Con tôi trượt trường chuyên vì xét điểm học bạ

"Tôi là phụ huynh có con học lớp 9 của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Con tôi đặt mục tiêu vào lớp chuyên Toán Lê Hồng Phong từ năm lớp 7. Con không đặt nặng đến điểm phẩy trong năm học mà chỉ duy trì đạt Học sinh giỏi để được dự thi trường chuyên. Con cũng chỉ đăng ký thi Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TP HCM) trên tinh thần khởi động,ôitrượttrườngchuyênvìxétđiểmhọcbạđội hình man utd gặp everton còn mọi tâm huyết đều dồn vào đợt thi của Sở. Con tự tin là mình đậu được lớp 10 chuyên Toán Lê Hồng Phong với sự chuẩn bị kiến thức từ trước tới giờ.

Ấy vậy nhưng vì dịch bệnh nên kỳ thi này bị hủy, con phải tham gia xét tuyển với số điểm chỉ là 48,3 (đã được cộng hai điểm khuyến khích) và kết quả là con trượt Nguyện vọng 1 (chuyên Toán Lê Hồng Phong). Sang Nguyện vọng 2 của Trần Đại Nghĩa, điểm chuẩn đã là 48,5 và con vẫn rớt. Cũng may mắn là con tôi đã tham gia kỳ thi Phổ thông Năng khiếu nên bây giờ không phải hoang mang rằng có đỗ được Nguyện vọng 1, 2 hay 3 không nữa? Tôi đã quyết định nộp hồ sơ cho con học Phổ thông Năng khiếu.

Tôi biết còn rất nhiều trường hợp như con tôi, các bạn yêu mến hai trường chuyên là Lê Hồng Phong và Trần Đại Nghĩa nên chỉ trông chờ kỳ thi tuyển sinh đầu vào để đạt được một suất học, nhưng nay tất cả hy vọng đều tan biến. Vậy tại sao chỉ phụ huynh trường Trần Đại Nghĩa lên tiếng phản đối hình thức xét tuyển này, trong khi phụ huynh trường khác thì không? Vì gần như 100% các con học Trần Đại Nghĩa đều ấp ủ ước mơ vào trường chuyên. Kết quả hôm nay sẽ là một sự hụt hẫng mạnh đối với các em học sinh".

Đó là chia sẻ của độc giả Đào ThLan Phươngphản đối cách xét tuyển lớp 10 trường chuyên. Theo nhiều phụ huynh, việc xét tuyển vào lớp chuyên, trường chuyên bằng công thức điểm trung bình môn cả năm lớp 9 các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ cộng điểm trung bình môn chuyên nhân hệ số 2, cùng điểm khuyến khích (nếu có) gây thiệt thòi lớn cho học sinh lớp 9 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, khiến hơn một nửa lớp 9 trường này bị "bật" khỏi các lớp chuyên.

Cũng cho rằng hình thức xét tuyển lớp 10 trường chuyên dựa trên điểm trung bình sẽ tạo nên sự thiếu công bằng, bạn đọc Phuongvahbức xúc: "Kính đề nghị các Sở Ban Ngành hãy xem qua giáo trình học của các học sinh trường Trần Đại Nghĩa ở tất cả các lớp 6, 7, 8 chứ không riêng gì lớp 9. Các em mua bộ SGK Toán và Anh của Sở nhưng hầu như không sử dụng đến. Thay vào đó, học sinh được rèn luyện theo một giáo trình nâng cao riêng với độ khó cao hơn hẳn so với các bài tập trong SGK phổ thông.

Trong các kỳ kiểm tra trong học kỳ, các thầy cô luôn dành một độ khó nhất định để thử thách các học sinh. Nhìn lại hệ điểm của toàn bộ học sinh lớp 9 của trường Trần Đại Nghĩa, chúng ta có thể thấy được bao nhiêu điểm Toán, Văn, Anh gần đạt điểm tuyệt đối từ 9,7 trở lên?

