỹ năng nghề ASEAN
- Gặp sự cố, gần 7.000 thí sinh thi đánh giá tư duy phải dự thi lại
- Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
- Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La ứng dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản
- Hổ mang chúa tàn nhẫn giết chết một trong 'tứ đại nọc độc' ở Ấn Độ
- FPT Software mua lại mảng kinh doanh chiến lược của một công ty Mỹ
-
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
Nguyễn Quang Hải - 14/04/2025 10:09 Ngoại Hạn ...[详细]
-
Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020
Điểm chuẩn Đại học Kinh tế TP.HCM cụ thể với các ngành như sau:
Điểm chuẩn ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020 Năm nay Trường ĐH Kinh tế TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 16 đến 20.
Những ngành nhận hồ sơ xét tuyển từ 20 như Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh thương mại, Marketing, Tài chính - Ngân hàng, Kế toán, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành, Quản trị khách sạn, Ngôn ngữ Anh, Luật, chương trình Cử nhân tài năng - Ngành Quản trị kinh doanh.
Các ngành còn lại ở cơ sở chính TP.HCM nhận hồ sơ xét tuyển từ 18; Các ngành đào tạo ở Phân hiệu Vĩnh Long nhận hồ sơ xét tuyển từ 16.
Năm 2019, điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM từ 21,6 đến 25,1. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kinh doanh quốc tế. Nhìn chung điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Kinh tế TP.HCM qua các năm luôn ở mức tương đối cao.
Lê Huyền
Trúng tuyển 'ảo' quá nhiều, điểm chuẩn ĐH sẽ biến động thế nào?
Do lượng trúng tuyển “ảo” từ các phương thức như xét học bạ, đánh giá năng lực… quá nhiều, nhiều trường ĐH điều chỉnh chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 tăng lên nên dự kiến điểm chuẩn sẽ có biến động.
" alt="Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020" /> ...[详细] -
Giải pháp quản lý vùng nuôi dự báo sản lượng thủy hải sản
Đây là những động lực để Công ty cổ phần tập đoàn HIPT phát triển giải pháp phần mềm Quản lý vùng nuôi cho nuôi thả thủy hải sản. Phần mềm 3T-Aqua cung cấp giải pháp thiết thực, hiệu quả cho cơ quan quản lý nhà nước kiểm soát sản lượng và chất lượng đầu ra cũng như trong quá trình nuôi trồng; giải quyết các nhu cầu kinh doanh nuôi trồng thủy sản của các đơn vị nuôi trồng, lưu trữ dữ liệu lịch sử, làm căn cứ ra quyết định và điều chỉnh trong quá trình nuôi trồng; sử dụng dữ liệu thu thập trong quá trình nuôi trồng để đánh giá hiệu suất, tối ưu hóa nguồn cấp dữ liệu, nâng cao chiến lược quản lý và tăng lợi nhuận. Phần mềm thiết kế đặc biệt để phù hợp với với các quy trình nuôi trồng thủy sản hiện nay - cho phép người dùng tiếp tục thực hiện công việc như hiện tại, nhưng với kết quả rõ ràng và tốt hơn rất nhiều.
Phần mềm bao gồm nhiều chức năng như theo dõi báo cáo sản lượng, theo dõi môi trường ao nuôi, quản lý hút bùn, quản lý thuốc, quản lý thức ăn, quản lý chi phí, lên kế hoạch nuôi trồng… Với chức năng theo dõi sản lượng, bằng việc tập trung dữ liệu trên hệ thống, phần mềm giúp người dùng lưu trữ thông số sản lượng cá trên từng vụ nuôi, ao nuôi; theo dõi các thông số nuôi trồng như size bình quân, tăng trọng/ kỳ, lượng thức ăn bình quân, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn; dựa vào số lượng cá trong vụ và thức ăn nuôi trồng, phần mềm sẽ xử lý thông tin và tính toán số liệu để đưa ra kết quả sản lượng trong vụ nuôi.
