当前位置:首页 > Kinh doanh > Vị trí ‘yêu’ lý tưởng khi bầu bí 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Zira vs Neftchi Baku, 22h00 ngày 10/2: Đứt mạch toàn thắng
Độc giả Trần Phúc Thành, cũng là một giáo viên trung học phổ thông, đã có hơn 20 năm đứng lớp chia sẻ sau câu chuyện bản kiểm điểm khiến phụ huynh bàng hoàng". Câu chuyện đã chạm đúng bứcxúc của hầu hết phụ huynh có con đến tuổi đi học. Ở góc khác, số đông các ý kiếntham gia diễn đàn đều cho bức xúc đó không mới.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Kim Xuyến vốn là ca sĩ nhạc nhẹ, từng có nghệ danh là Kiều Trinh. Theo tiết lộ của Đăng Dương, vợ đã hy sinh không đi hát và thậm chí là nghỉ việc để đi theo trợ giúp anh trong công việc. Kim Xuyến từng chia sẻ: "Với tôi, gia đình luôn là ưu tiên số một vì chồng vì con tôi có thể hy sinh công việc và đam mê của mình".
Vợ Đăng Dương được biết tới là người đảm đang trong việc chăm sóc tổ ấm của mình. Cô lặng lẽ đứng sau lưng chồng và vun vén cho thành công của chồng. Tuy nhiên, Kim Xuyến cũng là người rất biết chăm sóc bản thân nên dù trải qua hai lần sinh nở vẫn giữ được thân hình thon gọn, gợi cảm.
Bà xã Đăng Dương cũng thú nhận cô rất yêu thời trang, thích chụp ảnh và rất điệu. Kim Xuyến chia sẻ ở nhà cô có thể xắn quần cơm nước chăm sóc con cái nhưng đã ra đường là phải đẹp. Và dù có bận bịu tới đâu, Kim Xuyến cũng dành thời gian để tập luyện thể thao.
Yêu thích chụp ảnh và thời trang, Kim Xuyến tiết lộ cô thường tự chọn trang phục, lên ý tưởng cho từng bộ ảnh và nhờ người chụp, đôi khi người chụp chính là ông xã của mình.
Mỗi lần có dịp theo Đăng Dương đi diễn ở đâu, Kim Xuyến đều rất chăm chút cho hình ảnh của chồng và cả của mình. Cô không ngần ngại mang cả va li quần áo chỉ để có nhiều ý tưởng chụp tại nơi mình tới.
Dù phong cách điệu đà, quý phái hay thể thao, Kim Xuyến đều toát lên vẻ tự tin.
Dù là người trước kia không thích chụp ảnh thì bây giờ, Đăng Dương và các con đều hoà chung vào đam mê của Kim Xuyến.
Ngân An
Nhận mình đam mê thời trang, thích điệu đà nên Kim Xuyến - vợ ca sĩ Đăng Dương thường xuyên xách vali lên đường... chụp ảnh.
" alt="Gu thời trang trẻ trung của vợ ca sĩ Đăng Dương"/>Ban đầu, khi chưa có vốn và kinh nghiệm, sinh viên này làm việc bán thời gian ở một cửa hàng giặt giày. Sau một thời gian, anh quyết định tự mở một cửa hàng giặt giày. Anh Trương bộc bạch: "Thời gian đầu, tôi vừa học vừa kinh doanh rất khó khăn". Bạn học cùng nam sinh viên cho biết: "Cậu ấy luôn trong tình trạng bận rộn, không lúc nào ngơi tay".
Anh Trương tiết lộ, hiện tại, một ngày có thể giặt được 70-80 đôi giày, giá giặt dao động từ 19,9-39,9 NDT/đôi (khoảng 68.000-136.000 đồng/đôi), tùy từng loại. Thu nhập mỗi ngày của nam sinh viên khoảng 2.000-3.000 NDT (6,8-10 triệu/ngày).
Sau một thời gian kinh doanh, nam sinh viên chia sẻ: "Vốn tôi đầu tư vào cửa hàng không nhiều, nhưng lợi nhuận mang đến tương đối cao".
