Em bé giơ tay chào máy siêu âm khiến cả phòng khám bật cười
Jemma Houston (Scotland),égiơtaychàomáysiêuâmkhiếncảphòngkhámbậtcườmallorca – valencia 21 tuổi, tiết lộ khoảnh khắc đáng yêu của con mình khi cô bé giơ tay chào người lớn trong phòng siêu âm.
Jemma Houston sững người sau khi xem hình ảnh dí dỏm của con.
Bà mẹ bầu sắp sinh cười đùa rằng con gái cô khi sinh ra sẽ rất hài hước - giống như mẹ của bé.
"Tôi thật vui khi thấy hình ảnh đó. Ban đầu, tôi còn ngẩn người một lúc lâu. Thiên thần nhỏ xinh đang gồng mình trong bụng mẹ và khoảnh khắc đó thật đáng nhớ.
Tôi không mong đợi sẽ có một cô con gái hiền lành vì từ khi mang thai, tôi "bị nó hành" đủ kiểu".
Em bé "giơ tay chào" cả phòng khám.
Trong tất cả những lần siêu âm trước, bé toàn nằm ngược vị trí, nó không hề hợp tác một chút nào.
Mọi người bảo tôi khi con bé chào đời, thế giới này sẽ có thêm một nghệ sĩ hài".
Jemma đang mang thai ở tuần 31 và cả hai vợ chồng cô đều rất mong đứa bé này.
Các bác sĩ ở phòng siêu âm thậm chí còn kích động hơn Jemma.
"Chồng tôi cứ nói con sau này sinh ra sẽ giống tôi và điều đó làm anh rất hạnh phúc. Mọi người trong gia đình đều thấy rất vui vẻ và trêu con bé là một danh hài tương lai".
Jemma đang mang thai bé gái đầu lòng ở tuần thứ 31.
"Trong những lần siêu âm lần trước, chúng tôi không thể nhìn thấy mặt của cô bé vì nó hay nằm ngược và lần này, nó lại mang đến một bất ngờ lớn như vậy cho tất cả mọi người.
Tôi hy vọng trong những tuần cuối, bé sẽ "yên vị" hơn một chút.
Nhưng dù nói gì đi chăng nữa, mang thai không hề dễ dàng nhưng tôi đã đi được 3/4 chặng đường nên không có cảm giác hồi hộp mấy. Tôi chỉ mong được gặp con càng sớm càng tốt".
Chùm ảnh hài hước miêu tả công việc hằng ngày của mẹ bỉm sữa
Công việc của một bà mẹ bỉm sữa được đặc tả dưới góc nhìn hài hước và sáng tạo khiến người trong cuộc vô cùng đồng cảm.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- " alt="Thiết kế xe bay kỳ lạ tốc độ 150 km/h" />Thiết kế xe bay kỳ lạ tốc độ 150 km/h
Giang Thanh hiện là giảng viên Đại học Clemson (South Carolina, Mỹ), nhưng hành trình để đi đến miền tri thức này không hề dễ dàng.
“Vốn ngoại ngữ của cô bé 10 tuổi sang Mỹ chỉ là một con số 0 tròn trĩnh. Sống, giao tiếp đã là một việc khó, học tập và hòa nhập càng khó hơn”, Giang Thanh cho biết.
Giang Thanh sang Mỹ học tập và mưu sinh từ khi mới 10 tuổi. Giang Thanh sinh năm 1983 tại Bến Tre và lớn lên tại thành phố Mỹ Tho (Tiền Giang) trong một gia đình trí thức.
Ngay từ khi còn nhỏ, cô bé Giang Thanh, nữ sinh của trường Thủ Khoa Huân (Mỹ Tho) đã ý thức được bản thân sẽ noi theo bốn đời làm giáo viên của gia đình. Cô luôn tâm niệm phải học giỏi, phải luôn thử thách chính mình, biến mình thành phiên bản hoàn hảo hơn của bản thân.
Sang Mỹ tiếp tục con đường học hành, đó là điều mà Giang Thanh cùng ba mẹ nghĩ đến để giúp Giang Thanh đạt mơ ước. Tuy nhiên, quyết định này phụ thuộc hoàn toàn vào cô bé ham học và cá tính như Giang Thanh.
“Thanh rất sợ khi nghĩ đến việc phải rời xa vòng tay mẹ và gia đình để đến một nơi xa lạ. Nhưng trong sự lo sợ ấy lại có sự háo hức vì mình sắp được khám phá một chân trời mới, giúp mình thực hiện được ước mơ hoài bão vươn cao, vươn xa. Vì thế, Giang Thanh quyết định xin ba mẹ cho đi học ở Mỹ”.
Thế là cô bé 10 tuổi bắt đầu cuộc hành trình của mình đến một chân trời mới lạ. Những ngày đầu tiên khi xa Việt Nam, Giang Thanh không thể ngờ được rằng bản thân mình lại nhớ nhà, nhớ mẹ, nhớ quê hương nhiều đến thế.
Những háo hức buổi ban đầu khi cất bước lên đường dường như bị nỗi nhớ nhung và cô đơn vùi lấp, khiến cô bé khóc ròng mỗi đêm. Muôn vàn cảm xúc lẫn lộn, lo lắng, hối tiếc, rồi lại tự nhủ bản thân hãy can đảm lên… cứ thế hòa thành một cảm xúc khó tả.
Rồi bắt đầu đến việc đi học. Lúc đó, vốn ngoại ngữ của Giang Thanh rất ít, chỉ có thể giao tiếp đơn giản. Việc hòa nhập vào cuộc sống, vào trường lớp, bạn bè cũng trở thành gánh nặng tâm lý cho cô bé.