Hệ thống cung cấp khả năng liên tục đánh giá hiệu suất, xác định các vấn đề ngay khi chúng phát sinh, kiểm tra hàng ngày xem việc quản lý cá đánh giá các nhà cung cấp thức ăn và các chính sách cho ăn, tối ưu hóa bảng cho ăn và mô hình tăng trưởng, biết chính xác chi phí của cá, tận dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên sẵn. Hệ thống đảm bảo rằng tất cả các thông tin quan trọng được thu thập và xử lý thông tin này để cải thiện hiệu suất. Hỗ trợ ban lãnh đạo sự ra quyết định hiệu quả và giúp cải thiện lợi nhuận thông qua việc xác định kịp thời các vấn đề hoặc xu hướng, kiểm soát chi phí và lập kế hoạch tốt hơn.
Phần mềm sẽ giúp người dân quản lý nuôi thả hiệu quả. Cụ thể, theo dõi kiểm soát và cải thiện việc sử dụng thức ăn, dựa trên hành vi của cá và dữ liệu thời gian thực. Theo dõi nhanh chóng và dễ dàng tất cả các hoạt động hàng ngày thông qua màn hình thân thiện với người dùng hoặc thiết bị di động. Đánh giá và cải tiến hiệu suất liên tục, hàng ngày. Cải thiện mô hình tăng trưởng của cá dựa trên dữ liệu thực tế. Các vấn đề được xác định ngay lập tức ngay khi chúng phát sinh. Tối ưu hóa các chiến lược cho cá ăn. Ước tính chính xác nguồn cấp dữ liệu cần thiết cho giai đoạn tiếp theo. Tổng quan đầy đủ về tình trạng ao nuôi, vùng nuôi ở định dạng bảng hoặc đồ thị.
3T-Aqua không chỉ là công cụ đăng ký dữ liệu mà còn có thể phân tích hiệu suất ở bất kỳ cấp độ nào và xác định các vấn đề và nội dung cần cải thiện. Nó sẽ giúp tạo báo cáo quản trị chuyên nghiệp với nhiều mẫu báo cáo có sẵn. Tất cả đều có thể được tùy chỉnh, in hoặc xuất sang định dạng excel với các thông tin chi tiết và đa chiều.
Đối với người nuôi, phần mềm mang lại nhiều hiệu quả như khả năng kiểm soát hàng tồn kho, tối ưu hóa chính sách mua hàng và mức tồn kho, nhận định kịp thời về các vấn đề hoặc chi phí sản xuất cũng như chi phí nuôi cá, giảm chi phí quản lý, truy vết nguồn gốc, theo dõi kế hoạch vụ nuôi. Hiệu quả hoạt động được cải thiện nhờ thu thập thông tin nuôi thả nhanh chóng và kiểm soát hàng ngày các thông số sản xuất.
Đối với cơ quan quản lý, phần mềm giúp kiểm soát chất lượng nuôi trồng, đưa ra định hướng nuôi trồng dựa vào dữ liệu trong quá trình nuôi của các đơn vị, truy vết dữ liệu nguồn gốc thành phẩm và dự báo sản lượng định kỳ từ tổng hợp dự báo của các vùng nuôi.
" alt="Giải pháp quản lý vùng nuôi dự báo sản lượng thủy hải sản" /> ...[详细] -
'Vua tiếng Việt' Viết Hưng muốn chinh phục 'Đường lên đỉnh Olympia'
Đỗ Viết Hưng (Ảnh: BTC). Giành ngôi Vua tiếng Việtlà kết quả sau 4 trận đối đầu kịch tính, căng thẳng giữa Viết Hưng và các đối thủ. Với số tiền thưởng 320 triệu đồng, Viết Hưng sẽ mua sách, đọc và ôn tập thật kỹ để chinh phục Đường lên đỉnh Olympia, khao cả nhà bữa ăn "ra trò".
Nam sinh cho biết “toát mồ hôi” sau trận 3 khi giành giải thưởng 160 triệu đồng. Vì thế, trận đấu cuối cùng em trau dồi và bồi đắp thêm kiến thức để giành chiến thắng.
Chia sẻ về chiến thuật để giành chiến thắng, Viết Hưng bày tỏ: “Lúc đầu, chiến thuật của em sẽ đoán từ hàng dọc trước nhưng quá khó nên đổi xuôi theo hàng ngang, vận dụng những gợi ý để tưởng tượng ra từ mình định nói và điền vào”.
Tiến sĩ Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ cho rằng đây là kỷ lục của chương trình Vua tiếng Việtvì người chơi quá trẻ đã giành giải cao nhất.
