Hãng CNN đưa tin,ắckẹttrongôtôgiữatrờinắngnóngbétuổichếtthươngtâbxh bd ngoai hang anh một cậu bé 3 tuổi tại Houston, Mỹ đã tử vong do bị kẹt trong ôtô giữa tiết trời nắng nóng khi tự ý vào xe để tìm kiếm đồ chơi.

Hãng CNN đưa tin,ắckẹttrongôtôgiữatrờinắngnóngbétuổichếtthươngtâbxh bd ngoai hang anh một cậu bé 3 tbxh bd ngoai hang anhbxh bd ngoai hang anh、、
Hãng CNN đưa tin,ắckẹttrongôtôgiữatrờinắngnóngbétuổichếtthươngtâbxh bd ngoai hang anh một cậu bé 3 tuổi tại Houston, Mỹ đã tử vong do bị kẹt trong ôtô giữa tiết trời nắng nóng khi tự ý vào xe để tìm kiếm đồ chơi.
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
2025-03-30 21:58
Chủ quán Nhật 'tím mặt' nhìn thức ăn thừa của khách Việt
2025-03-30 21:39
Bạn cần rửa tay ngay lập tức sau khi chạm vào 10 thứ này nếu không sẽ gặp hoạ
2025-03-30 20:20
![]() |
Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn FPT. |
Cụ thể, trong đợt dịch Covid-19 cao điểm hồi tháng 6 và 7 tại Bắc Giang, các trợ lý ảo của FPT đã tham gia hỗ trợ kiểm soát, sàng lọc và truy vết các ca nhiễm.
Chỉ trong một ngày, chatbot đã thực hiện 120.000 cuộc gọi để truy vết, sàng lọc các ca bệnh. Số cuộc gọi này nếu để nhân viên y tế làm sẽ phải mất 60 ngày. Ông Trương Gia Bình cho rằng, những đóng góp của các trợ lý ảo đã góp phần giúp Bắc Giang trở thành "tỉnh xanh" trong vòng một tháng.
Theo người đứng đầu tập đoàn FPT, để chiến thắng được dịch bệnh, chúng ta chỉ có một cách duy nhất là hành động nhanh hơn Covid-19. Công nghệ có thể làm được điều này.
Chuyển đổi số trong đại dịch sẽ giúp cho các nhà chỉ huy ra được quyết định nhanh nhất nhờ có dữ liệu chính xác và kịp thời. “Chỉ có như vậy chúng ta mới đảm bảo được mục tiêu kép vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh chống dịch.”, vị lãnh đạo tập đoàn FPT chia sẻ.
Trọng Đạt
Một công ty công nghệ Việt vừa trở thành nhà tư vấn phần mềm chiến lược cho tập đoàn công nghiệp lâu năm của Nhật Bản trong việc phát triển các dự án công nghệ cao.
" width="175" height="115" alt="Trợ lý ảo đã thực hiện 2,6 triệu cuộc gọi truy vết ca bệnh Covid" />Trợ lý ảo đã thực hiện 2,6 triệu cuộc gọi truy vết ca bệnh Covid
2025-03-30 20:10
Anh M. (33 tuổi) là giáo viên tiếng Anh, hiện đang sống tại Đống Đa, Hà Nội. Anh kết hôn với cô gái Việt làm kế toán hơn 1 năm nay, hiện vợ đang có bầu 7 tháng.
Những ngày đầu, vợ anh túc trực bên chồng. Khi chị trở lại công việc, mẹ chị từ Thanh Hoá ra chăm con rể tại khoa Mắt, BV Bạch Mai.
Bác Bình (mẹ vợ anh M.) cho biết, ngày 3/3 vừa qua, trong bữa cơm tối, anh M. có uống một chút rượu trắng mua trên phố Pháo Đài Láng, quận Đống Đa.
![]() |
Anh M. đang điều trị tại khoa Mắt, BV Bạch Mai |
Đến ngày 5/3, anh M. thấy mắt hơi mờ và khó chịu. Sau đó 1 ngày, tình trạng mờ tăng lên, anh được vợ đưa đi khám mắt.
Ngày 7/3, khi thấy chồng có biểu hiện đau bụng, vợ đã chuyển anh vào BV Bạch Mai cấp cứu.
Tại Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai, anh M. được xác định ngộ độc methanol mức độ nặng. Nồng độ methanol trong máu lên tới 77mg/dl, trong khi thông thường ở ngưỡng 20mg/dl đã đe doạ tổn thương thần kinh.
1 tuần nay, anh M. được chuyển sang khoa Mắt để tiếp tục điều trị và theo dõi. Theo lời bác Bình, hiện 2 mắt của anh M. vẫn chưa có phản xạ với ánh sáng, ngay cả khi soi thẳng đèn pin vào mắt.
“Bác sĩ nói sẽ theo dõi trong khoảng 10 ngày. Hiện tinh thần con rể tôi đã khá hơn so với những ngày trước”, lời bác Bình.
