您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Anh tử vong, em gái 5 tuổi nguy kịch sau khi ăn thịt cóc
Công nghệ438人已围观
简介Sáng 20/11,ửvongemgáituổinguykịchsaukhiănthịtcógà một lãnh đạo xã Ea Knuếc (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk...
Sáng 20/11,ửvongemgáituổinguykịchsaukhiănthịtcógà một lãnh đạo xã Ea Knuếc (huyện Krông Pắk, Đắk Lắk) xác nhận, trên địa bàn xã vừa xảy ra một vụ việc thương tâm sau khi 2 cháu nhỏ ăn thịt cóc.
Theo thông tin ban đầu, trưa 19/11, do bố mẹ đi vắng, em Y.T.N. (11 tuổi) tự nấu thịt cóc cho mình và em gái 5 tuổi cùng ăn.

Ăn thịt cóc tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro gây ngộ độc (Ảnh: SKĐS).
Sau ăn, cả 2 anh em có biểu hiện khó thở, tím tái và được người thân phát hiện, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên.
Tuy nhiên, người anh đã tử vong vào tối cùng ngày, còn người em gái đang được điều trị tích cực tại bệnh viện.
"Bình thường người dân trong vùng chúng tôi vẫn ăn thịt cóc, có thể do các cháu nhỏ đã nấu nhưng không sơ chế kỹ. Ăn trúng nội tạng, trứng cóc hoặc da cóc đều có thể bị ngộ độc", vị lãnh đạo xã Ea Knuếc chia sẻ.
Được biết, gia đình của các nạn nhân đều rất khó khăn nên đã được một đơn vị hỗ trợ hòm 0 đồng và phía chính quyền địa phương cũng đến thăm hỏi, hỗ trợ công tác mai táng.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Tijuana, 06h00 ngày 21/4: Chờ mưa bàn thắng
Công nghệLinh Lê - 20/04/2025 11:29 Mexico ...
阅读更多Nhà hát chật ních khán giả nude ngồi xem kịch khỏa thân
Công nghệNhà hát chật ních khán giả trong trạng thái không mảnh vải che thân.
Trang Dailymail cho hay ngay khi ra mắt tại Paris cuối tuần qua, vở kịch khỏa thân này đã nhận được những đánh giá tích cực. Khán giả chỉ được vào trong nhà hát xem khi đã cởi sạch đồ và nhiều người rất tự nguyện làm việc này.
Bên trong nhà hát, khán giả rất thoải mái xem kịch và cười nói vui vẻ. Thậm chí rất nhiều người còn giơ ngón tay cái để biểu thị rằng họ rất thích thú với trải nghiệm này dù bên ngoài trời đang lạnh thấu xương.
Ban quản lý nhà hát cho biết tất cả khán giả đều mang theo khăn tự trải trên ghế ngồi của mình trong suốt buổi diễn. Ở cửa ra vào nhà hát Palais des Glaces, người ta gắn biểu tượng với lời nhắc: Đừng ra ngoài khi không mặc gì để khán giả nhớ rằng họ đang trong tình trạng khỏa thân.
Tại Paris, sống tự nhiên đang dần tạo thành một phong cách sống mạnh mẽ với sự xuất hiện ngày càng nhiều của các đêm hài kịch, bảo tàng khỏa thân hay thậm chí là cả một khu vực dành riêng cho những người muốn khỏa thân ở công viên lớn nhất thành phố. Mới đây cũng đã có một nhà hàng khỏa thân được mở cửa mang tên O'Naturel.
Diễn viên cũng tự nhiên biểu diễn trong trạng thái khỏa thân trước cả trăm khán giả bên dưới. Mai Linh - Theo Dailymail
Minh tinh vừa đóng cảnh nóng vừa lo hớ hênh trước ống kính
Để hoàn thành những cảnh nóng như thật, các diễn viên mỗi người đều thủ cho mình phương pháp riêng mà không phải khán giả nào cũng biết.
">...
阅读更多Thói xấu kinh hồn của vợ đẹp
Công nghệDũng xấu hổ và vô cùng tức tối khi phát hiện thói xấu của vợ (Ảnh minh họa).
Dung vừa về làm dâu được vài hôm thì nhà chồng xảy ra một vụ mất trộm tài sản khá lớn.Vòng tay, hoa tai, kiềng, lắc vàng… cùng hơn ngàn đô la Mĩ trong két đã không cánh mà bay. Lạ nhất là chiếc két trong phòng bà Minh - mẹ chồng cô, không hề có dấu hiệu cạy phá. Bà Minh chỉ lên phòng hỏi qua loa hai vợ chồng xem có thấy bà để quên khóa ở đâu không rồi đặt nghi vấn vào ô sin.