“Tôi nghĩ, người nào đã vượt qua được 4 vòng và lên ngôi Vua tiếng Việt đều có độ mẫn cảm với tiếng Việt rất tốt. Chắc chắn đó là người ham đọc, chịu khó tìm hiểu cũng như rèn luyện tiếng Việt hằng ngày.
Đối thủ của Viết Hưng không kém. Nhưng có lẽ để chiến thắng còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố, ngoài khả năng ngôn ngữ, còn phải có tâm lý bình tĩnh, thoải mái. Người trẻ tuổi có một sức bật, tâm lý cũng thoải mái hơn”, Tiến sĩ Ngôn ngữ Đỗ Anh Vũ chia sẻ.
Tiến sĩ Văn học Đỗ Thanh Nga rất bất ngờ với người chơi trẻ tuổi nhất chương trình nhưng lại khá chững chạc, phản xạ nhanh và đặc biệt nắm chắc kiến thức phổ thông.
"Tôi thấy chiến thắng của Viết Hưng tại Vua tiếng Việt hoàn toàn xứng đáng. Phần 4 rất khó, Hưng có kỹ năng nói được logic từ ngữ. Hưng nắm chắc kiến thức phổ thông nên gần như các câu hỏi liên quan đến từ vựng, thuật ngữ bạn đều trả lời được.
Ban cố vấn chúng tôi bất ngờ với thế hệ trẻ vì nghĩ các bạn phải đi làm, phải qua kinh nghiệm cuộc sống mới có được vốn ngôn ngữ phong phú đến vậy", TS Đỗ Thanh Nga bày tỏ.
'Vua Tiếng Việt' mùa 2 trở lạiMùa 2 của 'Vua Tiếng Việt' trở lại từ 23/9/2022 trên VTV3 vào tối thứ 6 hàng tuần." alt="'Vua tiếng Việt' Viết Hưng muốn chinh phục 'Đường lên đỉnh Olympia'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Huracan, 4h00 ngày 15/4: Chủ nhà sa sút
Chiểu Sương - 14/04/2025 03:43 Argentina ...[详细]
-
Mỹ: Câu lạc bộ thoát y mời gọi sinh viên làm thêm
Mới đây, một liên minh các câu lạc bộ thoát y ở San Francisco đã đặt kín một trang báo của một trong những tờ báo sinh viên có tiếng nhất ở California để tuyển dụng vũ nữ.
Tin quảng cáo này được đăng hôm 21/2 trên tờ The Daily Californian – một tờ báo do sinh viên ĐH California Berkeley điều hành, trong đó gửi lời mời các sinh viên hãy đến diễn thử ở 6 câu lạc bộ thoát y ở San Francisco.
“Bạn vui vẻ, thích được ve vãn và ưa mạo hiểm? Chúng tôi mong chờ được gặp bạn. Không cần kinh nghiệm, tự đưa ra thời gian làm việc cho mình, bạn vẫn kiếm được tiền “tươi”. Đội ngũ quản lý chuyên nghiệp ở những nơi này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu tài chính trong khi đang đi học” – tờ quảng cáo viết.
Tỷ lệ sinh viên phải múa thoát y để kiếm sống đã từng làm dậy sóng dư luận năm 2012. Tờ Houston Chronicle từng sa thải phóng viên Sarah Tressler sau khi phát hiện cô cũng từng là vũ nữ khi còn đang học trường báo. Cũng năm đó, một câu lạc bộ thoát y ở Canada đã gạt bỏ đội ngũ môi giới trung gian sang một bên và đề nghị sẽ trả trực tiếp 1.700 USD học phí miễn là sinh viên duy trì được điểm B.
Năm ngoái, một bảng quảng cáo gần ĐH California (Los Angeles) đã khuyến khích sinh viên làm thêm mùa hè bằng cách đăng ký vào trang ArrangementFinder.com – một trang hẹn hò mai mối những cô gái trẻ với đại gia.
Rõ ràng, học phí leo thang gây một số tác động tới ngành công nghiệp tình dục. Khi chính quyền California cắt ngân sách của ĐH California tới gần 1 tỷ USD, mức học phí từ năm 2006 tới năm 2011 đã tăng lên từng năm. Ước tính tổng chi phí để theo học ĐH California là khoảng 30.000 USD/ năm.
- Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
-
Sẽ siết chặt hơn việc xét công nhận GS, PGS
Thông tư mới được xây dựng sẽ thay thế Thông tư 25/2013/TT-BGDĐT ngày 15/7/2013 của Bộ trưởng GD-ĐT ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Chức danh giáo sư Nhà nước (HĐGSNN), các Hội đồng Chức danh giáo sư ngành, liên ngành (HĐGSN) và Hội đồng Chức danh giáo sư cơ sở (HĐGSCS) và Thông tư 05/2014/TT-BGDĐT ngày 28/2/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tổ chức và hoạt động của HĐGSNN, HĐGSN, HĐGSCS.
Siết chặt việc xét công nhận GS, PGS
Dự thảo lần này đưa thêm điều khoản tăng cường công tác thanh, kiểm tra siết chặt việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS.
Cụ thể ở Điều 4 về thanh tra, kiểm tra, người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của Hội đồng Giáo sư cơ sở tại cơ sở giáo dục ĐH thành lập hội đồng.
Theo dự thảo, Thanh tra Bộ GD-ĐT cũng được giao nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các Cục, Vụ chức năng thuộc Bộ thanh tra, kiểm tra hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS của các Hội đồng. Cùng đó, giải quyết các khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
Dự thảo cũng bổ sung thêm việc xử lý các vi phạm. Điều 5 của Dự thảo quy định tập thể, cá nhân để xảy ra sai sót, vi phạm trong quá trình xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm; xét hủy bỏ công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh GS, PGS sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Thay vì trước đây nếu thành viên các hội đồng không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì thủ trưởng các cấp đề nghị lên cấp trên xem xét, ra quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
Thì ở phần quy định chung, Điều 3 về Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng trong dự thảo lần này quy định: Thành viên Hội đồng Giáo sư không còn đủ tiêu chuẩn theo quy định hoặc bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên thì cấp có thẩm quyền quyết định miễn nhiệm và bổ nhiệm người thay thế.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Lý lịch khoa học sẽ được công bố công khai
Thay đổi lớn nhất nằm ở các nội dung về nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng các cấp.
Điểm mới nhất trong dự thảo lần này có lẽ là việc danh sách thành viên HĐGSNN/ HĐGSN và bản tóm tắt lý lịch khoa học của các thành viên sẽ được công bố công khai trên Trang thông tin điện tử của HĐGSNN để mọi người được biết.
Về cơ cấu, thành viên HĐGSNN, dự thảo bỏ quy định “thành viên có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm không quá 70”.
Thay đổi về cơ cấu HĐGSN là có từ 7 đến 15 thành viên thay vì quy định có từ 9 đến 15 thành viên như trước đây.
Dự thảo lần này quy định ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia HĐGSN.
Thay vì trước đây cho phép trong trường hợp ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS là thành viên của HĐGSN thì không tham gia phần trao đổi, thảo luận, đánh giá về hồ sơ của mình, nhưng vẫn được quyền tham gia bỏ phiếu tín nhiệm.
Trong Dự thảo cũng không còn quy định với thành viên HĐGSN đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐCDGS ngành; tuổi của thành viên HĐGSN tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70.
Về cơ cấu tổ chức, thành viên HĐGSCS, ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS thì trong nhiệm kỳ đó không tham gia Hội đồng.
Bỏ điều kiện “có đủ sức khỏe và thời gian để thực hiện nhiệm vụ của HĐGSCS; tuổi của thành viên tính đến thời điểm được bổ nhiệm đối với thành viên có chức danh PGS không quá 67, đối với thành viên có chức danh GS không quá 70”.
Điều kiện thành lập HĐGSCS có nhiều tiêu chí thay đổi so với trước đây.
Điều 21 của Dự thảo cho biết để được thành lập HĐGSCS cần hội tụ các điều kiện sau:
Cơ sở giáo dục ĐH có ứng viên là giảng viên cơ hữu đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS hoặc PGS và có nhu cầu thành lập Hội đồng.
Cơ sở giáo dục ĐH đã hoàn thành ít nhất 3 khóa đào tạo trình độ thạc sĩ hoặc trình độ tiến sĩ.
Năm trước liền kề với năm thành lập Hội đồng không vi phạm các quy định về hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Cơ sở giáo dục ĐH có tối thiểu 9 giảng viên cơ hữu có chức danh GS, PGS. Để có đủ số lượng thành viên theo quy định, Thủ trưởng cơ sở giáo dục ĐH có thể mời GS, PGS ở trong và ngoài nước đang tham gia giảng dạy tại cơ cở giáo dục ĐH tham gia Hội đồng. Số lượng thành viên mời không quá 1/3 tổng số thành viên Hội đồng.
Trên đây là những điểm mới của dự thảo so với các thông tư trước đây. Bộ GD-ĐT sẽ nhận các ý kiến góp ý cho đến hết ngày 16/3/2019.
Thanh Hùng
Xét GS, PGS cần rạch ròi chất lượng tạp chí quốc tế
Đánh giá cao những điểm mới trong dự thảo tiêu chuẩn xét duyệt GS, PGS vừa được công bố, nhưng các nhà khoa học cho rằng cần làm rõ hơn tiêu chí khoa học và thủ tục xét duyệt phải đi vào thực chất, tránh hình thức chung chung.
" alt="Sẽ siết chặt hơn việc xét công nhận GS, PGS" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Triều Tiên, 21h00 ngày 14/4: Tin vào U17 Indonesia
Hồng Quân - 13/04/2025 19:53 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%
Theo Cục Chuyển đổi số quốc gia, trong giai đoạn từ 2010 đến hết 2019, tốc độ tăng trưởng về dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam rất chậm. Ảnh minh họa: Q.Bảo) Nhìn lại cả hành trình dài triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phân tích của Cục Chuyển đổi số quốc gia chỉ ra rằng: năm 2010, cả nước chỉ có 4 dịch vụ công trực tuyến mức cao nhất, chiếm 0,004% tổng số dịch vụ công và tốc độ tăng trưởng rất chậm trong giai đoạn 10 năm tiếp theo.
Từ sau thời điểm tháng 6/2020, khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia bắt đầu được thực hiện, việc triển khai dịch vụ công trực tuyến có bước tăng trưởng đột phá khi tăng trưởng hằng năm bằng cả giai đoạn 10 năm trước đó. Hiện nay, tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình của cả nước đạt trên 55%, tăng gấp 5 lần so với giai đoạn 10 năm trước.
Cùng với đó, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến cũng đã có bước tiến ấn tượng trong hơn 4 năm Chương trình chuyển đổi số quốc gia được triển khai. Theo thống kê, năm 2019, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến mức cao nhất trong tổng số hồ sơ thủ tục hành chính mới chỉ đạt 5%; tính đến trung tuần tháng 7/2024, tỷ lệ này đạt 43%, tăng hơn 8 lần.
“Đặc biệt, nếu như năm 2019, người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến ở đâu thì phải tạo tài khoản ở đó. Hiện nay, 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương”,Cục Chuyển đổi số quốc gia cho hay.
Đề xuất các giải pháp để tiếp tục cải thiện chất lượng dịch vụ công trực tuyến
Tuy vậy, theo đánh giá của Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và Bộ TT&TT với vai trò là cơ quan thường trực của Ủy ban, chất lượng cung cấp dịch vụ công trực tuyến hiện chưa cao. Điều này ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các dịch vụ công trực tuyến.
Để thúc đẩy nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến, thời gian qua, Bộ TT&TT đã thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng bộ nhiều giải pháp.
Đáng chú ý, đến nay, hệ thống giám sát, đo lường mức độ cung cấp và sử dụng dịch vụ Chính phủ số (còn gọi là hệ thống EMC) do Bộ TT&TT vận hành, đã kết nối với 100% hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính của các bộ ngành, địa phương để giám sát trực tuyến.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến, trong đó có yếu tố kỹ thuật, công nghệ. Việc Bộ TT&TT mới đây đã đánh giá và công bố chất lượng các hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh năm 2024, cũng là nhằm giúp các bộ, ngành, địa phương nhìn rõ hiện trạng, thấy được những tồn tại, hạn chế để nâng cấp hệ thống, giải quyết đảm bảo yếu tố kỹ thuật cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu hướng tới là đến cuối năm 2025 tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình đạt 80% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 95% với các địa phương. Ảnh minh họa: M.Tuấn Định hướng công tác chuyển đổi số các tháng cuối năm nay, trong kết luận hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2024 và về chuyển đổi số quốc gia và Đề án 06 của Chính phủ, một việc Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung là: đến hết năm 2024, đưa tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình trên tổng số thủ tục hành chính đủ điều kiện cung cấp trên Cổng dịch vụ công quốc gia đạt 80%; 40% dân số trưởng thành sử dụng dịch vụ công trực tuyến; 90% người dân, doanh nghiệp hài lòng trong giải quyết thủ tục hành chính.
Với vai trò cơ quan điều phối triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia và các chiến lược phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT cũng đã xác định 1 trong 5 nhiệm vụ trọng tâm trong các tháng cuối năm nay là nâng cao chất lượng, hiệu quả sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Mục tiêu đặt ra đến cuối năm nay là tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình của các bộ, ngành đạt 65% và đạt tối thiểu 30% với các địa phương; tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình vào cuối năm 2024 cần đạt 70% với các bộ, ngành và đạt tối thiểu 85% đối với các địa phương.
Các giải pháp Bộ TT&TT đề xuất các bộ, ngành, địa phương tập trung trong thời gian sắp tới để nâng tỷ lệ hồ sơ trực tuyến toàn trình gồm có: triển khai kho dữ liệu số cho tổ chức, người dân làm thủ tục hành chính; số hóa hồ sơ khi người dân làm thủ tục hành chính; số hóa các kết quả giải quyết thủ tục hành chính.
Những giải pháp cần thực hiện để đạt mục tiêu đặt ra về tỷ lệ cung cấp dịch vụ công trực tuyến toàn trình là: các bộ, ngành rà soát, tái cấu trúc quy trình các thủ tục hành chính với những dịch vụ chưa triển khai; các địa phương chủ động rà soát, tái cấu trúc quy trình và chọn các thủ tục hành chính đủ điều kiện thuộc thẩm quyền để triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình.
Về nâng cao chất lượng hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, mục tiêu đặt ra là đến hết tháng 12/2024, hệ thống của 5 bộ và 39 địa phương ở mức C sẽ đạt mức A và hệ thống các bộ, ngành, địa phương ở mức D, E sẽ đạt mức B.
Muốn vậy, bên cạnh vai trò đôn đốc, thúc đẩy, tư vấn, hỗ trợ của Bộ TT&TT, các bộ, ngành, địa phương cần chú trọng triển khai các giải pháp: kết nối, chia sẻ, liên thông dữ liệu, nhất là với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và nền tảng VNeID; rà soát, cập nhật, nâng cấp hệ thống đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật; triển khai các biểu mẫu điện tử tương tác.
Hai yếu tố căn bản nhất của dịch vụ công trực tuyến là toàn trình và chất lượngThay đổi căn bản của của dịch vụ công trực tuyến phải dẫn đến kết quả cuối cùng là đại đa số người dân sử dụng được." alt="Đưa tỷ lệ dân số trưởng thành dùng dịch vụ công trực tuyến lên 40%" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu
Giáo viên bội thực sổ sách và họp hành vô bổ
Dù đã từ lâu ngành giáo dục có những chỉ đạo để giảm, nhưng cuối cùng hàng năm giáo viên vẫn bội thực sổ sách. Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của các thầy cô.
Nhiều cuộc họp vô bổ, không cần thiết vẫn được tổ chức làm ảnh hưởng tới thời gian của giáo viên.
Một số lãnh đạo Phòng, Sở, Hội đồng bộ môn đi thanh tra, kiểm tra cứ chăm chăm nhìn vào các loại sổ sách, hạch sách đủ điều và thường đánh giá mức độ công việc của nhà trường, của giáo viên bằng... sổ sách đang lưu giữ.
Đến bao giờ, những thủ tục hành chính lạc hậu này mới thực sự được giảm tải để giảm áp lực cho giáo viên?
Không dám giảm vì… sợ cấp trên
Đầu năm học, Ban lãnh đạo trường chúng tôi đã triệu tập toàn thể giáo viên tham gia họp Hội đồng sư phạm để triển phân công nhiệm vụ và triển khai công tác chuyên môn của năm học mới. Việc phân công hay triển khai chuyên môn đầu năm thì chẳng có gì đáng nói bởi đó là công việc bắt buộc của một năm học. Thế nhưng, điều đáng nói là khi triển khai việc thực hiện các loại hồ sơ sổ sách thì đa phần giáo viên ngán ngẩm. Bởi, những loại sổ sách ấy cũng đã thực hiện mấy năm nay rồi, nó có tác dụng gì đâu, tất cả chỉ là thủ tục để “hành” nhau mà thôi. Vậy mà năm nay còn phải thực hiện thêm một số loại sổ sách nữa.
Nhiều giáo viên có ý kiến là Ban giám hiệu nên giảm bớt các loại hồ sơ sổ sách không cần thiết đi vì nó không có tác dụng nhưng Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng vẫn không dám quyết định bởi theo họ thì phải thực hiện kẻo mai mốt cấp trên về kiểm tra lại bị nhắc nhở, phê bình.
Đang ngán ngẩm với buổi họp Hội đồng đầu năm về chuyện hồ sơ sổ sách thì chúng tôi lại được Phòng Giáo dục triệu tập tham gia lớp tập huấn 2 ngày về thực hiện hồ sơ tổ trưởng do cấp Sở tổ chức.
Nói thật, chúng tôi đã ngán đến tận cổ những buổi tập huấn vô bổ như thế này. Không biết lãnh đạo triệu tập những buổi tập huấn như vậy để làm gì bởi đa phần các tổ trưởng chuyên môn ở địa phương chúng tôi đều đã được bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ ở lớp tổ trưởng và được trường cán bộ quản lý giáo dục đã cấp chứng chỉ nên mấy loại sổ sách quy định thì đã nắm rất rõ và đang thực hiện tốt. Bây giờ, lại tổ chức tập huấn chuyên đề hồ sơ sổ sách làm gì cho mất thời gian và lãng phí tiền của của Nhà nước.
Bởi lớp tập huấn của chúng tôi do cấp Sở chủ trì có hàng trăm người, từ lớp này lại tiếp tục về báo cáo lại cho cấp huyện thì tiền cho người chuẩn bị nội dung, tiền cho người báo cáo, tiền thuê địa điểm tập huấn và các đơn vị nhà trường còn phải trả công tác phí cho giáo viên ở xa đi đến địa điểm tập huấn nữa thì không biết bao nhiêu là tiền.
Suy có cùng, hồ sơ của tổ trưởng chuyên môn có gì là quan trọng và ghê gớm lắm đâu. Cứ hết một năm là những quyển hồ sơ đương nhiên sẽ thành… phế liệu.
Hai ngày tập huấn thì cũng chẳng có gì mới. Vẫn là những lập luận cũ khi các cán bộ báo cáo nêu ra những lí do vì sao sổ sách của tổ trưởng, giáo viên lại nhiều hơn quy định hiện hành của Bộ Giáo dục.
Thế là cuối đợt tập huấn, các tổ trưởng chuyên môn của địa phương chúng tôi được người báo cáo vạch ra và yêu cầu thực hiện hàng chục loại sổ sách. Và, trong mỗi loại số sách này lại bao gồm thêm nhiều loại “sổ con” nữa.
Tất nhiên, lãnh đạo đã “ra lệnh” như vậy thì cấp dưới phải chấp hành, ý kiến, ý cò thì cũng có giải quyết được gì đâu. Khi đi thanh, kiểm tra thì cán bộ kiểm tra đương nhiên cũng sẽ đòi những loại sổ sách đã được quy định để đánh giá và nhận xét cá nhân, đơn vị...
Những cuộc họp phi lý
Không chỉ chuyện hồ sơ số sách mà chuyện họp hành của giáo viên cũng đang khiến cho giáo viên chán nản, bội thực. Không phải giáo viên người ta lười nhác hay chống đối làm gì nhưng có nhiều cuộc họp chỉ cần một tin nhắn điện tử là thông báo được đến tất cả giáo viên. Vậy nhưng, khi được điều động thì bắt buộc giáo viên phải tham gia họp, cho dù có giáo viên cách trường đến gần 50 cây số.
Tại sao lãnh đạo nhà trường không kết hợp nhiều nội dung trong một cuộc họp cho đỡ mất thời gian? Ban giám hiệu thì làm giờ hành chính nên đâu có ảnh hưởng họp hội nhiều nhưng giáo viên họ dạy theo số tiết quy định hiện hành. Nhiều khi, những cuộc họp “bất chợt” được triệu tập sẽ ảnh hưởng đến rất nhiều công việc của họ.
"SGK hiện hành đã được áp dụng đại trà từ năm 2002 đến nay đã bước sang năm thứ 16 rồi thì còn bài nào khó mà giáo viên chưa thảo luận nữa?" (Ảnh: Nguyễn Như Sỹ) Phải nói rằng chuyện họp hành ở nhà trường hiện nay rất nhiều. Mỗi tháng thường có họp hội đồng, họp chi bộ, sinh hoạt tổ chuyên môn (2 lần), họp chủ nhiệm, họp tổ trưởng, họp công đoàn, họp khi lớp có học sinh vi phạm, họp xét học bổng… họp liên tù tì.
Tất nhiên, khi đi họp thì giáo viên phải ghi chép vào sổ hội họp, cho dù cuộc họp đó được nhà trường, công đoàn hay tổ chuyên môn đã in nội dung vào tờ A4 và phát đến tận tay giáo viên. Nếu không ghi chép như vậy thì khi thanh tra, kiểm tra đương nhiên là bị ghi vào biên bản!
Điều phi lý nhất là khi họp tổ chuyên môn được quy định trong thời gian 3 tiếng đồng hồ. Mỗi tổ chuyên môn có số lượng dao động 5-7 người, thậm chí có tổ chỉ 3 người, chỉ có một số trường lớn, một số tổ ghép mới có số lượng lớn hơn.
Với chừng ấy con người thì lấy đâu ra ý kiến mà thảo luận lắm thời gian đến thế. Vậy mà hàng năm, khi kiểm tra nội bộ, kiểm tra chuyên đề nhiều lãnh đạo cứ chăm chăm vào nội dung biên bản thảo luận của tổ để góp ý, nhận xét. Nhiều người thấy nội dung biên bản ít thảo luận thì hạch sách, cho là tổ họp qua loa, không thảo luận chuyên môn.
Chao ôi, sách giáo khoa hiện hành đã được áp dụng đại trà từ năm 2002 đến nay đã bước sang năm thứ 16 rồi thì còn bài nào khó mà giáo viên chưa thảo luận nữa? 16 năm dạy 1-2 cuốn sách giáo khoa, mỗi năm dạy đi, dạy lại mấy lần thì còn gì mà thảo luận lắm thế?
Đổi mới giáo dục muốn thành công thì trước hết phải đổi mới về cách quản lý giáo viên. Tư duy, cách quản lý hiện nay của một số lãnh đạo trường, một số địa phương còn bảo thủ và lạc hậu lắm.
Thời đại công nghệ thông tin rồi mà lãnh đạo ngành không vận dụng những tiện ích của công nghệ để quản lý, điều hành. Vẫn là cách quản lý con người qua hồ sơ sổ sách, quản lý hội họp bằng thời gian chết thì đổi mới kiểu gì? Bao giờ giáo viên mới được cởi trói, bao giờ lãnh đạo mới “cởi trói” giáo viên đây?
Nguyễn Đăng
Giáo viên Singapore được trả lương "cao không tưởng"
Theo một cuộc khảo sát toàn cầu trên 35 quốc gia, giáo viên tại Singapore có thời gian làm việc dài thứ hai sau New Zealand. Tuy nhiên, họ lại được trả gần gấp đôi so với mức lương giáo viên tự cho là công bằng với họ.
" alt="Giáo viên bội thực sổ sách và họp hành vô bổ" />
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Thanh Hoá ứng dụng công nghệ tạo đột phá về năng suất, chất lượng nông sản
- Nhiều doanh nghiệp an toàn thông tin mạng ưu đãi người dùng dịp 10/10
- Đóng cửa một Ký túc xá ở TP.HCM vì có 2 sinh viên liên quan bệnh nhân nhiễm Covid
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Roma, 1h45 ngày 14/4: Derby của Roma
- Công nghệ giải bài toán dự báo thị trường nông sản cho người nông dân
- Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng thực hiện thành công ca ghép thận đầu tiên