BS Nguyễn Trung Nguyên, Phụ trách Trung tâm Chống độc, BV Bạch Mai cho biết, khi bị ngộ độc methanol, tùy vào mức độ nặng hay nhẹ mà bệnh nhân có những biểu hiện khác nhau như: chán ăn, đau bụng, buồn nôn, nôn ói và có các biểu hiện thần kinh như: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, lú lẫn, hôn mê, co giật và kèm theo các triệu chứng về mắt như nhìn không rõ, không phân biệt màu sắc, sợ ánh sáng, giãn đồng tử…
Đáng tiếc, hầu hết các bệnh nhân ngộ độc methanol đều nhập viện trễ, việc cứu chữa hết sức hạn chế. Nguy hiểm nhất là tổn thương não, dây thần kinh thị gác, hoại tử não, tổn thương nội tạng...
Trước tình trạng ngộ độc rượu methanol tăng cao, TP.Hà Nội đã lập 700 đoàn thanh tra liên ngành, đồng loạt ra quân truy tìm rượu giả từ đầu tháng 3.
Đến nay đã kiểm tra hơn 2.000 cơ sở sản xuất, kinh doanh, tiêu huỷ hơn 2.200 lít rượu không rõ nguồn gốc, xuất xứ với tổng số tiền phạt gần 700 triệu đồng.
Cô gái trẻ chia sẻ, thường ngày chỉ xem thông tin ngộ độc rượu methanol trên tivi, không ngờ có 1 ngày nạn nhân lại chính là bố mình.
" alt="Chàng rể Bỉ nguy cơ mù vì rượu giả" width="90" height="59"/>Cách đây 1 năm, tức là năm 2020, ITU đã đồng ý với sáng kiến của Việt Nam đổi tên gọi của sự kiện, từ Hội nghị và Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số. Sự đổi tên sau 48 năm tồn tại cũng đi theo sự thay đổi nội hàm của sự kiện, đó là sự hội tụ của viễn thông với CNTT và công nghệ số. Và cũng chính vì sự hội tụ này mà từ năm ngoái, số lượng Bộ trưởng và lãnh đạo các doanh nghiệp ICT toàn cầu tham dự sự kiện đã tăng gần 3 lần. Năm nay, sự kiện có sự tham gia của 158 nước, 32 Bộ trưởng, 8 Thứ trưởng và 90 diễn giả từ các tổ chức quốc tế, tập đoàn công nghệ lớn toàn cầu.
![]() |
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng: "Sự đổi tên sau 48 năm tồn tại cũng đi theo sự thay đổi nội hàm của sự kiện, đó là sự hội tụ của viễn thông với CNTT và công nghệ số". Ảnh: Lê Anh Dũng |
"Gần 2 năm qua, Covid-19 đã tạo ra cho chúng ta rất và rất nhiều khó khăn, thách thức. Covid rồi cũng sẽ qua đi sớm hay muộn. Nhưng quan trọng là ai sẽ tận dụng được cơ hội mà Covid mang lại, ai sẽ là người thích ứng nhanh, kịp thời thay đổi để vượt lên với sức sống mạnh mẽ hơn. Trong tiến trình này, điều cốt yếu là nhanh chóng chuyển mọi hoạt động lên môi trường số. Với chuyển đổi số thì một tháng Covid có thể bằng cả chục năm. Chính vì thế, sự kiện năm nay vẫn tiếp tục chủ đề Chung tay xây dựng Thế giới số, nhưng tập trung vào các chủ đề con là hạ tầng, truy cập và dịch vụ số nhằm thúc đẩy chuyển đổi số. Hội nghị Bộ trưởng và các hội thảo chuyên đề đều tập trung thảo luận các chính sách, giải pháp để đẩy nhanh chuyển đổi số", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, phát triển nhanh và bền vững thì giải pháp phù hợp nhất trong giai đoạn hiện nay là phát triển số. Các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 cũng tập trung chủ yếu cho phát triển số. Đổi mới sáng tạo thì cũng chủ yếu là trong lĩnh vực kinh tế số và xã hội số. Phát triển số có thể coi là sự phát triển chủ đạo của nửa đầu thế kỷ 21. Việt Nam và các nước thành viên của ITU cam kết cùng nhau thúc đẩy hợp tác với trọng tâm là chuyển đổi số, thu hẹp khoảng cách số giữa các quốc gia.
![]() |
Ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU: "Thành tựu về công nghệ và chuyển đổi số của Việt Nam là hình mẫu lớn cho khu vực và thế giới". |
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU cảm ơn Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính và các nhà tài trợ đã nỗ lực để tổ chức sự kiện ITU Digital World 2021 thành công. Ông cũng cảm ơn Bộ trưởng Việt Nam đã có sáng kiến đổi tên sự kiện từ Hội nghị và Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số.