Sau một hồi truy xét, tra hỏi, dọa nạt, vặn vẹo đủ thứ ô sin trong nhà nhưng bà vẫn không tìm ra chứng cứ và của nả. Tức mình, bà Minh lập tức đuổi việc ngay cô giúp việc mặc cho cô khóc ròng thanh minh đủ kiểu.
Mọi việc của vụ mất của rồi cũng “chìm xuồng”. Do tính chất công việc của chồng, bà Minh rất “nhạy cảm” nên bà không báo công an vụ mất trộm này. Tuy vậy, thủ phạm thực sự là ai thì vẫn còn là một dấu hỏi lớn đối với mọi người trong nhà.
Vài ngày sau, hai vợ chồng Dung đi trăng mật ở Nha Trang. Họ book một phòng đôi tại một rersort đẹp nhất nhì thành phố biển và hai vợ chồng đã có một kì nghỉ thật tuyệt vời. Khi chuẩn bị trả phòng để trở về thì Dũng thấy vợ lấy hết mấy cái khăn tắm to và hai cái áo ngủ, đôi dép đi trong phòng cùng một lô lốc sữa tắm, kem đánh răng, gói cà phê… cho tất tật vào va li.
Ngạc nhiên, anh hỏi Dung: “Sao em mang mấy cái này về nhà làm gì? Có phải của mình đâu em?”. Dung vừa hì hục cất đồ, vừa bảo: “Mất tiền mua mâm phải đâm cho thủng, ai biết đâu mà lo hả anh…”.
Nhưng Dũng vẫn không đồng tình việc làm của vợ. Anh yêu cầu vợ trả hết những đồ dùng của khách sạn vào chỗ cũ rồi ra sảnh lễ tân để thanh toán. Lát sau, Dung khệ nệ kéo hai cái vali to tướng đi ra thẳng taxi. Nghe lễ tân thông báo những khoản phí phụ trội lên làm Dũng không khỏi ngạc nhiên: “Tôi đâu có mua những thứ ấy?” thì tá hỏa nghĩ đến thói xấu của Dung lúc nãy. Anh ngậm cay nuốt đắng trả thêm cả tiền cho cái máy sấy tóc trong nhà vệ sinh mà vợ anh đã cắt đứt dây để lôi về cho bằng được…
Xấu hổ và tức tối vô cùng, vào trong xe Dũng hỏi vợ tại sao lại làm vậy thì Dung trả lời ráo hoảnh: “Em toàn thế!”. Câu trả lời dửng dưng của vợ làm Dũng bắt đầu có cái nhìn khác về Dung. Anh bắt đầu để ý đến vợ hơn.
Về nhà, hai vợ chồng soạn quà trăng mật rồi gọi người thân, bạn bè đến nhà nhận quà. Cúc - bạn thân của Dũng tiện đường đi đến ngân hàng gần nhà Dũng cũng vào chơi. Thấy Dung đang soạn đồ, Cúc nhanh nhẹn bỏ cái túi xách ở sofa rồi hăng say phụ giúp mà không để ý Dung đã nhân lúc mọi người sơ hở, thò tay lấy ngay một sấp tiền trong túi rồi nhanh tay giấu dưới nệm.
Tất cả hành vi gian dối của Dung đã bị chồng chứng kiến. Lát sau, Cúc ra về. Dũng sốc nặng nhưng vẫn làm thinh xem vợ mình làm gì tiếp theo. Anh phát hiện ra nơi cất giấu của vợ ở dưới đáy tủ. Lúc này, Dũng tóm lấy tay Dung bắt quả tang làm cô choáng váng. Anh đẩy cô ra một bên rồi lôi trong nơi cất giấu nào là tiền vàng và cả số trang sức mẹ anh bị mất.
Đúng lúc này, Cúc gọi điện giọng hớt hải hỏi xem mình có làm rơi tiền không? Dũng nhìn vợ bằng ánh mắt hình viên đạn rồi nhẹ nhàng bảo bạn qua lấy vì làm rơi trên sofa.
Vài ngày sau đó, Dũng không về nhà, phần vì thất vọng nặng nề về vợ, phần vì không biết phải đối diện thế nào? Một thời gian ngắn sau, Dũng cương quyết dọn ra ngoài ở, mặc cho Dung khóc lóc thanh minh, hứa hẹn đủ kiểu để gọi chồng về nhà…
“Anh cần có thời gian để suy nghĩ về mối quan hệ chúng mình” - Dũng nói với vợ. Nhìn vào khuôn mặt thánh thiện của người vợ mới cưới mà anh không thể nào lí giải được hành vi xấu xa của Dung. “Tại sao cô ấy lại làm thế trong khi cô ấy chả thiếu thứ gì?”. Dũng thật sự cảm thấy bế tắc và xấu hổ vì thói xấu kinh hồn của vợ mình.