“Giang Thanh phải cố gắng bằng 300% các học sinh khác”, cô nói. Và để hòa nhập vào cuộc sống ở Mỹ, ngoài việc đi học, Giang Thanh thường xuyên đến thư viện, chơi thể thao, tenis… để có thêm nhiều bạn mới rồi học hỏi từ họ.
Điều mà Giang Thanh cảm nhận rõ ràng nhất khi bước đầu hòa nhập cuộc sống chính là “sốc văn hóa”. Trong suốt một năm ở trong tình trạng này, cô bé Giang Thanh mới quen dần và ổn định tinh thần để tiếp tục học tập.
Giang Thanh cũng cho rằng, ngoài những gian khó thì bản thân cô cũng khá may mắn khi trong quãng thời gian học tiểu học cô đã gặp được nhiều giáo viên tốt và những người bạn tốt, được giúp đỡ và động viên rất nhiều để cô vững vàng hơn.
Muốn muốn trở thành một người con khiến quê hương Việt Nam tự hào
Giang Thanh thành thạo 4 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nhật, Việt. Bước vào trung học, đại học, vốn tiếng Anh của Giang Thanh đã tiến bộ hơn rất nhiều, cô bắt đầu đi làm thêm để kiếm thu nhập, trang trải cuộc sống, nhưng vẫn đặt việc học lên hàng đầu.
Khi có trong tay tấm bằng tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp NC State University tại Raleigh (Mỹ), Giang Thanh đã tự học, mày mò một mình để sau đó một thời gian, cô thành thạo bốn thứ tiếng Anh, Pháp, Nhật, Việt.
Nói về vốn ngoại ngữ này, Giang Thanh cho biết, cô không coi đó là việc học, mà đó là một sở thích trong cuộc sống vì cô thích tiếp thu những nền văn hoá mới.
“Ngôn ngữ chính là một phần quan trọng trong văn hoá của mỗi đất nước. Và Thanh cũng có một số người bạn đến từ các đất nước đó, họ cũng rất thích Việt Nam và cũng giúp đỡ Thanh rất nhiều. Nên Thanh đã quyết định học những ngôn ngữ này”, Á hậu cho biết.
Cô cũng tiết lộ thêm, động lực để cô sống và học tập chính là mong muốn cuộc sống của mình tốt hơn, đồng thời muốn trở thành một người con khiến quê hương Việt Nam tự hào.
Tốt nghiệp đại học vào năm 2014, Giang Thanh trở thành giảng viên Đại học Clemson, dành trọn tâm sức của mình để tiếp nối uớc mơ cho các bạn du học sinh đến từ Việt Nam và khắp nơi trên thế giới. Sáu năm qua, cô luôn cố gắng hoàn thiện bản thân, trau dồi thêm kiến thức và không ngừng học hỏi.
Du học từ năm 10 tuổi, Giang Thanh tự hào là “người đi trước” đầy kinh nghiệm, hiểu những khó khăn của du học sinh để giúp đỡ các em một cách tốt nhất, dễ dàng và hiệu quả nhất. Cô cũng tự hào rằng, gia sản lớn nhất mà cô có lúc này chính là sự thành công của các du học sinh mà cô đã giúp đỡ tại Mỹ.
Giang Thanh hiện là giảng viên đại học Đại học Clemson (Mỹ) chuyên ngành Nông nghiệp. Năm 2002 cô đoạt giải Hoa khôi học đường tại Mỹ. Năm 2003, tại trường Đại học Nông nghiệp NC State University, Giang Thanh đã đoạt giải Hoa khôi thể thao. Năm 2016, Giang Thanh giành danh hiệu Á hậu Việt Nam toàn cầu. Năm 2019, cô giành danh hiệu Hoa khôi du lịch tại Bali.
Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt muốn dạy tiếng Anh cho trẻ em nghèo
Sinh ra ở Bến Tre và lớn lên ở Mỹ Tho (Tiền Giang) trong một gia đình bốn đời làm giáo viên, Giang Thanh cũng kế thừa truyền thống đó, bắt đầu con đường học tập của mình từ rất sớm.
" alt="Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt thành thạo 4 thứ tiếng, du học từ năm 10 tuổi" />Nữ giảng viên Mỹ gốc Việt thành thạo 4 thứ tiếng, du học từ năm 10 tuổi- 7h ngày 15/6, tại cổng trường Tiểu học Nguyễn Hiền, TP Thủ Đức, chị Hà Phương, 39 tuổi, cùng con trai kiểm tra lại bút, thước, máy tính và giấy tờ trước khi vào phòng thi.
Nữ phụ huynh cho biết đã thuê gia sư kèm con từ năm lớp 3, cách đây khoảng 6 tháng, chị chuyển con sang luyện thi ở một trung tâm gần nhà. Những ngày gần kỳ thi, cậu bé thường thức đến 1h sáng để ôn, làm đề.
"Tôi nói với con cố gắng vào trường Trần Quốc Toản 1 hoặc Trần Đại Nghĩa để được học với các bạn giỏi, thầy cô tốt", chị Phương nói.
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà
- Chứng khoán hôm nay 10/9: VNG nằm sàn, cổ phiếu ngành bảo hiểm đỏ sắc
- Loài gấu nước có thể chịu bức xạ gấp 1.000 lần con người
- 'Bóc phốt' chồng, tung clip đánh ghen lên mạng, người phụ nữ nhận kết đắng
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Gánh cháo đậu 50 năm gây thương nhớ ở Sài Gòn
- Cô gái xinh đẹp tặng bác xe ôm xe máy, lo viện phí cho anh Tâm bị rắn cắn
- Cổ phiếu Tân Tạo bị buộc dừng mua bán
-
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Hồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Bỏ đề xuất nhà đầu tư cá nhân không được mua trái phiếu riêng lẻ
Sáng 29/10, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc thừa ủy quyền Chính phủ, trình bày tờ trình một luật sửa 7 luật liên quan tài chính (gồm Luật: Chứng khoán; Kế toán; Kiểm toán độc lập; Ngân sách Nhà nước; Quản lý, sử dụng tài sản công; Quản lý thuế và Dự trữ quốc gia).Tại dự thảo sửa một số điều Luật Chứng khoán, khác với bản thảo đưa ra trước đây, lần trình này Chính phủ bỏ đề xuất nhà đầu tư chuyên nghiệp là cá nhân không được mua trái phiếu riêng lẻ.