Ai cũng biết, trường Trần Đại Nghĩa là một trường chuyên Anh, các bé rất giỏi Tiếng Anh, vậy mà hiếm khi thấy điểm 10 tuyệt đối trong các bài kiểm tra học kỳ. Môn Văn cũng vậy, lớp con tôi điểm văn cao nhất chỉ là 9,5. "Nếu đạt điểm 10, đó là dành cho thiên tài" - theo lời thầy cô nói. Trong khi đó, hệ điểm Toán, Văn, Anh ở các trường khác không thiếu điểm tuyệt đối. Vì thế, để lấy điểm trung bình môn của trường Trần Đại Nghĩa đi so sánh đã là một thiệt thòi lớn cho các học sinh.

Số lượng học sinh lớp 9 của Trần Đại Nghĩa tham gia dự thi lấy suất vào đội tuyển thi Học sinh giỏi Anh của trường là hơn 100 em, trong khi chỉ tiêu chỉ là 15 học sinh. Đây là những em rất tự tin về trình độ của mình và thích tham gia phong trào nên mới đăng ký đi thi. Ngoài con số này, còn có cả trăm em khác có trình độ Tiếng Anh rất tốt nhưng không thích đi thi. Vậy cộng điểm ưu tiên cho các học sinh thi Học sinh giỏi có công bằng?".

Đồng quan điểm, độc giả Uyển Nhi 81bày tỏ: "Các em học sinh Trần Đại Nghĩa đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong môi trường học tập rất cạnh tranh. Các em được học những tài liệu nâng cao, giáo trình riêng để phù hợp với năng lực của mình. Đồng ý là các thầy cô ở trường Trần Đại Nghĩa đã dựa vào khung năng lực để ra đề kiểm tra cho học sinh. Tuy nhiên, bốn mức độ ấy cũng phải tính đến năng lực tiếp thu của học sinh trường mình.

Nếu ra đề giống như các trường khác thì học sinh sẽ cảm thấy nản, ỷ lại và không cố gắng vì đề quá dễ. Chính vì thế, theo mặt bằng chung, đề kiểm tra 15 phút, miệng hay các đề kiểm tra học kỳ khác của học sinh Trần Đại Nghĩa thường khó hơn. Điều này có nghĩa là xét điểm học bạ của các em sẽ thiệt thòi hơn rất nhiều".

"Trường chuyên chủ yếu tập trung vào thu lượm kiến thức chuyên sâu, mọi đề kiểm tra và thi cử cũng khó hơn rất nhiều trường thường, được điểm cao là rất khó. Tôi biết có hai đứa cháu học lớp 5 và lớp 9, một đứa tiểu học thì suốt 5 năm toàn điểm 10, một đứa cấp hai thì điểm học bạ cũng toàn trên 9. Nhưng khi cầm đề thi tuyển vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa thì cháu tôi không thể làm được 20% mặc dù tiếng Anh của bé cũng khá, có đậu vào chắc cũng khó theo kịp chương trình. Tôi nghĩ rằng trường chuyên, lớp chọn là môi trường học đặc thù cho những bé có tư duy tốt nên chỉ thông qua thi đầu vào mới đánh giá và phân loại chính xác được những em học tốt thực sự. Trong thời kỳ dịch bệnh, tôi cho rằng có nhiều cách khác công bằng hơn là xét điểm kiểu này", bạn đọc Phutrangsconstnói thêm.

>> Gánh nặng những kỳ thi quyết định đời người

Theo dữ liệu phụ huynh thống kê, khối 9 gồm 15 lớp với gần 500 học sinh, khoảng 28% đậu vào lớp chuyên, không chuyên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong; trong khi tỷ lệ này hằng năm khoảng 90%. Trong khi đó, Phó giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho rằng, đây là nhận định chủ quan và khẳng định phương án xét tuyển vào lớp 10 thay vì thi tuyển như mọi năm là phù hợp với tình huống dịch bệnh căng thẳng, đảm bảo công bằng.

Ủng hộ quan điểm của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, độc giả Quỳnhphân tích:"Tôi nghĩ rằng phương án tuyển sinh năm nay vẫn có thể lọc ra được những học sinh giỏi thực sự vì:

1. Có trường cho bài kiểm tra dễ hơn, nhưng nếu học sinh nào luôn được điểm 9,5-10 thì chứng tỏ em đó rất chăm chỉ và cẩn thận. Người ăn may sẽ không thể nào đạt điểm cao trong suốt một năm học, trong khi bài thi học kỳ là đề chung của quận.