Sau khi câu chuyện của chàng sinh viên năm 3 kiếm được 70.000-80.000 NDT trong 2 tháng (khoảng 239-273 triệu trong 2 tháng), mỗi tháng khoảng 35.000-40.000 NDT (116-136 triệu/tháng) nổi tiếng trên mạng xã hội, nhiều người nghi ngờ về điều này.
Một số người cho rằng: "Tôi không thấy mấy người bỏ tiền ra để giặt giày. Việc kinh doanh ở khu vực gần trường cũng chưa chắc đem lại lợi nhuận cao". Người khác bày tỏ: "Bạn này vẫn còn là sinh viên, vẫn phải đi học, việc mỗi ngày giặt hàng chục, hàng trăm đôi giày là không thể".
Trước những nghi ngờ của nhiều người trên mạng xã hội, nam sinh chỉ nói: "Tôi là một trong những sinh viên may mắn khi khởi nghiệp thành công. Hiện nay, có nhiều sinh viên sở hữu những đôi giày đắt tiền, do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ giặt giày của họ cũng tăng cao".
Chia sẻ về dự định, anh Trương cho biết: "Học kỳ này, tôi có kế hoạch mở thêm một cửa hàng. Trong tương lai, tôi mong muốn mở rộng quy mô thành một xưởng giặt giày chuyên nghiệp".
An An(Theo 163)
Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt
Nhận định, soi kèo Al Wehdat vs Shabab Al Ahli, 21h00 ngày 12/2: Tin vào cửa trên
Những quy định nghiêm ngặt
Bên trong phòng thi, học sinh ngồi cách nhau 1.25m. Giám thị phải đứng trong phòng suốt thời gian diễn ra để quan sát. Để trông thi, cán bộ khảo thí được tuyển lựa kỹ lưỡng, thậm chí còn có cả “lời thề” như kiểu Hypocrat, chưa kể khi tập huấn sẽ có sổ tay hướng dẫn “cầm tay, chỉ việc” dày hàng trăm trang.
Chị Vân Anh, trưởng phòng khảo thí và tuyển sinh của trường cho biết: Nhìn thì đơn giản, kỳ thực kỳ thi này vận hành rất hệ thống, khoa học. Để trở thành trung tâm khảo thí của ĐH Cambrigde, trường phải đảm bảo các điều kiện nghiêm ngặt về cơ sở hạ tầng như hệ thống phòng thi, phòng thực hành thí nghiệm, các yếu tố đảm bảo an toàn, sức khỏe cho thí sinh; phòng lưu bài thi, đề thi phải đảm bảo bảo mật: tường và trần nhà là kết cấu cố định, không có cửa sổ, hành lang phải có chuông báo động, hệ thống camera giám sát...Trung tâm khảo thí của trường nhận đề thi về có khi trước cả tháng, cho vào két sắt. Trong thời gian thi, thanh tra Cambridge từ tổng hành dinh sẽ bất ngờ xuất hiện. Trong 3 năm vừa qua, trường đã 2 lần đột ngột đón thanh tra đến, trước giờ thi 30 phút. Các bài thi được tổ chức đồng loạt tại các múi giờ theo quy định của Cambridge trên toàn thế giới nên đơn vị tổ chức sẽ có cách bố trí mã đề theo múi giờ để tránh lộ đề. Kết thúc thi 30 phút, toàn bộ bài thi được niêm phong và chuyển sang Anh theo dịch vụ chuyển phát nhanh, kiểm soát bằng mã vạch.
![]() |
Chị Vân Anh, trưởng phòng khảo thí và tuyển sinh của trường TH School |
Không có chuyện may rủi
Chị Vân Anh nói rằng kỳ thi A - Level Cambridge luôn nhấn mạnh lợi ích cuối cùng là dành cho thí sinh.
Chẳng hạn, thí sinh đến muộn có lý do chính đáng, hoặc bất ngờ gặp tai nạn, thương tích... thì không phải đều tự động bị huỷ thi mà được cân nhắc đưa vào dạng “thí sinh có hoàn cảnh bất lợi” để xem xét.