Thay vào đó, nhà đầu tư cá nhân được mua bán, giao dịch, chuyển nhượng trái phiếu riêng lẻ khi doanh nghiệp phát hành có xếp hạng tín nhiệm, tài sản đảm bảo và bảo lãnh của ngân hàng.
Chính phủ cũng bổ sung hành vi cấm trong giao dịch chứng khoán, gồm thao túng thị trường chứng khoán, không công bố thông tin về dự kiến giao dịch cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đại chúng trước khi giao dịch của người nội bộ và liên quan.
...[详细] -
Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ
“Tôi đã cố trốn thoát vào nửa đêm” - Mahira nhớ lại. “Với một chiếc túi nhỏ đã đóng gói, tôi rón rén tiến lại phía cửa vì nghĩ rằng anh ta đang ngủ. Đột nhiên, anh ta túm lấy tôi từ phía sau và tấn công tôi bằng một mảnh kính vỡ”. Tôi ngồi xuống, sững sờ khi cô kéo chiếc áo lên và để lộ một vết sẹo to dưới đầu gối.
Miền Bắc Ấn Độ là nơi có lịch sử đặc biệt về nạn mua cô dâu từ các bang khác do có quá nhiều nam giới nhưng không có đủ phụ nữ đến tuổi kết hôn. Nguyên nhân là do sự mất cân bằng giới tính - hậu quả của việc phá thai để chọn lọc giới tính.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy phá thai để chọn lọc giới tính có thể khiến trẻ em gái được sinh ra ít hơn 6,8 triệu người vào năm 2030, trong đó miền Bắc nước này có tỷ lệ con trai cao nhất cả nước. Sự mất cân bằng giới tính này đã làm gia tăng hôn nhân giữa các nền văn hóa và giữa các khu vực, từ đó làm trầm trọng thêm nạn buôn bán cô dâu ở Ấn Độ.
Nhưng điều đặc biệt là các nạn nhân thường đồng ý với những cuộc hôn nhân nhằm mong thoát khỏi cảnh nghèo đói và gánh nặng của hồi môn. Bất chấp những thách thức và nhiều khó khăn khác nhau, họ thường chấp nhận ở lại cuộc hôn nhân vì con cái và lý do vật chất, xã hội hay văn hóa.
Mahira là một trong những người vợ như vậy. Cô không phải là người duy nhất phải trải qua sự bóc lột, bị cô lập xã hội, lạm dụng và thiếu các quyền cơ bản của con người.
Tôi gặp Mahira vào một buổi chiều ấm áp tháng 11 năm 2016 trong chuyến thăm đầu tiên của tôi tới ngôi làng có tên là Kherli ở huyện Mewat, Haryana.
Cô kể lại những ký ức mơ hồ khi rời khỏi nhà năm 14 tuổi, sau đó bị ép kết hôn với một người đàn ông ở Haryana gấp 3 lần tuổi cô. Một người họ hàng dẫn cô đi với lý do tham quan thành phố Delhi - nơi cô bị bán cho một người môi giới.
Người ta cho rằng người họ hàng của Mahira và kẻ môi giới đã nhận được tiền cho thỏa thuận này, nhưng trong nhiều trường hợp, cha mẹ của cô gái - người bán con gái - cũng không nhận được bất kỳ khoản tiền nào mặc dù đã được hứa. Thường thì chỉ có “đại lý hôn nhân” mới kiếm được lợi nhuận từ việc buôn bán.
Mahira được một người đàn ông 45 tuổi theo đạo Sikh mua với giá 104 USD (hơn 2 triệu đồng). Anh ta sống trong một ngôi làng nhỏ ở Haryana, làm nghề lái xe và làm thuê trên cánh đồng. Năm 28 tuổi, Mahira là mẹ của 3 đứa con và kiếm được 2 rupee (chưa đến 1 nghìn đồng) cho mỗi giờ làm việc trên cánh đồng.
Cuộc sống của cô trở thành một cuộc vật lộn khi phải đối mặt với người chồng nghiện rượu, trong khi vẫn phải làm việc nhà và làm việc ngoài đồng. Với nhiều phụ nữ mà tôi gặp, thật khó để họ nhớ được tuổi của mình bởi vì họ còn quá trẻ lúc kết hôn (hầu như 14-17 tuổi). Vì thế, không thể xác định được tuổi chính xác của Mahira. Nhưng chỉ biết là cô kém chồng hơn 30 tuổi.
Chồng Mahira qua đời năm 2014. Kể từ khi trở thành góa phụ, Mahira sống một mình cùng các con trong một ngôi làng nhỏ ở Mewat, Haryana. Cô đứng dậy lấy bức ảnh nhỏ của người chồng quá cố - một người đàn ông trông như đã ngoài 60 tuổi với bộ râu dài và vẻ mặt vô hồn.
15 năm sau, Empower People, một tổ chức tiên phong về việc thực hiện chiến dịch chống buôn bán hôn nhân, đã giúp Mahira đoàn tụ với gia đình ở Assam. Khi họ khuyên cô rời Mewat để về nhà, Mahira đã nói rằng cô vẫn sẽ ở đây. “Tôi sẽ chịu đựng bất cứ điều gì được viết trong số phận của mình” - cô nói.