(Theo Trí thức trẻ)
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Chia điểm
- Sự thật về căn nhà không tầng trệt, có 'đường xuyên qua' ở Cần Thơ
- Vietnam's Next Top Model 2016 gây sốt vì chào đón thí sinh chân ngắn
- Siêu bảo tàng 11.000 tỉ: Xây bây giờ là quá muộn?
- Nhận định, soi kèo Al Jazira vs Ittihad Kalba, 20h55 ngày 23/4: Tìm lại niềm vui
- Tan nát đám cưới vì bữa cơm 2 nhà thông gia
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
-
Ngọc Yến (trái) nói, chị Anh Thơ vừa là mẹ chồng vừa là chị chồng khi cô về làm dâu. Chị Ngọc Yến cho biết, từ khi quen tới khi cưới chỉ đúng 3 tháng. Lần đầu tiên được người yêu thông báo sẽ đưa đến gặp chị gái, cô cũng tìm hiểu sơ qua thì biết chị gái bạn trai là MC, là người nổi tiếng nên cô rất áp lực.
“Em không dám nói gì, chị hỏi gì em nói đấy, sợ nói nhiều bị bắt bẻ” - Yến hài hước kể lại.
Nhưng tâm lý e dè đó nhanh chóng được gạt bỏ sau lần gặp đầu tiên. Khi thấy chị chồng tương lai vui vẻ, dễ chịu, cô cũng nhanh chóng trở nên tự nhiên và thoải mái trong các cuộc trò chuyện.
Khi biết em dâu là giáo viên mầm non, Anh Thơ rất ái ngại vì công việc này thu nhập rất thấp. Cô trao đổi với Yến rằng, nếu em đồng ý bỏ nghề thì cô sẽ sắp xếp công việc tốt hơn cho em làm.
Thời gian đầu, ban ngày Yến vẫn làm giáo viên mầm non, buổi tối đến quản lý việc kinh doanh mỹ phẩm cho chị chồng. Đến khi dịch bệnh ập đến, cô quyết định nghỉ hẳn để tập trung vào kinh doanh với chị.
Anh Thơ nhận xét, vì là giáo viên mầm non nên Yến rất kiên nhẫn, chăm chỉ và có cái tâm tốt. Nhưng điểm yếu của cô em chồng là giao tiếp còn vụng về. Sau 1 tháng sống cùng chị chồng, được chị chỉ dạy từng ly từng tí, Yến tiến bộ rất nhiều trong cách trò chuyện, giao tiếp.
Đúng như lời hứa trước đó, Yến được chị lo công việc. Đến đám cưới, Anh Thơ còn tặng 2 em 10 cây vàng làm vốn. Sau đó, cô lại đồng ý bán căn nhà của mình cho các em với giá “vừa bán vừa cho”. Chưa hết, khi bị em trai “dụ dỗ” mua chiếc xe mới, cô cũng cho luôn vợ chồng em chiếc xe cũ mà mình đang đi.
"Nhiều khi chồng em nói đùa là 'em thấy chưa, lấy anh là em đổi đời luôn đó. Em thấy chồng nói đúng nên em cũng không cãi" - Yến hài hước chia sẻ.
Yến tâm sự, chị Anh Thơ giống như mẹ chồng thứ hai. “Trong cuộc sống hằng ngày, chị cực kỳ dễ nhưng trong công việc thì cực kỳ nghiêm. Nhiều khi ở ngoài đang nói chuyện bình thường, vào họp là con người khác liền. Em cũng bị sốc mấy lần đầu, nhưng sau thì tự thích nghi và rút ra bài học cho mình. Mình có làm sai thì chị mới phê bình”.
Ngược lại, Anh Thơ chia sẻ, cô không có vấn đề gì trong việc tặng cho các em căn nhà, chiếc xe nhưng điều cô thực sự muốn là các em cần phải trưởng thành. Đặc biệt, cô mong em trai sẽ ngày càng bản lĩnh và vững vàng để là chỗ dựa cho gia đình nhỏ của mình. “Nếu trở thành chỗ dựa cho cả ba mẹ thay chị nữa thì càng tốt”.
" alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 335: Đám cưới được chị chồng tặng 10 cây vàng">Mẹ chồng nàng dâu tập 335: Đám cưới được chị chồng tặng 10 cây vàng
-
Ngày bình yên của cặp đồng tính nữ Ái Linh
-
" alt="Họ phải xin lỗi một nhân phẩm đã bị sỉ nhục"> Họ phải xin lỗi một nhân phẩm đã bị sỉ nhục
-
Soi kèo phạt góc Man City vs Aston Villa, 2h00 ngày 23/4
-
Một góc Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn, nơi anh Dương Rạch Sanh lưu giữ 2.500 kỷ vật của người Hoa. Câu chuyện kỷ vật
10h sáng, đúng theo lịch hẹn, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh (SN 1978, TP.HCM) vặn chìa khóa, mở cửa Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn.
Đây là nơi anh lưu giữ bộ sưu tập hơn 2.500 hiện vật vốn là kỷ vật của những gia đình người Hoa sinh sống tại TP.HCM. Năm 2021, bộ sưu tập giúp anh Sanh xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất”.
Tuy vậy trước đó, anh chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ sưu tầm, lưu giữ những kỷ vật nói trên. Trước đây, anh chỉ cảm thấy tiếc nuối mỗi khi chứng kiến cảnh những ngôi nhà cũ, nhà cổ của người Hoa ở TP.HCM bị tháo dỡ để xây mới.
Đặc biệt, khi biết gia chủ sẽ bỏ đi những vật dụng cũ, mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng của người Hoa anh càng thêm xót xa.
Hầu hết kỷ vật đều được các gia đình người Hoa sống tại TP.HCM quyên tặng cho anh Sanh. Dẫu vậy, anh vẫn chưa nghĩ đến việc lưu giữ chúng. Khoảng 10 năm trước, anh vô tình được những cụ bà đang sinh sống trong ngôi nhà gỗ vốn là chỗ ở của các tự sơ nữ (những phụ nữ không bao giờ lấy chồng) liên hệ.
Anh kể: “Họ nhờ tôi đến dọn nhà vì căn nhà bị giải tỏa một phần. Khi thấy họ bỏ đi nhiều vật dụng là đồ xưa, mang nét đặc trưng của người Hoa tôi thấy tiếc nên mang một số món về nhà. Dẫu vậy, tôi cũng chỉ để đó, không biết làm gì với chúng.
Sau này, khi dọn nhà, tôi lại thấy chúng và nghĩ đến việc tiếp tục đi xin, vận động các gia đình khác quyên tặng cho mình những món đồ tương tự. Nếu được nhiều, tôi sẽ làm phòng trưng bày những kỷ vật này với mục đích lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của người Hoa”.
Những ngày đầu đi xin kỷ vật trong các gia đình người Hoa, anh Sanh gặp nhiều khó khăn. Không ai tin vào mục đích tốt đẹp của anh. Họ nghi ngờ, ném về anh những cái nhìn tiêu cực.
Anh Sanh cho biết, mỗi kỷ vật trong bộ sưu tập đều có một câu chuyện phía sau. Rất may, anh được người thân, bạn bè tin tưởng. Họ quyên tặng những món kỷ vật của bản thân, gia đình. Từ các món đồ được quyên tặng, anh tìm hiểu rồi viết ra những câu chuyện kỷ vật thú vị, xúc động.
Những thông tin giá trị, ẩn sâu bên trong các kỷ vật được anh khám phá khiến người đọc bất ngờ. Nhiều câu chuyện chạm đến trái tim của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM. Từ đó, họ hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng của anh và bắt đầu quyên tặng đồ cũ.
Lưu giữ nét văn hóa đặc trưng
Tiêu chí sưu tầm kỷ vật của anh Dương Rạch Sanh cũng rất khác biệt. Anh chỉ chú trọng sưu tầm các kỷ vật của người Hoa trước năm 1975. Bởi các vật dụng ở thời điểm này mang đậm những nét đặc trưng của người Hoa nhất.
Anh cũng chỉ nhận các kỷ vật khi biết rõ gốc tích, có những câu chuyện thú vị xung quanh. Anh kể: “Tôi từng đến chợ đồ cổ để sưu tầm các món đồ xưa cho bộ sưu tập thêm phong phú.
Tuy nhiên, khi cầm trên tay những món đồ có thể sở hữu bằng tiền ấy, tôi lại không có cảm xúc. Nó không mang đến cho tôi một câu chuyện, thông điệp cụ thể nào. Với tôi, nếu món đồ ấy không chứa đựng câu chuyện, không đem đến cho tôi cảm xúc, tôi sẽ không sưu tầm”.