Nhưng lợi ích lớn nhất là sự minh bạch: Mọi thí sinh đều có quyền được học, quyền được đánh giá đúng bản chất.
Thực ra, chuyện “may rủi” không chỉ ở cách xử lý những tình huống đặc biệt trên, mà nằm ở triết lý đánh giá cả quá trình học tập của học sinh.
Theo nhìn nhận của các chuyên gia khảo thí, kỳ thi THPT quốc gia hiện nay có khá nhiều bất cập: "Cõng" nhiều mục tiêu “quá sức”; cách tổ chức cồng kềnh, dồn tất cả sự đánh giá vào mấy bài thi trong 3 ngày thi liên tục của 1 đợt thi khiến sự căng thẳng lên tới đỉnh điểm. Trong khi đó, học và thi “theo kiểu Alevel” thì thoáng hơn hẳn.
![]() |
Thầy Tony Salt cùng cô trợ giảng người Việt trong phòng thực hành môn Khoa học của trường |
Mỗi năm có 2 kỳ thi, mỗi lần thi kéo dài 1-2 tháng. Thậm chí, đến tháng 8 mới có kết quả của đợt thi tháng 5 nhưng hiện tại, nhiều bạn đã biết mình sẽ học đại học ở đâu vì có những trường chấp nhận “điểm dự đoán của thầy cô”.
Sở dĩ như vậy vì ngay từ khi vào cấp 3, học sinh đã được chuẩn bị tâm thế chủ động: Được chọn môn học, không phải học hết 13 môn bắt buộc. Điểm khác biệt nữa là trong khi học thì các em được thực hành, ứng dụng rất nhiều kiến thức lý thuyết để giải quyết vấn đề. Ngay đến các bài thi, phần thực hành chiếm đến 25-30%. Ở các môn khoa học cơ bản (Lý, Hoá, Sinh), đến bài thi thứ 3 là phải làm thí nghiệm thực hành; thí sinh và giáo viên đều cùng phải làm thí nghiệm (giáo viên làm thí nghiệm trong phòng riêng, song song với thí sinh và hết giờ thi sẽ mang kết quả của học sinh so sánh với kết quả thí nghiệm của giáo viên – PV). Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh và bài thi cũng làm bằng tiếng Anh. Trong môi trường đó, tiếng Anh "ngấm" vào các em như tiếng mẹ đẻ"
Châu Anh – một học sinh của Trường TH School –nói: “Việc nhồi nhét kiến thức sát ngày thi là không có. Học ở đây là để hiểu vấn đề chứ không phải là chuẩn bị để thi, tức là mình phải chủ động đón kiến thức chứ không phải bị động cho những kỳ thi”.
Tony Salt, cho hay, gian lận thi cử là điều ông chưa từng chứng kiến trong sự nghiệp dạy học 35 năm tại 7 quốc gia trên thế giới. Còn Nguyễn Việt Trung, một nam sinh xuất sắc vừa được 10 trường đại học lớn của Mỹ cấp học bổng, cho biết, thầy cô rất chú trọng dạy đạo đức học thuật cho học sinh – điều mà giáo viên Việt Nam còn chưa mấy lưu tâm. Khi thay đổi công việc, có những thầy cô đã lấy thư giới thiệu từ học sinh. "Thầy cô giữ sự trung thực cho học sinh cũng chính là giữ cho chính mình", em nói. Trung cũng cho rằng thầy cô trường quốc tế được trả lương cao, có thu nhập tốt nên rất chú trọng chuyện liêm chính học đường.
Cần cải tiến học và thi thực chất
Trong tuần đầu tiên của phiên họp Quốc hội tháng 5, có đại biểu đã đề nghị bỏ thi tốt nghiệp THPT theo cách đang vận hành. TS Mai Văn Tỉnh, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam, nói rằng các kỳ thi đông người và tuyển sinh đại học ở các nước Đông Á hiện nay “đều là gót chân Asin” của cải cách giáo dục thế kỷ 21. Miệt mài học và thi một cách lạc hậu đã chiếm hết thời gian và năng lượng của học sinh.
