您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Phát hiện kho báu cổ hàng triệu đô ở Italia
NEWS2025-01-26 20:42:09【Giải trí】4人已围观
简介Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu một kho báu cổ,áthiệnkhobáucổhàngtriệuđôởban xep hang ngoai hang anhban xep hang ngoai hang anhban xep hang ngoai hang anh、、
Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu một kho báu cổ,áthiệnkhobáucổhàngtriệuđôởban xep hang ngoai hang anh gồm hàng trăm đồng tiền xu bằng vàng có từ thời La Mã, vừa được tìm thấy tại một di tích rạp hát ở miền bắc Italia.
Nga tố Mỹ ném bom hóa học xuống thị trấn Syria很赞哦!(499)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- xu hướng trang điểm môi thâm
- Nam diễn viên 'Tây du ký' lao đao vì chia tay bạn gái 17 năm
- Tài tử Hospital Playlist mua biệt thự 76 tỷ ở khu phố giàu nhất Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- Chân dung bộ trưởng Tư pháp xinh đẹp của Crưm
- Con trai Võ Hoài Nam khóc khi xem cảnh phim xúc động của bố
- Kinh tế khó khăn bắt đầu tác động đến sức mua thiết bị số
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Gia đình 3 thế hệ làm nghệ thuật của quán quân Gương mặt thân quen 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- - Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã thông tin một số nội dung về hướng dạy học tích hợp trong phần trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV ngày 30/10.
Tại buổi thảo luận, đại biểu Dương Minh Ánh (Hà Nội) cho hay, cử tri cả nước còn rất băn khoăn lo lắng đến việc xây dựng 2 môn tích hợp trong chương trình SGK tới đây và đề nghị Bộ trưởng Bộ GD-ĐT làm rõ về phương án tích hợp 5 môn.
“Đó là phương pháp giảng dạy tích hợp giữa các môn và được biên soạn mới hay chỉ là phương án lồng ghép cơ học kiến thức của 5 môn thành hai cuốn SGK. Liệu phương án tích hợp này có giảm tải lượng kiến thức cho học sinh không hay lại tạo thêm áp lực cho giáo viên và học sinh. Nếu là phương án tích hợp 1 thầy dạy 3 môn thì chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy môn tích hợp đã được triển khai thế nào, chất lượng ra sao? Ngược lại, nếu là phương án 3 thầy dạy 1 môn tích hợp thì Bộ trưởng đã tính đến những bất cập khi triển khai tại các trường như việc bố trí giáo viên, vào điểm, cho điểm, ra đề, chấm bài,…hay chưa”, đại biểu Ánh chất vấn.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội ngày 30/10. Về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay, Nghị quyết 29 của Văn phòng TƯ, Nghị quyết 88 của Quốc hội và sau đó là Nghị quyết 404 của Chính phủ cũng đều yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông phải tích hợp cao ở các môn ở các lớp dưới và phân hóa dần ở các lớp trên.
“Đây là xu hướng phù hợp với một số nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tích hợp có nhiều mức, trong đó, mức tích hợp các kiến thức của các môn khoa học gần nhau và một môn thành môn tích hợp, đây là mức tích hợp cao nhất. Với cấp tiểu học, số môn tích hợp tương đối nhiều nhưng cấp THCS có 2 môn tích hợp, đây là điểm mới (môn thứ nhất là Khoa học tự nhiên, môn thứ hai là Lịch sử và địa lý)”.
Theo bộ trưởng, môn Khoa học tự nhiên gồm 4 chủ đề: Chất và sự biến đổi chất (thiên về kiến thức hóa học), Năng lượng và sự biến đổi (thiên về kiến thức vật lý), Vật sống (thiên về kiến thức sinh học), Trái đất và bầu trời (thiên về kiến thức vật lý và một phần kiến thức sinh học). Cấu trúc này cũng tương tự như các môn khoa học tự nhiên của các nước trên thế giới.
Môn Lịch sử và địa lý gồm 2 phân môn là Lịch sử và Địa lý, mỗi một phân môn cũng có một tính hệ thống tương đối phù hợp với đặc trưng môn học. Bên cạnh đó, có rất nhiều kiến thức chung, do vậy cấu trúc thành 5 chủ đề và 5 chủ đề này bổ trợ cho nhau. “Theo Nghị quyết 113 của Quốc hội, dù tích hợp nhưng vẫn giữ tên môn lịch sử, cấu trúc của chương trình này vẫn giữ tên của môn lịch sử. Đối với học sinh tiểu học học lên thì 2 môn này không xa lạ nhưng đối với THCS vấn đề đặt ra đối với giáo viên, chúng tôi cũng đã có tính toán.
Thứ nhất, môn tích hợp các cấu phần giáo viên chuyên sâu môn nào sẽ dạy môn đó và có sự phối hợp lẫn nhau. Thời gian để áp dụng chương trình trung học cơ sở theo lộ trình cuốn chiếu của Nghị quyết 51, còn khoảng 6 đến 7 năm nữa cho nên quỹ thời gian cũng đủ để bồi dưỡng cho các giáo viên này và chúng tôi đang tiến hành chương trình bồi dưỡng.
Tiếp theo, trong số giáo viên có điều kiện và nhu cầu có thể học thêm các chuyên đề, các học phần của các môn khác để dần từng bước tiến đến có thể dạy được hai môn. Đồng thời, chúng tôi cũng có giải pháp hướng tới đào tạo những giáo viên có thể dạy được cả ba môn trong một môn học ở những năm dài hơn, đây cũng là kinh nghiệm của các nước. Vì quỹ thời gian còn dài để chuẩn bị việc này và đây cũng là xu hướng của quốc tế.
Thiết kế như thế này, trước hết xét thấy giảm tải, giảm tải không chỉ ở cấu trúc của môn học mà giảm tải còn phụ thuộc vào cấu trúc của chương trình và đổi mới phương pháp. Đây cũng là một trong những yếu tố để có thể giảm tải được khối lượng kiến thức cũng như những áp lực hiện nay của học sinh. Cũng đã tính đến các phương pháp để triển khai theo hướng này, chúng tôi cho rằng phương pháp này có tính khả thi cao”.
Đồng tình về việc phải đổi mới chương trình giáo dục theo hướng giảm tải, song đại biểu Dương Minh Ánh còn băn khoăn với một số vấn đề trong phần trả lời của Bộ trưởng. “Nếu đưa kiến thức cả 3 môn Toán, Lý, Hóa tích hợp lại thành chủ đề trong môn Khoa học tự nhiên và phương án trước mắt là Bộ sẽ bố trí 3 giáo viên dậy 1 môn, câu hỏi đặt ra là các giáo viên này có thể đảm bảo ngay việc dạy tích hợp và chủ đề liên môn như Bộ trưởng nói hay không. Chưa kể đến những bất cập trong việc tổ chức triển khai tại các trường, như việc vào điểm, ra bài, ra đề chấm thi vào môn thi tích hợp của các trường, như tôi đã đặt câu hỏi mà Bộ trưởng chưa trả lời”, đại biểu chia sẻ.
Thanh Hùng
Chương trình Địa lý và Lịch sử mới: Yêu cầu cao về dạy học tích hợp
Môn Lịch sử và Địa Lý ở tiểu học và THCS trong chương trình giáo dục phổ thông mới đặt ra nhiều yêu cầu đối với giáo viên và học sinh đặc biệt là về việc dạy học tích hợp.
">Bộ trưởng Giáo dục giải thích hướng dạy học tích hợp trong thời gian tới
- Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những người phụ nữ rất đặc biệt.">
Phụ nữ Việt Nam: Những người đặc biệt
- - Kỳ họp lần thứ 58 của Đại hội đồng các quốc gia thành viên của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc sáng ngày 24/9 tại Geneva, Thụy Sĩ. Trước khi khai mạc kỳ họp, toàn thể Đại hội đồng WIPO đã dành một phút mặc niệm Chủ tịch nước Trần Đại Quang.
Hội nghị thu hút sự tham gia của hơn 1200 đại biểu từ 191 quốc gia thành viên. Đoàn công tác Việt Nam gồm 7 đại biểu do ông Phạm Công Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ dẫn đầu.
Đại sứ Dương Chí Dũng, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực của Việt Nam tại Geneva đã chủ trì Phiên họp. Đây là lần đầu tiên Việt Nam vinh dự có đại diện đảm nhận trọng trách Chủ tịch Đại hội đồng WIPO.
Kỳ họp lần này sẽ thông qua các báo cáo của các Ủy ban, Hội đồng của WIPO như Ủy ban Sở hữu trí tuệ và phát triển (CDIP), Ủy ban thường trực về quyền tác giả và quyền liên quan (SCCR), Ủy ban liên chính phủ về sở hữu trí tuệ và nguồn gen, tri thức truyền thống và văn hóa dân gian (IGC), Ủy ban thường trực về luật sáng chế (SCP), Ủy ban thường trực về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp và chỉ dẫn địa lý (SCT), Ủy ban thường trực về công nghệ thông tin (SCIT), Ủy ban tư vấn về thực thi (ACE), Hội đồng Liên minh PCT, Hội đồng Liên minh Madrid; và rà soát báo cáo của WIPO về các hoạt động của Tổ chức từ kỳ họp Đại hội đồng lần trước.
Một số nội dung chính dự kiến sẽ thu hút được sự quan tâm của các Thành viên bao gồm: (i) vấn đề mở rộng số lượng Thành viên của Ủy ban PBC; (ii) vấn đề triệu tập Hội nghị Ngoại giao để thông qua DLT và (iii) vấn đề mở các văn phòng đại diện của WIPO trong năm tài khóa 2018-2019.
Phát biểu tại phiên khai mạc của Đại hội đồng WIPO, Thứ trưởng Phạm Công Tạc đánh giá cao các hoạt động WIPO gần đây cũng như những phát triển mới trong lĩnh vực xây dựng các thể chế bảo hộ sở hữu trí tuệ quốc tế mới. Thứ trưởng cam kết Việt Nam sẽ tích cực hợp tác với các Thành viên khác để xây dựng một hệ thống sở hữu trí tuệ thế giới công bằng và bao trùm. Việt Nam ghi nhận những trợ giúp kỹ thuật của WIPO trong năm vừa qua và mong muốn tiếp tục hợp tác với WIPO triển khai dự án xây dựng hệ thống quản trị đơn sở hữu công nghiệp WIPO IPAS tại Cục Sở hữu trí tuệ, xây dựng Chiến lược sở hữu trí tuệ quốc gia và sớm hoàn thành thủ tục gia nhập Thỏa ước La Hay về đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp.
Bên lề hội nghị, Đoàn Việt Nam còn có một số cuộc họp và làm việc song phương với các đối tác như Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO), Tổng cục Sáng chế Nhật Bản (JPO), Viện Sở hữu công nghiệp Pháp (INPI), Cơ quan Sở hữu trí tuệ Mexico và Cơ quan Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh (UK IPO) để mở rộng quan hệ hợp tác.
Cuộc họp Đại hội đồng WIPO dự kiến sẽ kết thúc vào ngày 02/10.
Mai Hà
">Đoàn Việt Nam tham dự Đại hội đồng WIPO 2018
Soi kèo phạt góc Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- Trà Ngọc Hằng - bạn thân người mẫu Đức Long, xác nhận với VietNamNet anh đã mất. Chị nghẹn ngào nói: "Mẹ Long báo cho chúng tôi hay tin bạn mất lúc 21h tối 6/7. Tôi và Cao Thái Hà và mẹ của Đức Long hiện đang trên xe đến bệnh viện để đưa Long về chùa Vĩnh Nghiêm (TP.HCM). Sáng giờ gia đình Long đã cố gắng lo đủ đường nhưng bạn không qua khỏi. Long mất thật rồi, tôi mất một người bạn thân rồi...".
Đại diện gia đình cho biết, linh cữu diễn viên Phạm Đức Long sẽ được đưa về chùa Vĩnh Nghiêm. Lễ tẩm liệm sẽ diễn ra vào lúc 6h00 ngày 7/7. Lễ động quan vào lúc 7h00 ngày 9/7. Linh cữu được hỏa táng tại trung tâm Bình Hưng Hòa.
Cao Thái Hà và Đức Long là hai người bạn thân thiết. Vào giữa cuối tháng 6, diễn viên Phạm Đức Long nhập viện do bệnh viêm phổi. Gia đình và bạn bè đã lựa chọn phương pháp điều trị tốt nhất nhưng bệnh vẫn chuyển biến nhanh theo chiều hướng xấu khiến việc điều trị khó khăn. Chỉ trong thời gian ngắn, diễn viên Phạm Đức Long đã không thể qua khỏi do biến chứng suy hô hấp.
Diễn viên Phạm Đức Long sinh năm 1988. Năm 18 tuổi, anh theo học trường Cao đẳng Sân Khấu và dần bén duyên với nghề người mẫu. Cùng lấn sân lĩnh vực phim truyền hình, Đức Long và Cao Thái Hà dần khẳng định được vị trí và ngày càng thu hút sự quan tâm của khán giả.
Phạm Đức Long góp mặt trên nhiều sàn diễn thời trang lớn cùng những dự án phim truyền hình như Tiếng đàn kìm, Ánh sáng thiên đường, Gia đình hết sẩy, Mẹ hổ dạy con dâu, Like - thời trang - tình yêu- khăn rằn...
Tâm Như - Cẩm Loan
Chia sẻ cuối cùng của diễn viên Đức Long trước khi qua đời
Người mẫu Đức Long mất lúc 21h tối 6/7, hương dương 33 tuổi. Trước khi qua đời, anh từng chia sẻ tâm trạng nhớ nghề trong quá trình điều trị ở bệnh viện.
">Người mẫu, diễn viên Đức Long qua đời
- - Theo thống kê của tạp chí Echelon, Singapore – một trong những tạp chí online lớn nhất về khởi nghiệp Đông Nam Á, Việt Nam hiện có khoảng 3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp, tăng gần gấp đôi so với số liệu cuối năm 2015.
Báo cáo tình hình và kết quả triển khai Đề án 844 được trình bày tại hội thảo “Bàn giải pháp thu hút nguồn lực trong nước và quốc tế cho khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam” chiều ngày 10/8 Theo thống kê của tổ chức Topica Foun2der Institute, năm 2017, Việt Nam tiếp nhận 92 thương vụ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo với tổng số vốn hơn 291 triệu USD, tăng gần gấp đôi về mặt số lượng thương vụ và gần 50% về mặt vốn đầu tư so với năm 2016. Một số cái tên nổi bật có thể kể đến như Kber Network, Foody…
Theo thống kê sơ bộ, hiện có khoảng 30 cơ sở ươm tạo và 10 tổ chức thúc đẩy kinh doanh – tăng đáng kể so với năm 2016. Hết năm 2017 có khoảng 40 quỹ đầu tư có hoạt động tại Việt Nam, phần lớn là các quỹ đầu tư nước ngoài.
Số lượng và hoạt động của nhà đầu tư thiên thần ở Việt Nam tuy chưa nhiều nhưng bắt đầu có xu hướng tăng.
Để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam, năm 2016, Chính phủ đã ký phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” (hay còn gọi là Đề án 844), giao Bộ KH&CN chủ trì thực hiện.
Trong năm 2017 - 2018, Bộ KH&CN đã chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, ngành tạo lập môi trường thể chế chính sách thuận lợi phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Bộ đã phối hợp tham gia xây dựng nội dung về khởi nghiệp và đầu tư cho khởi nghiệp tại Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 và một số nghị định khác.
Bộ cũng trình Chính phủ báo cáo giải pháp thu hút đầu tư khởi nghiệp trong và ngoài nước; đề xuất các giải pháp về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, nhà đầu tư cho khởi nghiệp tại Dự thảo Luật sửa các luật thuế…
Bộ đã kết nối, ký hợp đồng với 4 đối tác có kinh nghiệm triển khai các hoạt động đào tạo, nâng cao năng lực cho các chủ thể trong hệ sinh thái khởi nghiệp, trong đó có Đại học Quốc gia Hà Nội. Đến tháng 7/2018, ĐHQGHN đã hoàn thành xây dựng đề cương chi tiết môn học về khởi nghiệp cũng như xây dựng đề án về việc điều chỉnh để đưa môn học về khởi nghiệp vào chương trình đào tạo.
Đề án đã tuyển chọn được 12-15 “mentor” (cố vấn) tiềm năng để đào tạo khoá thứ nhất, tổ chức 6 khoá đào tạo kỹ năng gọi vốn cho khoảng 40 cá nhân, nhóm, doanh nghiệp khởi nghiệp. Ngoài ra, đề án cũng góp vốn vào 3 dự án khởi nghiệp, môĩ dự án 1 tỷ đồng, phát vay 8 dự án từ Quỹ Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp.
Một trong những hoạt động lớn mà Bộ KH&CN đã làm được trong năm 2017 là tổ chức thành công sự kiện Ngày hội Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia năm 2017 (TECHFEST 2017).
TECHFEST 2017 đã thu hút trên 4.500 lượt người, 250 doanh nghiệp khởi nghiệp tham dự. Có 29 thương vụ đầu tư được cam kết với tổng giá trị 4,5 triệu USD, hơn 170 cuộc kết nối đầu tư sâu từ trước và trong sự kiện được thực hiện.
Năm 2018, TECHFEST sẽ tiếp tục được thực hiện với kỳ vọng trở thành sự kiện về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hàng đầu Việt Nam, thu hút được sự tham gia của cộng đồng khởi nghiệp quốc tế.
Trong thời gian tới, Bộ KH&CN đặt ra một số mục tiêu để tiếp tục triển khai Đề án 844: xây dựng các mạng lưới về khởi nghiệp, bao gồm: mạng lưới nhà đầu tư và quỹ đầu tư, mạng lưới tư vấn, mạng lưới chuyên gia…; hoàn thiện và ban hành Thông tư tài chính cho Đề án.
Về xây dựng hành lang pháp lý và cơ chế phát triển khởi nghiệp, Bộ sẽ nghiên cứu, rà soát và kiến nghị các cơ quan giảm bớt các thủ tục, giấy phép con, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ thông tin, mạng xã hội, giấy phép thử nghiệm sản phẩm mới…
Đề xuất cơ chế chính sách về thuế suất ưu đãi cho khởi nghiệp và đầu tư cho khởi nghiệp cũng là một trong những nhiệm vụ được Bộ đặt ra trong thời gian tới.
Bộ cũng sẽ phổi hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu, các địa phương… tận dụng cơ sở vật chất có sẵn, sửa chữa, cải tạo để tạo không gian làm việc chung cho các nhóm khởi nghiệp.
Về mặt liên kết, phát triển hợp tác giữa doanh nghiệp khởi nghiệp và khu vực nghiên cứu trong trường đại học, Bộ sẽ tiếp tục triển khai các chương trình hỗ trợ thương mại hoá kết quả nghiên cứu, thu hút không chỉ sinh viên khởi nghiệp mà còn các nhà khoa học, nghiên cứu viên. Đồng thời, trong thời gian tới sẽ đề xuất cơ chế phân chia lợi nhuận hình thành doanh nghiệp từ kết quả các đề tài, dự án KH&CN sử dụng ngân sách Nhà nước.
Nguyễn Thảo
82% nhân lực ngành Công nghệ có ý định khởi nghiệp
Theo khảo sát mới nhất của Navigos Group, có đến 82% nhân lực ngành Công nghệ có ý định khởi nghiệp trong tương lai
">3.000 doanh nghiệp khởi nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam
- - Nhiều trường thường chỉ tổ chức mua 1 đợt trong năm học nên không cập nhật được các sách, tài liệu mới. Đây là một trong những thực trạng kìm hãm sự phát triển của văn hóa đọc trong các nhà trường.
Tại hội nghị triển khai công tác thư viện các trường phổ thông năm học 2018 – 2019, bà Bùi Thị Minh Nga, Phó Trưởng phòng Giáo dục phổ thông (Sở GD-ĐT Hà Nội) báo cáo tổng kết công tác thư viện trường học năm học vừa qua và chỉ ra những tồn tại.
Theo bà Nga, ở nhiều trường trên địa bàn Hà Nội, cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn như diện tích thư viện quá nhỏ, tường thấm dột, nóng, hệ thống thiết bị nghe nhìn cũ, máy tính chậm. Cá biệt có trường thiếu phòng học nên lấy luôn thư viện làm lớp học cho học sinh.
Một số trường bố trí thư viện ở tầng cao, nơi khuất nẻo, không thu hút được học sinh.
Bên cạnh đó, nhiều nhân viên thư viện chưa chủ động trong việc tham mưu công tác quản lý thư viện cho Ban giám hiệu nên công tác quản lý còn lúng túng, khó chỉ đạo hoạt động thư viện hiệu quả dẫn đến tình trạng chi chưa đủ kinh phí cho thư viện (từ 2-3% định mức ngân sách chi thường xuyên).
“Từ đó dẫn đến chuyện chưa bổ sung được nhiều đầu sách tham khảo cho giáo viên và học sinh, sách nghiệp vụ cũng không phong phú. Nhiều trường thường chỉ tổ chức mua 1 đợt trong năm học nên không cập nhật được các sách, tài liệu mới; do đặc điểm địa lý xa trung tâm, công tác bổ sung tài liệu không phổ biến, không được cập nhật danh mục mới thường xuyên của các nhà xuất bản; cách bài trí chưa phù hợp dẫn đến không gian thư viện chưa cuốn hút giáo viên và học sinh,…”, bà Nga cho hay.