Anh Sanh giới thiệu tấm vải được một gia đình người Hoa sử dụng từ trước năm 1975. Với cách sưu tầm này, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không đi tìm kỷ vật. Ngược lại, các kỷ vật tự tìm đến với anh. Các cá nhân, gia đình người Hoa thường tìm đến anh để quyên tặng các kỷ vật có ý nghĩa, giá trị với mình.
Mỗi khi nhận một món đồ nào đó, anh đều cẩn thận tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, mối liên hệ của chúng với chủ cũ. Từ đó, anh hình thành những câu chuyện kỷ vật với nhiều thông tin độc đáo, đầy xúc động.
Một trong số này là cái địu em bé của ông Huỳnh Đạt Minh (93 tuổi, TP.HCM). Trong những năm Trung Quốc bị Nhật Bản xâm lược, cha mẹ ông Minh đã địu hai em trai của ông bằng 2 cái địu em bé để chạy nạn đến Sài Gòn.
Sau này, khi cưới vợ sinh con, vợ ông Minh cũng sử dụng 2 cái địu ấy để chăm sóc những người con của mình. Suốt thời gian sinh sống tại TP.HCM, ông Minh luôn giữ gìn 2 cái địu ấy như 2 kỷ vật vô giá.
Hình ảnh cái địu đã trải qua 2 đời người của gia đình ông Huỳnh Đạt Minh. Khi biết anh Dương Rạch Sanh muốn lưu giữ những kỷ vật gắn liền với văn hóa người Hoa, ông Minh đã quyên tặng 2 cái địu này của mình.
Bộ sưu tập của anh Sanh cũng lưu giữ những kỷ vật liên quan đến văn hóa truyền thống người Hoa. Đó là câu chuyện của cụ bà Văn Ngọc Phương (SN 1922, mất năm 2012) và gánh bào hoa kim chỉ độc nhất Sài Gòn một thời.
Khi còn sống, bà Ngọc Phương được xem là “tự sơ nữ” cuối cùng tại TP.HCM. Bà cũng là người duy nhất bán bào hoa kim chỉ, một trong những món đồ thủ công thường dùng trong các lễ nghi truyền thống của người Hoa.
Sau khi qua đời, di vật cùng hoạt động buôn bán bào hoa kim chỉ của bà do người chị em bạn thân là bà Lý Liên (SN 1937, mất năm 2020) tiếp quản. Bà Lý Liên sau đó đã quyên tặng những di vật này cho kỷ lục gia Dương Rạch Sanh.
Gánh bào hoa kim chỉ của bà Văn Ngọc Phương được anh Dương Rạch Sanh tái hiện trong bộ sưu tập kỷ vật của mình. Ngoài ra, bộ sưu tập còn có nhiều hiện vật với nhiều câu chuyện độc đáo, thú vị như: gối Lỗ Ban, tủ hủ tiếu của người phụ nữ tên Xâu Cáy, túi thơm đặc trưng của người Hoa, những bức thư họa, thư pháp, tranh thủy mặc của họa sĩ nổi tiếng Trương Lộ, Lý Tùng Niên, Trương Hán Minh…
Sở hữu hơn 2.500 kỷ vật cùng 2.500 câu chuyện khác nhau về chúng nhưng kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không nhận mình là nhà sưu tầm. Anh chỉ xem mình là người giữ hộ các món kỷ vật.
Anh chia sẻ: “Tôi xem mình là người giữ hộ các kỷ vật nên luôn nghĩ phải có trách nhiệm lưu giữ, bảo quản chúng một cách cẩn thận, trân trọng. Đến bây giờ, điều khiến tôi vui nhất là được bà con ủng hộ.
Bởi, nếu không có sự ủng hộ, quyên tặng của bà con, tôi không thể có được bộ sưu tập giá trị như thế. Với bộ sưu tập này, tôi hy vọng thế hệ trẻ người Hoa sẽ biết thêm về nguồn cội, văn hóa đặc trưng của mình”.
“Trong khi đó, những người có tuổi đến với phòng trưng bày, nhìn thấy những món kỷ vật ở đây, họ như được thấy lại quá khứ, tuổi thơ, quê hương của mình”, anh nói thêm.
Những kỷ vật chỉ còn trong ký ức người Hà NộiĐến Hoàng thành Thăng Long những ngày đầu năm mới, du khách sẽ được ngắm nhìn những dụng cụ, kỷ vật gắn liền với đời sống người Hà Nội những năm trước và trong thời kỳ đổi mới." alt="'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê">
'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê