Cách iOS 12 giúp camera iPhone của bạn tốt hơn
Theo Zing
当前位置:首页 > Giải trí > Cách iOS 12 giúp camera iPhone của bạn tốt hơn 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Lời giải tham khảo đề thi môn Vật lý mã đề 209 tốt nghiệp THPT quốc gia 2017 đang cập nhật.
Sáng 23/6, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn: Vật lý, Hóa học và Sinh học. Năm nay là năm đầu tiên các môn được chia thành 2 nhóm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Cụ thể, thí sinh làm bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo lịch thi trên cùng một phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN).
Hết thời gian làm bài của môn thi thành phần cuối cùng của bài thi tổ hợp, cán bộ coi thi (CBCT) mới thu phiếu TLTN.
Các môn thi thành phần trong mỗi bài thi tổ hợp có cùng một mã đề thi, thí sinh ghi mã đề thi này trên phiếu TLTN để theo dõi.
Thời gian làm bài thi mỗi môn thành phần là 50 phút.
Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.
Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.
• BAN GIÁO DỤC
" alt="Đáp án môn Vật lý mã đề 209 THPT quốc gia năm 2017"/>Theo nguyện vọng từ gia đình, tang lễ của nữ diễn viên được tổ chức đơn giản, mang tính riêng tư. Người thân sẽ không nhận lời phỏng vấn truyền thông xung quanh sự ra đi của Shion Nakamaru.
Nhiều bạn bè, đồng nghiệp giới giải trí bàng hoàng khi biết tin Shion qua đời. Trong ký ức của họ, cô là người hiền lành, hoạt bát và luôn mang tinh thần vui vẻ.
Đạo diễn Naofumi Higuchi nói sốc khi nhận tin dữ từ người quản lý. Ông tiết lộ nữ diễn viên đã mắc bệnh từ 5 năm qua. Cô âm thầm điều trị và vẫn tích cực đóng phim, tham gia các hoạt động nghệ thuật. Những ngày cuối đời, cô giữ tinh thần lạc quan và mong người nhà không đau buồn khi mình qua đời.
Shion Nakamaru sinh năm 1983. Cô xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Cha nữ diễn viên là tài tử nổi tiếng Shinsho Nakamaru. Shion Nakamaru gia nhập showbiz từ năm 9 tuổi.
Năm 2004, cô ra mắt với tư cách diễn viên. Các tác phẩm nổi bật của Shion Nakamaru gồm shin-D, Ultraman Nexus, Ultraman Saga, Tales of Terror from Tokyo and All Over Japan, Kamen Rider W, Vamp.Đầu năm nay, nữ diễn viên có phim điện ảnh Missingra mắt. Đây là tác phẩm cuối cùng cô đóng vai nữ chính.
Thúy Ngọc
GS Nam xác nhận công bố của nhóm ông để xảy ra tình trạng phần phụ lục (SI) của bài có một số phổ NMR (phổ cộng hưởng từ hạt nhân, một phương pháp bổ sung quan trọng với hoá học hữu cơ) giống với NMR trong phần phụ lục của bài khác của chính nhóm này.
Lỗi này chỉ xảy ra trong phần phụ lục, phần thông tin hỗ trợ cho bài báo, tuy nhiên vẫn là sai và phải nhìn nhận điều này.
Theo GS Nam, trước khi đăng tải bài báo đã có 2 người kiểm tra và ông là người thứ 3 kiểm tra nhưng vẫn xảy ra sai sót.
“Sai chỗ nào thì sẽ sửa để làm cho đúng. Tạp chí cũng có một phần để đăng đính chính nhưng đây đúng là kinh nghiệm xương máu của tôi” – GS Nam nói.
GS Phan Thanh Sơn Nam (bên phải) từng nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu |
Lần đầu tiên xảy ra tai tiếng trong nghiên cứu khoa học, GS Nam nhìn nhận ông không quá áp lực vì đây là chuyện bình thường trong nghiên cứu, nhưng sai ở đâu thì phải sửa ở đó.
“Làm nghiên cứu khoa học giống như đi trong sương mù và đi trên lớp băng rất mỏng, không biết đi đến đâu và tai nạn lúc nào do vậy phải cẩn thận”- ông nói.
Trước đó, trang Bách khoa toàn thư mở Wikipedia có đăng tải bài viết liên quan đến GS Phan Thanh Sơn Nam, trong đó có nội dung tố ông gian lận kết quả nghiên cứu bằng cách tái sử dụng cùng một phổ cộng hưởng từ của cùng một lần đo cho nhiều kết quả khác nhau trong một số bài báo khác nhau không liên quan.
Ngày hôm qua, GS Phan Thanh Sơn Nam cũng đã chia sẻ việc này lên trang cá nhân có hơn 5.000 người theo dõi của mình và gọi đây là kinh nghiệm xương máu.
Ông viết rằng: “Chuyện bài báo này có hình ảnh hay dữ liệu giống bài báo khác trong chính nhóm của mình kể cả trong phần SI là sai. Xưa nay tôi vẫn nhắc nhở học trò mình rằng chuyện này là sai. Nhóm tôi đã sai thì phải tự sửa lại cho đúng.
Trong các bài báo của tôi cũng như những nhóm khác, thường thì first author (tác giả chính) là người trực tiếp viết phần SI, sau đó đưa qua một thầy corresponding author (tác giả đầu mối) khác trong nhóm kiểm tra, sau khi thầy đó kiểm tra xong thì đưa qua tôi kiểm tra thêm một lần nữa. Tôi đã cẩn thận nên thường để 2 corresponding author, để 2 người corresponding author phải có trách nhiệm kiểm tra 2 vòng cho kỹ hơn. Nhưng rồi cuối cùng nhóm cũng không thoát khỏi tai nạn.
Đúng là xưa nay tôi chỉ chăm chút kỹ phần bài báo mà không chăm chút kỹ cho phần SI. Khi kiểm tra phần SI do học trò hay do thầy corresponding thứ nhất đưa sang, tôi chỉ dò lại xem phổ NMR đó có đúng với cấu trúc chất trong bài không, có đủ số lượng H và C không. Tôi đã không để ý đến việc trong các phổ này có phổ nào giống với những bài trước không là lỗi của mình.
... Với tư cách là trưởng nhóm nghiên cứu và là người có kiểm tra lần cuối bài báo, tôi thành thật xin lỗi cộng đồng vì nhóm tôi đã để xảy ra chuyện này. Cá nhân tôi thành thật xin lỗi vì không đủ kiến thức và kỹ năng cũng như đã không tổ chức nhóm nghiên cứu thật tốt để ngăn chặn những lỗi nói trên. Tôi thành thật xin lỗi vì đã không hướng dẫn học trò kỹ hơn nữa. Bao nhiêu bằng cấp, bao nhiêu kinh nghiệm, thì tôi cũng cần phải học thêm cách làm việc cho nghiêm túc hơn nữa”- GS Nam viết.
Theo GS Nam, sau tai nạn này, nhóm của ông đã phân công tiến sĩ chịu trách nhiệm rà soát kiểm tra thật kỹ phần SI của bài báo khi công bố, ngoài những lần kiểm tra như xưa nay. Ngoài ra, các nhóm nhỏ trong nhóm của ông cũng sẽ kiểm tra chéo với nhau.
“Tôi mong rằng các bạn trẻ đang và sẽ tham gia vào nhóm nghiên cứu của mình phải đọc kỹ bài này và đừng bao giờ quên những gì tôi đã nhắc nhở. Khoa học không có chỗ cho bất cứ chiêu trò gì. Nếu không tuyệt đối làm theo những yêu cầu của mình có thể lúc nào đó bạn sẽ gây ra tai hoạ và làm liên luỵ những người khác. Một lần nữa thành thật xin lỗi mọi người, đây là lỗi của tôi” - GS Nam nói.
Lê Huyền
Theo Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, GS Phan Thanh Sơn Nam trong vai trò trưởng nhóm nghiên cứu kiểm tra lần cuối trước khi công bố quốc tế nhưng trong quá trình thực hiện, vẫn còn xảy ra sai sót.