2. Về thi tuyển, năm nào trường chuyên cũng có học sinh đậu vào, nhưng học lực cuối năm của nhiều em cũng chỉ ở mức trung bình khá, nghĩa là một kỳ thi không thể đánh giá được chính xác năng lực của học sinh, nên chuyện xét tuyển cũng vậy là điều bình thường.

3. Học sinh nộp nguyện vọng trường chuyên là những em có đam mê và thường xuyên ôn luyện, hiếm có trường hợp đăng ký đại. Thế nên, các học sinh được xét đỗ cũng đều là các em có đam mê, bất kể học trường nào.

4. Các em thi chuyên thì hoàn toàn có khả năng đậu Phổ thông Năng khiếu từ trước, chỉ trừ một số trường hợp đáng tiếc.

5. Có nhiều học sinh hiện giờ không phải giỏi nhất, nhưng càng về sau, học lên cao, các con càng bộc lộ tố chất của mình và trở thành nhân tài trong tương lai.

6. Trong tình hình dịch bệnh này, nếu chúng ta cứ khăng khăng đòi công bằng từng chút một liệu có phù hợp? Nhất là khi nhìn vào xã hội ta đang oằn mình chống dịch.

7. Là cha mẹ, chúng ta nên an ủi, giải thích và động viên các con thay vì kêu gào đòi quyền lợi.

8. Tôi nghĩ rằng, nếu học sinh nào có tố chất, thì dù có học ở đâu, các con cũng sẽ có đất dụng võ. Nhiều khi đây lại là điều tốt cho các con khi con có GPA (điểm trung bình tích lũy) cao hơn học trường chuyên, khả năng xin học bổng hoặc du học sẽ tốt hơn.

Cùng chung nhận định, trên cương vị là một giảng viên, bạn đọc NTV cho rằng: "Tôi là giảng viên một trường đại học, và nhận thấy cách xét tuyển vào lớp 10 trường chuyên năm nay như vậy là hợp lý và khoa học. Trong tình hình dịch bệnh còn diễn tiến phức tạp, việc xét tuyển dựa học bạ là hợp lý. Điểm trung bình các môn học chính như Toán, Văn, Anh, thể hiện rất rõ quá trình học, phản ảnh chính xác khả năng của học sinh.

Để đạt các giải Nhất, Nhì, Ba kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, các cháu cũng phải học tập, nghiên cứu thêm, có khi phải đến tối mới về nhà, đó là công sức của cả tập thể giáo viên và sự cố gắng của học sinh. Thi Học sinh giỏi cũng phải qua nhiều vòng nên kết quả hoàn toàn xứng đáng, do đó việc cộng điểm ưu tiên cũng là hợp lý. Các học sinh trường Trần Đại Nghĩa đã được ưu tiên, đặc cách kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, không cần qua hai vòng đầu ở quận, trong khi các trường khác phải thi tới ba vòng, điều đó có phải bất công cho học sinh trường thường không?

Việc đánh giá một học sinh phải dựa vào cả quá trình học tập chứ không phải là một kỳ thi. Nếu các em học đều và giỏi thật sự thì kết quả lúc nào cũng sẽ tốt. Tất cả các trường THCS và THPT đều hoạt động theo quy định chung của Phòng và Sở Giáo dục nên rất công bằng. Học sinh phải luôn cố gắng phấn đấu rèn luyện dù đang học trường nào đi nữa".

Bóng đá
上一篇:Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
下一篇:Soi kèo góc Al
{keywords}
Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng của Bộ TT&TT năm 2021 hướng tới thúc đẩy hình thành và phổ cập hệ sinh thái sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em trên mạng (Ảnh minh họa)

Một trong những mục tiêu của Chương trình là tuyên truyền đến toàn xã hội, đặc biệt là đối tượng là cha, mẹ, giáo viên, người nuôi dưỡng trẻ về hiện trạng, các mối nguy cơ với trẻ em trên không gian mạng và kiến thức, kỹ năng hỗ trợ, định hướng trẻ em tương tác an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng.

Đồng thời, đề xuất, khuyến nghị các kỹ năng số cơ bản cho trẻ em theo từng độ tuổi để biết tự bảo vệ mình và biết cách tương tác an toàn trên môi trường mạng. Trong đó có các kỹ năng giúp trẻ em sử dụng mạng bổ ích, an toàn; tự bảo vệ mình khi tham gia tương tác trên môi trường mạng và cách thức nhận diện, thông báo, tố giác hành vi, vụ việc xâm hại trẻ em trên môi trường mạng.

Triển khai những giải pháp để phát hiện sớm, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi, nội dung xâm hại trẻ em trên môi trường mạng. Xây dựng và hình thành mạng lưới ứng cứu và bảo vệ, hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng.

Chương trình cũng hướng tới thúc đẩy hình thành và phổ cập hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng của Việt Nam trên môi trường mạng đáp ứng nhu cầu học tập, giải trí của trẻ em.

9 nội dung trọng tâm trong năm tới

Để đạt được các mục tiêu trên, Chương trình vạch rõ 9 nội dung công việc sẽ được các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ TT&TT tập trung triển khai trong năm 2021.

Theo kế hoạch, trong quý I/2021, Cục An toàn thông tin sẽ đề xuất lãnh đạo Bộ TT&TT thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Việc này sẽ được Cục phối hợp với Cục Tin học hóa, Cục PTTH&TTĐT, Cục Báo chí, Các Sở TT&TT và Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) thực hiện.

Tiếp đó, trong quý II/2021, triển khai các hệ thống, giải pháp kỹ thuật hỗ trợ ngăn chặn dữ liệu, thông tin xâm hại trẻ em và giám sát tuân thủ việc các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet, các doanh nghiệp, tổ chức cung cấp dịch vụ trên Internet thực hiện ngăn chặn, gỡ bỏ nhanh chóng, kịp thời những nội dung trên môi trường mạng xâm hại đến trẻ em theo yêu cầu của cơ quan chức năng.

Việc nghiên cứu, đề xuất lãnh đạo Bộ TT&TT ban hành bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng được thực hiện trong quý III/2021.

Quý III/2021 cũng là thời gian Cục An toàn thông tin cùng với Vụ Hợp tác quốc tế, Cục Thông tin đối ngoại phải hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất lãnh đạo Bộ về việc Việt Nam tham gia những tổ chức, cam kết quốc tế về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; chủ trì cung cấp nội dung về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng trong các xếp hạng, đánh giá của quốc tế.

Theo Chương trình, Bộ TT&TT sẽ thiết lập Cổng thông tin điện tử, ứng dụng trực tuyến, các kênh thông tin (fanpage) trên các mạng xã hội trực tuyến có nhiều người sử dụng ở Việt Nam để hỗ trợ trẻ em tìm kiếm, thu nhập và phổ biến thông tin, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng trên các kênh thông tin truyền thông phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, nhu cầu và năng lực của trẻ em. Nội dung này dự kiến được hoàn thành trong quý III/2021.

Bên cạnh đó, có hai nhiệm vụ thường xuyên cũng được các cơ quan, đơn vị của Bộ TT&TT triển khai trong năm tới, bao gồm: rà soát, nghiên cứu đề xuất sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung hành lang pháp lý, chính sách, chế tài về phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; Tăng cường truyền thông các nội dung liên quan đến phòng, chống xâm hại trẻ em trên không gian mạng.

Ngoài việc được giao chủ trì thực hiện 7/9 nội dung, Cục An toàn thông tin cũng là cơ quan có trách nhiệm đề xuất điều chỉnh, bổ sung các nội dung trong Chương trình cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Đồng thời, tổ chức đánh giá, báo cáo lãnh đạo Bộ kết quả thực hiện và đề xuất ban hành Chương trình phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng năm tiếp theo. 

Liên quan đến vấn đề bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, trong năm 2020, Bộ TT&TT đã được Thủ tướng Chính phủ giao chủ trì xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2020-2025”. Dự thảo Đề án hiện đã được Bộ TT&TT trình Thủ tướng Chính phủ.

Theo Bộ TT&TT, dự thảo Đề án đã đưa ra những giải pháp cơ bản để giải quyết vấn đề như tạo lập một đầu mối duy nhất trên không gian mạng nhằm tiếp nhận các phản ánh về nội dung xâm hại trẻ em; ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, phân tích dữ liệu lớn để phát hiện sớm, chủ động chọn lọc và gỡ bỏ nội dung xâm hại trẻ em trên môi trường mạng; đồng thời trang bị bộ kỹ năng số cơ bản cho trẻ em, bao gồm giáo dục nhận thức về môi trường mạng, kỹ năng để trẻ em có thể tự bảo vệ mình, tự nhận diện các nguy cơ trên môi trường mạng và có hành động thích hợp."> Sẽ thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng
  • {keywords}

     Đại tá Nguyễn Đức Cảm, Phó Giám đốc Công an tỉnh phát biểu chỉ đạo tại lễ khai giảng. (Ảnh: Anh Tuấn)

    Nhằm đảm bảo nguồn nhân lực có trình độ, năng lực để quản trị, vận hành dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư có hiệu quả, đúng tiến độ; đồng thời phục vụ việc kết nối các cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ công tác nghiệp vụ, Công an tỉnh tổ chức 7 lớp đào tạo bảo mật và xác thực; chuyển giao công nghệ phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Dự kiến, mỗi lớp học diễn ra trong 6 ngày.

    Tham gia các lớp học có khoảng 300 đồng chí là lãnh đạo chỉ huy, cán bộ công an cấp tỉnh, huyện thuộc lực lượng quản lý hành chính về trật tự xã hội và công an cấp xã. Các học viên sẽ được đào tạo hai nội dung chính là: quy trình, quy định về bảo mật cơ yếu, đào tạo hướng dẫn sử dụng phần mềm nội bộ; chuyển giao công nghệ, phần mềm hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.

    Phát biểu chỉ đạo tại buổi lễ, Đại tá Nguyễn Đức Cảm yêu cầu mỗi học viên phải nâng cao tinh thần tự giác, nghiêm túc học tập, nhận thức đúng tầm quan trọng và tiếp thu, lĩnh hội kiến thức được truyền tải để áp dụng vào quá trình công tác; tham mưu cho lãnh đạo các cấp chỉ đạo và tổ chức triển khai, quản lý khai thác sử dụng và hướng dẫn bảo mật hiệu quả.

    P.V

    Nam Định: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin cho cán bộ chuyên trách

    Nam Định: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin cho cán bộ chuyên trách

    Sở TT&TT Nam Định sẽ chú trọng nâng cao nhận thức của người lao động về trách nhiệm đảm bảo an toàn thông tin, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ chuyên trách về CNTT, đáp ứng được yêu cầu trong thời kỳ mới.

    ">
    Quảng Trị khai giảng lớp đào tạo bảo mật và xác thực hệ thống CSDLQG về dân cư
  • Cha mẹ “cấp visa” cho con chơi game trực tuyến, một điều như không tưởng lại trở thành hiện thực khi xuất hiện Chinh Phục Vũ Môn (CPVM). Dưới đây là 5 lý do vì sao các bậc phụ huynh lại ‘bật đèn xanh’ cho teen trải nghiệm CPVM.

    Kiến thức chuẩn, bài giảng phù hợp

    CPVM là một trò chơi giáo dục lành mạnh và hấp dẫn. Mọi cấp độ chơi đều được nghiên cứu cho phù hợp với tâm sinh lý của học sinh Việt Nam. CPVM có lượng kiến thức rộng, trải dài ở nhiều môn học và qua nhiều cấp học. Nội dung kiến thức trong CPVM được xây dựng đúng chuẩn với sự cố vấn của rất nhiều thầy cô giáo giỏi.

    Ngoài ra, hệ thống trắc nghiệm với hàng vạn câu hỏi thuộc tất cả các lĩnh vực với các mức độ phù hợp với mọi lứa tuổi, cả phụ huynh và học sinh đều có thể cùng tham gia chinh phục đỉnh cao tri thức.