Còn nhiều người phụ nữ khác có hành trình hôn nhân giống như Mahira. Hầu hết họ hạn chế hoặc không liên lạc với gia đình. Trong nhiều trường hợp, những phụ nữ này bị coi là “mất tích” hoặc bị gia đình bỏ rơi do xấu hổ và kỳ thị.
Một ngôi nhà trong làng ở Mewat, Haryana “Anh ta từng dùng giày đánh tôi”
Một lý do khiến việc thống kê chính xác số lượng cô dâu bị buôn bán rất khó khăn là vì họ thường bị gia đình mới và “đại lý” khai là người giúp việc. Câu chuyện của Sahar là một ví dụ.
Sahar mới 14 tuổi khi cô bị ép kết hôn với một người đàn ông 50 tuổi. Sinh ra và lớn lên trong một ngôi làng nhỏ ở Bihar, cô là con út trong 12 anh chị em. Kẻ môi giới hôn nhân của cô chính là chồng của người chị họ. Chồng mới của Sahar là một người đàn ông góa vợ và đang tìm vợ hai để nuôi 3 đứa con của anh ta và làm việc nhà.
Sahar kể, ban đầu bố mẹ cô khá do dự vì họ muốn các anh chị của cô kết hôn trước. Để thuyết phục họ, kẻ môi giới đã nói rằng chú rể sống ở Delhi và Sahar sẽ không phải sống quá xa nhà. Anh ta cũng cung cấp sai tuổi của chú rể và nói rằng anh ta mới chỉ có 1 đứa con từ cuộc hôn nhân trước.
Suốt 3 tháng đầu sau khi lấy chồng, Sahar chỉ khóc và cô lập mình với những người xung quanh. Sau đó, cô phát hiện ra rằng bố mẹ cô đã được cho sai địa chỉ của nhà chồng để họ không thể liên lạc với cô được nữa. Nếu họ tìm thấy cô, cô sẽ nói rằng cô muốn về nhà. Nhưng điều đó không xảy ra và cô không còn cách nào khác là thích nghi với nơi này.
Sau khi cầu xin chồng, cô được phép về thăm bố mẹ 1 lần dưới sự giám sát của người môi giới.
Chồng của Sahar qua đời khi con gái út của họ chào đời (cô bé không may cũng qua đời lúc 2 tuổi). Một mình cô nuôi 3 đứa con bằng việc làm ruộng.
Khi được hỏi liệu chồng cô có yêu cô không, cô đã trả lời: “Anh ấy thường nói rằng anh ấy không bắt cóc hay đánh cắp tôi từ bất cứ ai. Anh ấy đã kết hôn với tôi… Anh ấy từng đánh tôi bằng giày và làm gãy những chiếc vòng tay của tôi. Anh ta tức giận khi tôi nói rằng không muốn sống ở đây nữa…
Bây giờ tôi đã có điện thoại nhưng hồi ấy, chúng tôi chỉ có thư từ để liên lạc. Tôi phải làm thế nào để chạy trốn? Tôi sẽ đi đâu và làm thế nào để liên lạc với người khác?”.
An toàn và tác hại
Một căn phòng trong nhà của anh trai Mahira Trong những trường hợp bé gái bị bắt cóc hoặc lừa lấy chồng ở ngoài bang, trải nghiệm của họ về sự cô lập, khác biệt có nhiều sắc thái hơn. Bất chấp những ràng buộc khác nhau, một số “chọn” ở lại và tiếp tục cuộc hôn nhân như một chiến lược sống còn.
Amreen mới 15 tuổi khi cô bé bị bắt cóc trên đường đi học về. Cô sống cùng mẹ và 3 em trai. Kể từ khi bố cô bỏ rơi gia đình, bà Mahnoor phải nuôi 4 đứa con và nộp học phí cho Amreen. Đầu tiên, Amreen được đưa tới Ambala ở Haryana - cách nhà hơn 2.000km. Sau đó, cô được đưa tới một ngôi làng khác - nơi cô kết hôn với một người đàn ông lớn hơn 12 tuổi.
Nhớ lại chuyện này, mẹ của Amreen kể: “Tôi không biết. Tôi từ nhà một người họ hàng về thì thấy con bé biến mất. Một tháng sau, tôi nhận được cuộc gọi từ con bé. Con bé nói rằng đã kết hôn với một ai đó và đang sống ở Haryana.
Sau đó, chồng con bé cầm máy và chúng tôi trò chuyện một lúc mặc dù chúng tôi không nói cùng một ngôn ngữ. Tôi tới thăm con bé một lần và bảo nó về nhà, nhưng nó từ chối về mà không có chồng đi cùng”.
Khoảng 5 năm sau - năm 2015, Empower People đã giúp tái hợp Amreen và mẹ. Tổ chức này và cảnh sát đã bắt đầu một nỗ lực giải cứu nhưng Amreen từ chối về nhà với mẹ. Cô nói với mẹ rằng, có 2 người đàn ông đã bắt cô lên xe ô tô, rồi đưa tới Haryana. Lúc ấy, chồng cô khẳng định đã thấy cô ở ga tàu và tìm cách giải cứu cô khỏi những kẻ bắt cóc. Sau đó, họ quyết định kết hôn.
Câu chuyện cuộc đời của 3 người phụ nữ này cho thấy vấn đề buôn bán cô dâu không thể được đánh đồng với các hình thức buôn bán người khác đã được pháp luật công nhận. Đó là một hình thức bóc lột được gắn trong thể chế hôn nhân.
Lắng nghe những người phụ nữ này tâm sự, tôi hiểu và nhận ra mong muốn và quan điểm của họ. Họ nói về những mục tiêu, những ký ức thời thơ ấu, những suy nghĩ về tình yêu, hôn nhân và sự phân công lao động theo giới tính. Câu chuyện của họ tiết lộ rằng, ngay cả khi phải đối mặt với sự áp bức và bị lạm dụng thường xuyên, họ vẫn thương lượng về quyền của mình và “mặc cả” với chế độ gia trưởng hằng ngày.
Với sự hỗ trợ của các tổ chức cơ sở và các nhà hoạt động địa phương, một số phụ nữ đã trở thành những người lãnh đạo và cố vấn cộng đồng.
Nhiều người trong số đó không muốn được “giải cứu”. Họ vẫn tin tưởng một cách mạnh mẽ rằng nạn buôn bán cô dâu và bất bình đẳng giới cần phải chấm dứt. Nhưng đồng thời, họ cũng mong muốn được ghi nhận những đóng góp của mình với tư cách là một người vợ, người mẹ, một phụ nữ góa bụa, chứ không chỉ là một “cô dâu bị bán”.
* Tên của các nhân vật trong bài viết đã được thay đổi để bảo vệ thông tin cá nhân.
Bài viết của tác giả Sreya Banerjea, nghiên cứu sinh của ĐH London (Anh).
Thiếu nữ Ấn Độ đổi đời sau khi đạp xe 1.200 km chở cha về nhà
Bốn tháng sau khi nổi tiếng nhờ câu chuyện đạp xe 1.200 km để đưa cha bị thương về quê, Jyoti Kamuri (Ấn Độ) được nhiều người giúp đỡ tiền bạc, vật chất.
" alt="Chuyện của 3 cô dâu bị bán ở Ấn Độ" /> ...[详细] -
10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất
Tôi về làm dâu 10 năm cũng là từng đó thời gian mẹ chồng ghẻ lạnh. Bà không đồng ý chúng tôi kết hôn vì muốn con trai lấy cô gái nhà giàu.Mẹ chồng chê tôi xấu, lùn, gia cảnh nghèo. Bà cho rằng, tôi không xứng đáng với con trai mình. Trước khi cả hai quyết định làm đám cưới, bà ra sức ngăn cản. Thế nhưng, nhờ sự ủng hộ của bố chồng chúng tôi vẫn được kết hôn.
Ảnh: B.N Hơn nữa, lúc đó tôi mới có bầu 2 tháng. Mẹ chồng tôi bị họ hàng nói ra vào nhiều nên đành chấp nhận. Phòng cưới và đồ lễ ăn hỏi, vợ chồng tôi tự bỏ tiền ra sắm sửa. Bố chồng giấu vợ, cho chúng tôi 10 triệu.
Từ ngày về đây, bà bắt vợ chồng tôi ăn riêng. Tôi bầu to vượt mặt, mẹ chồng vẫn bắt dọn dẹp nhà cửa. Lúc này, con dâu út của bà đang có thai đứa thứ 2.
Trong khi mẹ chồng ghẻ lạnh với tôi, con dâu út lại được chiều chuộng, mua đồ bổ cho ăn. Bởi lẽ, con dâu út của bà con nhà khá giả, sắm được cả ô tô.
Bữa cơm bà vui vẻ cười nói với dâu út nhưng hễ thấy tôi xuất hiện liền thay đổi thái độ, đứng lên bỏ ra chỗ khác.
Tôi sinh trước dâu út 2 tháng, cơm nước và giặt giũ khi ở cữ đều do chồng và bố chồng tôi lo. Cháu ở viện về cả tháng, bà nội cũng không bước chân vào hỏi han, bế ẵm 1 lần.
Sáng nào bà cũng lấy cớ đủ chuyện, đứng trước cửa phòng tôi quát tháo. Lúc thì nói tôi bẩn, để tã lót trong chậu chưa giặt. Lúc lại chì chiết, bảo người ta gái đẻ 1 tuần là nấu cơm, rửa bát còn tôi õng ẹo với chồng…
Thực tế, tã lót con tôi vừa thay, bố chồng chưa kịp giặt. Tôi sức khỏe yếu, thức đêm trông con nên mất ngủ, suy nhược cơ thể. Chồng tôi không cho vợ làm gì, bắt tôi tranh thủ ngủ vào ban ngày cho đỡ mệt.
Tôi bị mẹ chồng ghẻ lạnh nhưng bù lại bố chồng tốt tính nên tâm trạng cũng đỡ áp lực.
Mẹ chồng bạc đãi tôi là vậy nhưng khi dâu út sinh, bà sốt sắng đưa đi viện. Hàng ngày nấu cháo mang vào. Dâu út về nhà, bà mở tiệc, mời họ hàng và bạn bè đến ăn.
Mẹ chồng nức nở khen cháu nội út đủ điều. Đêm nào bà cũng vào bế cháu cho con dâu út ngủ. Bà buôn chuyện với xóm làng, con dâu út bà giỏi giang, sinh con kháu khỉnh còn dâu trưởng lười biếng đủ kiểu.
Chuyện đến tai tôi, tôi giận gọi cho chồng khóc. Chồng nói, anh không lựa chọn được mẹ, chỉ mong tôi cố gắng. Anh thở dài, hứa 1 thời gian nữa sẽ cho tôi ra ở riêng.
Kinh tế khó khăn, dự định ra riêng của chúng tôi vì thế cứ hoãn lại. Năm nay, tròn 10 năm tôi kết hôn.
Tuần trước, bố mẹ tôi gọi hai vợ chồng về, thông báo mảnh đất ngoài đầu làng được đền bù số tiền lớn do nhà nước thu hồi, xây dựng chung cư cho công nhân khu công nghiệp.