![]() |
Bảng công thức toán học mà các học sinh của cô Jane Ball "ghi nhớ" trên bức tường lớp học |
Chừng nào thi cử còn cồng kềnh, rềnh rang và hướng tới sự học đối phó thì sự tụt hậu còn hiện rõ. Trong bối cảnh đó, những cách tổ chức học và thi như A level là một tham khảo rất cần thiết phải nhìn nhận nghiêm túc và áp dụng rộng rãi hơn.
Ông Trúc Lê, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - từng theo học Alevel ở Anh - khá hào hứng khi ĐHQG Hà Nội (“đại học mẹ”) chấp nhận xét tuyển các học sinh có chứng chỉ này. Mùa tuyển sinh 2019, trường sẽ lùi thời gian nhận hồ sơ đến tháng 8 (thời gian mà kỳ thi Alevel có kết quả) để đón thêm các học sinh Alevel.
Còn bà Anh Thư, Trưởng phòng Đào tạo của trường nhìn nhận: Cùng với xu hướng quốc tế hoá giáo dục đại học và phong trào tự chủ đại học, các trường đại học Việt Nam nếu không muốn mất sinh viên, thêm nguồn tuyển sinh sẽ phải tính tới chấp nhận các cách thức tuyển sinh đa dạng. Trong khi các trường đại học trên thế giới đón nhận, thì cớ gì các trường trong nước lại không mở thêm cánh cửa cho những cách thức tuyển chọn thí sinh minh bạch và thực chất.
Song Nguyên
Liên quan đến vụ việc gian lận thi cử, các cơ quan chức năng đang làm việc với ông Hoàng Tiến Đức, Giám đốc Sở GD-ĐT Sơn La.
" alt="Những kỳ thi không thể “mua điểm” bằng tiền tỷ"/>Ban đầu, khi chưa có vốn và kinh nghiệm, sinh viên này làm việc bán thời gian ở một cửa hàng giặt giày. Sau một thời gian, anh quyết định tự mở một cửa hàng giặt giày. Anh Trương bộc bạch: "Thời gian đầu, tôi vừa học vừa kinh doanh rất khó khăn". Bạn học cùng nam sinh viên cho biết: "Cậu ấy luôn trong tình trạng bận rộn, không lúc nào ngơi tay".
Anh Trương tiết lộ, hiện tại, một ngày có thể giặt được 70-80 đôi giày, giá giặt dao động từ 19,9-39,9 NDT/đôi (khoảng 68.000-136.000 đồng/đôi), tùy từng loại. Thu nhập mỗi ngày của nam sinh viên khoảng 2.000-3.000 NDT (6,8-10 triệu/ngày).
Sau một thời gian kinh doanh, nam sinh viên chia sẻ: "Vốn tôi đầu tư vào cửa hàng không nhiều, nhưng lợi nhuận mang đến tương đối cao".
Sau khi câu chuyện của chàng sinh viên năm 3 kiếm được 70.000-80.000 NDT trong 2 tháng (khoảng 239-273 triệu trong 2 tháng), mỗi tháng khoảng 35.000-40.000 NDT (116-136 triệu/tháng) nổi tiếng trên mạng xã hội, nhiều người nghi ngờ về điều này.
Một số người cho rằng: "Tôi không thấy mấy người bỏ tiền ra để giặt giày. Việc kinh doanh ở khu vực gần trường cũng chưa chắc đem lại lợi nhuận cao". Người khác bày tỏ: "Bạn này vẫn còn là sinh viên, vẫn phải đi học, việc mỗi ngày giặt hàng chục, hàng trăm đôi giày là không thể".
Trước những nghi ngờ của nhiều người trên mạng xã hội, nam sinh chỉ nói: "Tôi là một trong những sinh viên may mắn khi khởi nghiệp thành công. Hiện nay, có nhiều sinh viên sở hữu những đôi giày đắt tiền, do đó nhu cầu sử dụng dịch vụ giặt giày của họ cũng tăng cao".
Chia sẻ về dự định, anh Trương cho biết: "Học kỳ này, tôi có kế hoạch mở thêm một cửa hàng. Trong tương lai, tôi mong muốn mở rộng quy mô thành một xưởng giặt giày chuyên nghiệp".
An An(Theo 163)
Sinh viên kiếm hơn 100 triệu/tháng nhờ việc làm thêm đặc biệt
Tuy nhiên, khi câu chuyện về bệnh tình của Helen Maher được chia sẻ, nhiều người hâm mộ khâm phục trước sự can đảm và ý chí của cô khi đến với cuộc thi.
![]() |
Hoa hậu Scotland gây chú ý trong phần thi áo tắm vì ngoại hình quá khổ. |
Helen bị mắc bệnh mắc đa xơ cứng. Đây là một chứng rối loạn não bộ và tủy sống với chức năng thần kinh bị giảm sút kết hợp với việc hình thành sẹo trên lớp phủ ngoài của các tế bào thần kinh. Do ảnh hưởng từ căn bệnh mà cô bị mắc chứng đau thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm và bị nhiễm trùng huyết. Các căn bệnh này khiến cô di chuyển chậm chạp, làm yếu các chi và khiến cho gương mặt và đôi mắt của cô bị biến dạng.
![]() |
Helen Maher. |
Vào ngày tham quan tại Wat Phra Kaew, các thí sinh phải tham gia chụp ảnh ngoài trời trong thời gian dài. Thời tiết nắng nóng ở Thái Lan khiến cho cô bị ngất xỉu và bị lật cổ chân nên cô buộc phải cởi giày cao gót và di chuyển với đôi chân trần trên nền xi măng nóng để lên xe.
Trước khi bệnh tình của Helen được phát hiện, rất nhiều người hâm mộ đã buông lời chê bai, giễu cợt vì nhan sắc của cô vì chiều cao khiêm tốn và hình thể khá mũm mĩm. Nhiều người nhận định rằng cô hoàn toàn không phù hợp để đi thi các cuộc thi sắc đẹp và liệt cô vào nhóm thí sinh thảm họa của cuộc thi.
![]() |
Helen nhận được nhiều sự động viên khi tham gia Hoa hậu Hòa bình Quốc tế. |
Trong phần thi áo tắm diễn ra vào 19/3, cô đã thể hiện không tốt do chân vẫn còn đau vì ảnh hưởng của bệnh. Nhiều người liên tục chỉ trích cô sau phần thi này. Tuy nhiên, sau khi câu chuyện đầy nghị lực của cô được tiết lộ, nhiều người hâm mộ đã quyết định ủng hộ cô, đồng thời gửi lời động viên đến cô và chúc cho cô thể hiện thật tốt tại các phần thi tiếp theo trong cuộc thi.
Helen Maher sinh năm 1994, cô là một người mẫu và có niềm đam mê với nhiếp ảnh, cô sở hữu bằng Cử nhân chuyên ngành Nghệ thuật trình diễn. Trước khi tham dự Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2020, cô từng dự thi Hoa hậu Trái đất Bắc Ireland 2018 nhưng may mắn đã không mỉm cười với cô. Helen tin rằng các cuộc thi sắc đẹp là một nơi hoàn hảo để hoàn thiện bản thân.
Đại diện Việt Nam tại cuộc thi Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2020 là Ngọc Thảo - á hậu 2 Hoa hậu Việt Nam 2020.
Minh Trần
Trong phần thi Áo tắm, đại diện từ Myanmar bị lộ ngực, Ngọc Thảo và Hoa hậu Cuba suýt té khi đang đi xuống cầu thang khi trình diễn.
" alt="Tiết lộ xôn xao về thí sinh 'thảm họa' ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế"/>Tiết lộ xôn xao về thí sinh 'thảm họa' ở Hoa hậu Hòa bình Quốc tế