Một khó khăn khác là một số nhân viên từ các ngạch khác chuyển sang nên công tác xử lý nghiệp vụ chưa chuẩn, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động mang tính chuyên sâu, lan tỏa.
“Lúng túng trong việc xây dựng danh mục tài liệu theo môn loại/giá sách, gây khó khăn cho việc tìm kiếm tài liệu”, bà Nga đưa dẫn chứng.
Thậm chí, có các trường đăng ký lại danh hiệu nhưng khi đoàn công tác đi kiểm tra xác suất nhận thấy hoạt động duy trì còn hạn chế, mức đầu tư gần như dừng lại.
Nhìn chung, theo đánh giá của Sở GD-ĐT Hà Nội hoạt động thư viện trường học của khối THPT chưa thực sự hiệu quả như khối Tiểu học và THCS.
Mức hỗ trợ tiền tiết thư viện cho nhân viện thư viện so với giáo viên đứng tiết buổi 2 còn thấp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Để khắc phục những điều này trong năm học 2018-2019, Sở GD-ĐT Hà Nội yêu cầu các đơn vị tích cực xây dựng nguồn tài nguyên trong thư viện, thường xuyên bổ sung tài liệu, đảm bảo chất lượng và số lượng, phong phú về chủng loại, cân đối về thành phần, với các loại hình tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử, kho học liệu phong phú, phù hợp từng cấp học.
Sử dụng hiệu quả, hợp lý các nguồn kinh phí cho công tác thư viện (đầu tư cho thư viện và tổ chức các hoạt động thư viện từ ngân sách và nguồn xã hội hóa đảm bảo từ 2% đến 3% định mức ngân sách thành phố cấp/1 học sinh) nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Ngoài ra, bố trí thời khóa biểu để học sinh học 2 buổi/ngày có ít nhất 1 tiết thư viện/1 tuần. Học sinh học 1 buổi/ngày được tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài liệu có trong thư viện vào đầu và cuối buổi học, giờ ra chơi.
Giáo viên cần tích cực đọc sách báo, tài liệu
Sở cũng yêu cầu đổi mới cách thức tổ chức và hoạt động thư viện nhằm tạo môi trường thuận lợi giúp học sinh tiếp cận thường xuyên với sách bằng nhiều hình thức phục vụ, phù hợp với điều kiện của các nhà trường như: thư viện lưu động, túi/giỏ sách lưu động, thư viện lớp, thư viện xanh, xây dựng thư viện thân thiện với các góc hoạt động hiệu quả, phục vụ đọc tại chỗ và mượn về nhà.
Đổi mới hình thức và phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy năng lực, tận dụng các nguồn thông tin ngoài SGK, nhất là thông tin từ sách báo, từ nguồn tài liệu trong thư viện để nâng cao chất lượng giáo dục, khuyến khích học sinh đọc các tài liệu in và tài liệu kỹ thuật số, rèn luyện kỹ năng đọc, năng lực học tập suốt đời. Giáo viên tích cực đọc sách báo, tài liệu, làm gương về tinh thần tự học và sáng tạo để tăng cường hướng dẫn và tạo điều kiện cho học sinh đọc sách.
Thành lập các câu lạc bộ nghiên cứu khoa học, câu lạc bộ yêu sách, STEM... với tổ chức linh hoạt, chương trình và hình thức hoạt động đa dạng, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Quan tâm đánh giá học sinh thông qua các dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu khoa học, kĩ thuật... thay cho các bài kiểm tra.
Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến lưu ý các đơn vị trường học cần bố trí thư viện ở vị trí thuận lợi; mở rộng không gian thư viện và tổ chức các hình thức thư viện lưu động giúp người đọc tiếp cận với sách dễ dàng. "Cần tránh tình trạng không đầu tư và hoạt động thư viện kém hiệu quả sau khi được công nhận danh hiệu thư viện".
Thanh Hùng
Bên trong thư viện sang chảnh của Trường ĐH Kinh tế quốc dân
Cơ sở vật chất hiện đại với phong cách thiết kế kiến trúc độc đáo, thư viện của Trường ĐH Kinh tế quốc dân không chỉ là chỗ học tập lý tưởng mà còn thừa đủ tiêu chuẩn một điểm check-in của các bạn trẻ.
">Nhiều trường chưa chi đủ kinh phí định mức được đầu tư cho thư viện