Ông bà cho vợ chồng tôi 800 triệu đồng mua nhà. Tôi bất ngờ khi cầm trong tay số tiền đó. Tôi đang mang bầu con thứ 2, chồng cũng muốn tôi được thoải mái, không phải sống cảnh “nước mắt chan cơm” như ngày xưa. Anh bàn tính, sẽ tìm căn nhà phù hợp, gia đình tôi dọn ra ngoài sống.
Mẹ chồng tôi biết con dâu có 800 triệu đồng, bỗng thay đổi thái độ. Bà ngọt nhạt, quan tâm tôi hơn trước.
Sau 1 tháng hàn gắn tình cảm, mẹ chồng đề nghị tôi bỏ số tiền đó ra xây nhà cho bà. Mẹ chồng phân tích, tôi ở với bà 10 năm, nhà cửa xuống cấp cũng phải có trách nhiệm đóng góp.
Mẹ chồng tôi dùng mọi lý lẽ để mọi người phải ủng hộ bà. Bà nói, tôi làm dâu trưởng. Sau này vợ chồng tôi có nghĩa vụ thờ cúng, ở lại mảnh đất hương hỏa này. Giờ tôi đóng tiền xây nhà cũng không có gì lạ.
Chồng tôi ban đầu nhiệt tình ra riêng nhưng không hiểu mẹ nói gì mà anh lưỡng lự. Tôi giục đi tìm nhà để mua, anh lần chần mãi không đi. Anh nói, đưa mẹ 400 triệu đồng, còn 400 triệu đồng mua căn nhà nhỏ cũng được. Nếu thiếu, anh vay ngân hàng mua.
Tôi từ chối hướng giải quyết của chồng và khéo léo bày tỏ quan điểm với mẹ chồng sẽ mua nhà khác. Bà liên tục làm công tác tư tưởng, để tôi từ bỏ ý định. Lúc nào cũng mẹ - con ngọt nhạt.
Nếu tôi nói thẳng thừng mọi chuyện với mẹ chồng, chắc chắn trong nhà sẽ xảy ra căng thẳng.
Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Nhà chồng giàu bắt tôi ký cam kết về tài sản riêng mới cho làm đám cưới
Trước ngày cưới, mẹ chồng tương lai gọi tôi đến và yêu cầu ký vào một bản cam kết…
" alt="10 năm ghẻ lạnh con dâu, mẹ chồng bỗng thay đổi khi thông gia bán đất" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Một người trúng Vietlott 24 tỷ ủng hộ miền Trung 200 triệu
Ngày 23/10/2020, chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu (thuộc Vietlott) tổ chức trao giải Jackpot sản phẩm Mega 6/45 kỳ 653 cho anh N.T.Q đến từ Bình Dương.Trước đó, chi nhánh Bà Rịa Vũng Tàu đã tiếp nhận tấm vé từ anh N.T.Q, xác định anh đã trúng giải Jackpot sản phẩm Mega 6/45 kỳ QSMT thứ 653 ngày 18/10/2020 với trị giá 24 tỷ 736 triệu 948 ngàn đồng. Anh N.T.Q nộp thuế hơn 2,7 tỷ đồng cho ngân sách tỉnh Bình Dương (10% tiền trúng thưởng trên 10 triệu đồng) và được khấu trừ trực tiếp tại buổi trao thưởng.
Tấm vé với dãy số trúng Jackpot
Trao đổi trong quá trình làm thủ tục lĩnh thưởng, được biết anh N.T.Q cho biết thường xuyên mua các sản phẩm xổ số tự chọn từ những ngày đầu Vietlott ra mắt tại Bình Dương. Anh có thói quen mua vé hết các kỳ trong tuần vào thứ 2 đầu tuần. Và may mắn đã đến với anh N.T.Q khi ngày quay thưởng cuối cùng của tuần, chiếc vé của anh đã may mắn trúng Jackpot sản phẩm Mega 6/45 kỳ 653.
Anh N.T.Q nhận giải Jackpot trị giá hơn 24,7 tỷ đồng
Tại lễ trao giải, anh Q. cho biết hiện tại đồng bào miền Trung đang gặp những tổn thất nặng nề do thiên tai nên anh quyết định ủng hộ 200 triệu đồng để giúp đỡ người dân vượt qua khó khăn. Ngoài ra, anh cũng tặng điểm bán hàng bán tấm vé may mắn 50 triệu đồng.
Anh Q. ủng hộ đồng bào miền Trung
Anh Q. và chủ điểm bán hàng phát hành tấm vé may mắn
Quy trình quay số mở thưởng của Vietlott công được giám sát chặt chẽ bởi Hội đồng giám sát xổ số và được tường thuật trực tiếp trên:
- Kênh truyền hình VTC6
- Fanpage chính thức của Vietlott tại www.facebook.com/vietlott.vn
- Website chính thức của Vietlott tại http://www.vietlott.vn/
(Nguồn: Vietlott)
" alt="Một người trúng Vietlott 24 tỷ ủng hộ miền Trung 200 triệu" /> ...[详细] -
Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần
Vợ chồng nó cưới nhau được sáu năm, cũng xuất phát từ tình cảm. Nhưng cưới về chỉ được hai năm đầu, chẳng hiểu sao năm tháng sau đó cứ nhạt dần. Không cãi vã, chỉ là hai vợ chồng không có nhu cầu chia sẻ nhiều chuyện.Chồng nó ngoài giờ làm, ở nhà mải mê ôm điện thoại lướt web chơi game, vợ làm gì cũng mặc kệ, đến bữa thì ăn, ăn xong lại ôm điện thoại đến lúc đi ngủ, có khi vợ ngủ từ chập tối chồng không để ý. Mọi việc trong nhà đều một tay bạn tôi lo liệu, lên tiếng nhờ gì thì chồng mới làm, xong lại làm như kiểu ban ơn. Không quan tâm đến nhau nhưng hễ vợ đi chơi là chồng khó chịu vì thiếu người làm việc nhà, kèm con học…
Ảnh: B.N Gần đây bạn gọi điện cho tôi, bảo vợ chồng nó đang “căng” lắm. Chồng nó không hiểu sao vợ mình “bỗng dưng thay đổi”. Còn bạn tôi bảo bát mỳ tôm hôm nó đến nhà tôi đã làm cho nó hiểu ra nhiều điều.
Bao năm nay bạn với chồng sống như hai kẻ chung nhà nhưng chẳng yêu thương chia sẻ, tình cảm nhạt phai, thời gian qua đi thì chỉ còn toàn trách nhiệm vá víu. Bạn từng yên phận “osin”, nhưng bây giờ bạn muốn thay đổi. Ít ra là bạn muốn sống cuộc đời của mình, không nín nhịn, nhìn thái độ người khác mà sống vì sợ nhiều cái khác.
Có rất nhiều cuộc hôn nhân giống như vậy. Không hẳn có nguyên nhân gì to tát, cũng chẳng phải ai gây chuyện tày đình không thể thứ tha, chỉ là nhiều khi cảm xúc dành cho nhau cứ nguội lạnh dần và tỷ lệ nghịch với khoảng thời gian chung sống.
Nhiều người vẫn nói vợ chồng sống với nhau vì cái nghĩa chứ nào ai mãi yêu được như thuở ban đầu. Cũng đúng không sai, nhưng không phải tình yêu ngày nào đã mất đi, chẳng qua tình yêu đã có sự thay đổi để thích nghi theo thời gian, hoàn cảnh và cả độ tuổi mỗi người.
Lúc mới yêu tình yêu thường say đắm nồng nàn, nhưng ngoài 30 thì tình yêu ấy gắn thêm nhiều trách nhiệm với gia đình, con cái, gia đình nội ngoại.
Bước qua ngưỡng bốn mươi, tình yêu có thể chẳng còn lãng mạn nhưng lại là những lo lắng cho sức khỏe của nhau trước mỗi cái húng hắng khi trái gió trở trời. Dù thay đổi thế nào, bản chất tình yêu vẫn là hai người hướng về nhau, quan tâm nhau, chứ không phải chỉ sống cùng mái nhà là đã hoàn thành trách nhiệm.
Trách nhiệm trong hôn nhân và trách nhiệm với cảm xúc hoàn toàn khác nhau. Khi mọi cảm xúc đã nguội lạnh, người ta chỉ còn sống trong một cuộc hôn nhân trên giấy tờ.
Không muốn mình trở thành 'con quỷ trong hôn nhân'
Không chỉ quản lý chồng bằng định vị, cô còn soi từng bình luận của chồng trên facebook. Chỉ cần thấy bình luận hơi khang khác, cô nghĩ ngay đến sự mờ ám. Lúc đó, “máu điên” chảy rần rật trong cô.
" alt="Mỗi ngày qua, đừng để hôn nhân cứ nhạt dần" /> ...[详细] -
Hôm 26/3, Lexus Việt Nam công bố thế hệ mới của dòng MPV hạng sang, LM 500h 2024. Bản cấu hình 6 chỗ giá 7,29 tỷ đồng có mặt tại đại lý từ tháng 3, trong khi bản 4 chỗ giá 8,71 tỷ đồng đến tháng 4 mới có xe.
Thiết kế ngoại thất Lexus LM 500h 2024 được hãng trau chuốt lại nhưng dáng dấp của thế hệ tiền nhiệm vẫn ở đó. Xe giữ nguyên trục cơ sở 3.000 mm, trong khi các thông số khác như chiều dài, rộng, cao đều tăng nhẹ, lần lượt tăng 90 mm, 40 mm và 60 mm.
Lexus LM 2024 l\u0103n b\u00e1nh t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i. \u1ea2nh: Lexus VN<\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf l\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t tr\u00e0n vi\u1ec1n.<\/p>\n\t","\n\t
Xe gia t\u0103ng k\u00edch th\u01b0\u1edbc \u0111\u00f4i ch\u00fat.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha th\u00f4ng minh th\u00edch \u1ee9ng.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c chi ti\u1ebft c\u1eaft x\u1ebb t\u00e1o b\u1ea1o.<\/p>\n\t","\n\t
D\u1ea3i LED v\u1eaft ngang \u0111u\u00f4i xe.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i t\u00e1i ti\u1ebft k\u1ebf.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed tr\u00ean tr\u1ea7n \u1edf b\u1ea3n 6 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
Gh\u1ebf th\u1ee9 hai h\u1ea1ng th\u01b0\u01a1ng gia tr\u00ean b\u1ea3n 4 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
C\u1ea7n s\u1ed1 \u0111i\u1ec7n t\u1eed.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh 48 inch tr\u00ean b\u1ea3n 4 ch\u1ed7.<\/p>\n\t","\n\t
H\u00e0ng gh\u1ebf th\u1ee9 hai v\u1edbi kho\u1ea3ng \u0111\u1ec3 ch\u00e2n r\u1ed9ng r\u00e3i.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">" alt="Lexus LM 2024" />
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Nguyễn Quang Hải - 03/02/2025 09:56 Bồ Đào Nh ...[详细] -
VinFast: Chúng tôi đứng trước nhiều hoài nghi
"VinFast vấp phải sự hoài nghi của các chuyên gia trong ngành và người tiêu dùng do là một công ty trẻ và tương đối non kinh nghiệm trong ngành", ông Garrett Evert, Phó tổng giám đốc Khối phát triển xe VinFast cho biết trong lễ khai mạc triển lãm riêng của hãng xe Việt, giới thiệu loạt sản phẩm điện hóa từ xe đạp, xe máy tới ôtô, tại Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô.Những sự hoài nghiđó chủ yếu về chất lượng sản phẩm, ví dụ các chuyên gia và người dùng nhận thấy sản phẩm còn nhiều lỗi hay báo chí Mỹ cũng đặt nhiều nghi vấn về tiêu chuẩn mà các xe mã VF liệu có đạt để chinh phục khách hàng ở thị trường này. Gần đây nhất, VF 8 và VF 9 khiến nhiều người dùng vất vả vì hệ thống điều hòa kém mát hoặc ngừng làm mát để ưu tiên làm mát pin vào những ngày nắng nóng.
...[详细]
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Người phụ nữ từ nước ngoài trở về khiến gia đình tôi tan nát
Tôi năm nay 35 tuổi, lấy chồng được 5 năm và đang mang song thai.Chồng hơn tôi 9 tuổi. Trước khi đến với tôi, anh đã có một đời vợ và có 1 con trai.
Ngày làm đám cưới với tôi, con trai anh 3 tuổi. Mẹ đứa trẻ bỏ đi nước ngoài nên tôi trở thành mẹ, chăm sóc bé suốt 5 năm nay.
Công việc của tôi là làm may còn anh làm cơ khí. Thu nhập mỗi tháng của hai vợ chồng được khoảng 13 triệu.
Ba năm nay, ngoài tiền đóng học và nuôi con riêng của anh, hai vợ chồng phải đầu tư chạy chữa để tôi có thể sinh con nên kinh tế vô cùng khó khăn.
Chính vì khó khăn nên hai vợ chồng thường xuyên cãi vã. Nhiều lần, trong cơn say, anh chửi tôi vô dụng, chỉ biết 'đốt' tiền là giỏi.
Tôi nghĩ cay đắng nên về nhà mẹ, khóc lóc. Mẹ đẻ tôi thương con, quyết định bán miếng đất ở quê, cho tôi tiền đi cấy phôi.
Sau 2 lần cấy phôi bị hỏng, tôi thành công và mang song thai. Chồng tôi ban đầu rất vui nhưng khi biết song thai là 2 bé gái, anh thờ ơ hẳn.
Gần đây, anh còn thường xuyên vắng nhà, dù công việc ở xưởng đang ít.
Tôi lo anh chơi cờ bạc nên liên tục hỏi dò bạn bè anh. Thế nhưng, tôi đã biết phán đoán của mình là sai khi con trai của anh nói rằng, cháu mới được bố dẫn đi gặp mẹ.
Mẹ cho bé rất nhiều đồ chơi và cũng cho bố nhiều tiền để mua quần áo mới cho con.
Hôm đó, tôi hỏi thẳng thì anh thú nhận, chị ta đã về nước và muốn gặp con nên anh không thể từ chối.
Tôi bảo với anh, tôi không khắt khe việc chị ấy muốn gặp thằng bé nhưng tôi không muốn anh lén lút đưa con đi mà không nói với tôi.
Anh hứa sẽ rút kinh nghiệm nhưng sau đó tôi lại phát hiện anh thường xuyên gặp chị ta. Hôm thì anh đi cùng thằng bé, cũng có hôm là anh gặp gỡ, đi ăn, uống riêng.
Tôi làm ầm ĩ với anh thì anh nổi điên, bảo tôi ích kỷ và không muốn nhìn mặt tôi nữa. Từ đó, không khí trong nhà tôi càng ngày càng căng thẳng.
Thứ 7 tuần trước, nhà anh có giỗ, tôi mang thai to nên không thể về quê. Vậy mà, anh đưa vợ cũ và đứa trẻ về quê như chưa từng có sự tồn tại của tôi.
Đứa cháu họ bên chồng bảo tôi rằng, chồng tôi có vẻ rất vui. Chị kia thì trẻ đẹp, ăn mặc lại chỉn chu. Cả 3 người lúc nào cũng đi cùng nhau như thể một gia đình hạnh phúc.
Tôi như phát điên.
Sau hôm đó, tôi gọi điện cho bố mẹ chồng trách móc. Tôi cũng gọi điện cho vợ cũ của anh và bảo rằng, nếu chị đã về, muốn nuôi con thì hãy đón thằng bé đi và đừng bao giờ gặp gỡ chồng tôi nữa...
Không biết chị ta nói gì với chồng tôi mà tối qua về nhà, anh đập phá đồ đạc. Anh bảo tôi lòng dạ xấu xa, không xứng đáng làm mẹ. Anh không muốn sống cùng người phụ nữ như tôi.
11h khuya, anh dắt tay con trai ra khỏi nhà. Tôi níu anh lại nhưng không được.
Tôi đã làm gì sai để phải chịu những hậu quả như thế này? Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
Mẹ chồng đề nghị chúng tôi nuôi con cho chị xây tổ ấm mới
Chị gái của chồng gửi con nhờ bố mẹ chồng tôi nuôi, để đi bước nữa. Nay nhà chồng muốn tôi chăm sóc đứa trẻ đó.
" alt="Người phụ nữ từ nước ngoài trở về khiến gia đình tôi tan nát" />
- Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
- Lên án người sở hữu bất động sản thứ hai
- Vững vàng Việt Nam
- Chứng khoán hôm nay 29/10: Loạt cổ phiếu tăng trần
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Người phụ nữ trúng số triệu đô vẫn làm nông, nuôi lợn
- Tàn tích cổ gần 2.000 năm tuổi ở châu Phi