    Chị Vũ Thu Phương, phụ huynh em Nguyễn Hà Trang, trường THCS Cầu Diễn, Hà Nội cho biết: “Ngoài giờ học trên trường, tôi thường xuyên khuyến khích con tham gia vào phòng học trực tuyến của CPVM khi ở nhà. Con có thể xem lại các video bài giảng để lấp đầy phần kiến thức còn chưa hiểu trên lớp hoặc xem trước bài mới. Cách này giúp con hiểu bài và tự tin hơn trong học tập.”

    {keywords}

    Gắn kết tình cảm gia đình

    CPVM sẽ là “trợ thủ” đắc lực giúp phụ huynh quản lý việc vui chơi, học tập hàng ngày của con sau giờ tan trường. Khi phụ huynh cùng chơi, cùng tìm ra câu trả lời là cơ hội để bố mẹ và con cái thêm hiểu và chia sẻ cùng nhau, khiến tình cảm gia đình càng thêm gắn bó.

    Anh Nguyễn Thái Hòa, thành phố Thanh Hóa chia sẻ: “Hai bố con mình cùng vui CPVM được một thời gian rồi, từ khi 2 bố con cùng chơi, kết quả học tập của con có nhiều tiến bộ đáng kể. Mỗi tuần mình thường dành ra 1 hoặc 2 buổi tối tham gia CPVM cùng con để bố con có cơ hội gần gũi, chia sẻ với nhau nhiều hơn".

    {keywords}

    Chi phí hợp lý

    Học sinh có thể thoải mái học tập suốt 8760 giờ (1 năm) chỉ với 1 triệu đồng. Chi phí nhỏ nhưng đem lại giá trị lớn, phù hợp với điều kiện kinh tế của nhiều gia đình Việt Nam.

    Chị Lý Thị Ánh, mẹ em Khổng Mạnh Quyền, học sinh trường THCS Ba Tri, Bến Tre hồ hởi: “Bình thường thì ngoài giờ học ở nhà, tôi cho phép con dùng máy tính bảng trong 1 tiếng để giải trí. Sau khi tham khảo và biết đến CPVM, tôi quyết định trang bị CPVM vào máy tính cho cháu trong vòng 1 năm để cháu có thể ôn luyện kiến thức nhiều hơn nữa. Tôi nghĩ mức chi phí

    {keywords}

    Giải trí nhẹ nhàng, kích thích hứng thú học tập

    Cách chơi của CPVM đơn giản và quen thuộc, gần giống như cách chơi Cờ Tỷ Phú gắn bó với tuổi thơ nhiều thế hệ. Kết quả từ viên xúc xắc sẽ đưa người chơi chu du khắp bản đồ, qua nhiều địa danh nổi tiếng. Bên cạnh đó, đồ hoạ sinh động, kịch bản nhiều bất ngờ của CPVM cũng hứa hẹn sẽ đem lại cho các em những trải nghiệm thú vị.

    Chị Nguyễn Thị Thanh Hương, phụ huynh em Nguyễn Thị Hoàng Diệu, học sinh trường THCS Chu Văn An, Đăk Nông cho biết: “Bên cạnh những hoạt động vui chơi, thể dục thể thao thì tôi luôn động viên con vừa xả hơi vừa giữ vững nhịp học tập hàng ngày. Với những kiến thức phong phú bổ ích cùng cách chơi đơn giản trong CPVM, tôi đã có thể yên tâm hơn khi con được tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng ngay trong lúc giải trí.”

    {keywords}

    Đơn giản, thuận tiện, đa nền tảng

    Không những vậy, CPVM còn được phát triển đa nền tảng trên máy tính, điện thoại thông minh và máy tính bảng giúp cho các em có thể tham gia giải trí và học tập mọi lúc mọi nơi. Chỉ cần một thiết bị chạy hệ điều hành Android hoặc iOS có kết nối Wi-Fi hoặc 3G, các bạn nhỏ có thể say sưa “tranh tài” với bạn bè khắp mọi miền đất nước.

    {keywords}

    Bố mẹ và các bạn học sinh hãy cùng trải nghiệm và khám phá mô hình “second life” học đường của CPVM và “lên dây cót” cho cuộc thi CPVM mùa thứ 2 sẽ diễn ra vào tháng 9/2015 tại website http://cpvm.vn

    Tấn Tài

    ">
    5 lí do phụ huynh cho con chơi Chinh Phục Vũ Môn