" alt="Giáo sư trẻ nhất Việt Nam Phan Thanh Sơn Nam thừa nhận sai sót trong nghiên cứu khoa học"/>Giáo sư trẻ nhất Việt Nam Phan Thanh Sơn Nam thừa nhận sai sót trong nghiên cứu khoa học
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
Mã độc này được ngụy trang dưới dạng các ứng dụng tải về. Được biết có 32 ứng dụng của bốn công ty phát triển đã bị dính BadNews, hầu hết chúng đều có xuất xứ từ Nga. Theo thống kê trên cửa hàng Google Play, các ứng dụng có dính badnews đã được người sử dụng tải về ít nhất 2.000.000 đến 9.000.000 lượt download.
Về tác hại của BadNews, Rogers cho biết: “BadNews giả dạng như một ứng dụng tốt để qua mắt người sử dụng và tác hại của nó với người dùng là không nhỏ. Nó có khả năng gửi tin nhắn giả mạo mời người dùng cài đặt các ứng dụng và sau đó mã độc này sẽ gửi thông tin nhạy cảm như số điện thoại, các ID đăng nhập tài khoản, password cho hacker”.
Không những vậy, Roger cho biết thêm là BadNews còn buộc 1 số điện thoại gửi tin nhắn để đưa Alpha SMS vào thiết bị của họ. Alpha SMS là một trojan chuyên lừa đảo người sử dụng bằng cách lừa họ gửi tin nhắn đến các dịch vụ mất tiền. Hòng che mắt người sử dụng thì các bản cập nhật của ứng dụng chứa mã độc này được sửa tên sao cho giống với những ứng dụng có độ tin cậy cao, ví dụ như skype_installer.apk chẳng hạn.
Ngoài ra, BadNews cũng có thể báo người dùng cài đặt các ứng dụng bị nhiễm độc khác trong Google Play, có lẽ là để phòng trừ trường hợp người dùng xóa một trong những ứng dụng bị nhiễm đi. Rogers cho biết không lên trách bộ phận kiểm tra sản phẩm của Google vì những kẻ tung mã độc đã cao tay hơn : "Bạn không nên cho rằng Google có lỗi trong việc này bởi vì họ kiểm tra rất kĩ các phần mềm được đưa Google Play."
Ông cho biết để qua mắt được bộ phận kiểm tra thì những kẻ xấu lúc đầu đã đưa lên những ứng dụng sạch sẽ và sau một vài tháng thì chúng dần bị thay thế bới các phần mềm độc hại. Để bảo vệ và chống lại việc bị malware này xâm nhập trong tương lai, Rogers khuyến cáo người dùng nên cài đặt những ứng dụng diệt virus có thể phòng chống trojan và malware. Ngoài ra, ông này cũng khuyên người sử dụng không nên tải về những ứng dụng từ các nguồn không tin tưởng. Theo một báo cáo gần đây của NQ Mobile, gần 33 triệu thiết bị Android đã bị ảnh hưởng bởi một số loại phần mềm độc hại trong năm 2012 - tăng hơn 200 phần trăm năm 2011.
Stupid Birds, một ứng dựng bị phát hiện có chứa malware BadNews. |
Được biết, malware này chủ yếu nhằm các thiết bị Android ở Nga hoặc những cài đặt ngôn ngữ quốc gia này. Còn Việt Nam thì nằm ngoài khu vực bị nhiễm. Tuy nhiên, những người sử dụng Android tại Việt Nam cũng hãy cẩn thận vì có một số ứng dụng bị nhiễm BadNews có cả tiếng anh như "Little Fox," "Star Knife," and "Stupid Birds”.
Theo Genk/Gadgehit
Các tin liên quan |
Cảnh giác với ứng dụng Android Trung Quốc Bóng đen ứng dụng Android Trung Quốc Nhộn nhịp thị trường chợ đen vũ khí kỹ thuật số 79% mã độc di động năm 2012 là của Android FBI cảnh báo smartphone Android Thế hệ mã độc Android mới tấn công smartphone |