Theo Tổng thư ký ITU, thành tựu về công nghệ và chuyển đổi số của Việt Nam là hình mẫu lớn cho khu vực và thế giới. năm nay là năm đặc biệt, kỷ niệm 50 năm sự kiện của ITU Telecom. Các sự kiện của ITU Telecom suốt thời gian qua đã góp phần tạo ra những biến đổi đáng kinh ngạc, từ sự nổi lên của Internet, các mạng không dây hay công nghệ mới như 5G, trí tuệ nhân tạo. Các sự kiện IT tạo cho các doanh nghiệp tiếng nói để trình diễn những thành tựu của họ. Cách đây 50 năm, các lãnh đạo đã tham gia dự sự kiện ITU đầu tiên tại Geneva. Ông Zhao nhắc tới việc Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela từng phát biểu tại sự kiện ITU Telecom năm 1995, trong đó ông nhắc tới hố ngăn cách giữa những người giàu và nghèo thông tin. Bất chấp những nỗ lực và thành tựu công nghệ của thế giới, khoảng cách giữa người giàu có thông tin và những người không có thông tin vẫn tồn tại. Ông bày tỏ hy vọng sự hợp tác giữa các chính phủ và doanh nghiếp khắp thế giới sẽ xóa bỏ được cách biệt này.
Ông Zhao khẳng định tầm quan trọng của băng thông rộng cũng như cách làm sáng tạo nhằm cải thiện kỹ năng số, giảm thiểu bất bình đẳng về số là một trong những vấn đề gợi mở được thảo luận. Từ nay đến tháng 2, ITU sẽ mời các lãnh đạo doanh nghiệp tới chia sẻ kinh nghiệm. Ông hy vọng, hợp tác công - tư và sự hợp tác của tất cả sẽ giúp đạt được kết nối toàn cầu từ nay tới năm 2030. "Đây là thời khắc hướng tới tương lai và cam kết xây dựng thế giới số cùng nhau. Cùng nhau chúng ta sẽ đẩy nhanh chuyển số cho mọi người", ông Zhao nói.
Khai mở giá trị của chuyển đổi số, công nghệ số
Trong phát biểu khai mạc sự kiện ITU Digital World 2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, sự kiện này sẽ góp phần khai mở các giá trị của chuyển đổi số, công nghệ số để phát triển nền kinh tế số hợp tác và chia sẻ, vì lợi ích và sự tiến bộ của người dân ở tất cả các quốc gia.
![]() |
Thủ tướng Phạm Minh Chính: "Chuyển đổi số là hướng đi đúng đắn, góp phần phục hồi kinh tế với sức khoẻ và sự an toàn của người dân được đặt lên hàng đầu" |
“Thế giới đang trải qua những biến động nhanh chóng, sâu sắc chưa từng có, đặc biệt do những tác động của đại dịch Covid-19. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và quá trình chuyển đổi số trên toàn cầu đặt ra cả cơ hội và thách thức đối với các quốc gia. Tuy nhiên, một điều chắc chắn là chuyển đổi số là hướng đi đúng đắn, vừa đảm bảo trạng thái hoạt động bình thường trên không gian số, vừa góp phần thúc đẩy phục hồi kinh tế với sức khỏe và sự an toàn của người dân luôn được đặt lên trên hết và trước hết”, Thủ tướng nhận định.
Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam chia sẻ, là một quốc gia chịu ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam vẫn được kỳ vọng tăng trưởng trong trung hạn và dài hạn khi mà đại dịch Covid-19 đang từng bước được kiểm soát, các cân đối lớn của nền kinh tế tiếp tục được bảo đảm, chính trị xã hội ổn định, những động lực thúc đẩy tăng trưởng được duy trì và đang từng bước thích ứng an toàn, linh hoạt, khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội.
Chính phủ Việt Nam coi hạ tầng số, hạ tầng dữ liệu, các nền tảng số quốc gia là yếu tố then chốt và đang nỗ lực tăng tốc lộ trình chuyển đổi số quốc gia. Trong đó, Chính phủ luôn tin tưởng lực lượng doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng đối với việc triển khai thành công tiến trình này; để kinh tế số Việt Nam có thể phấn đấu chiếm 20% tỷ trọng GDP quốc gia vào năm 2025 và phấn đấu 30% vào năm 2030.
“Tôi đánh giá cao việc Bộ Thông tin và Truyền thông đã chủ động, tích cực cùng Liên minh Viễn thông Quốc tế tổ chức sự kiện này trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn diễn biến phức tạp. Tôi đề nghị các tổ chức doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, đồng hành cùng Chính phủ các nước vượt qua khó khăn, chủ động thích ứng an toàn, linh hoạt, hiệu quả để phục hồi phát triển kinh tế - xã hội”, Thủ tướng nói.
Trước đó, lúc 18h30 ngày 12/10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp ngài Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU tại Trung tâm Hội nghị quốc tế. Tại buổi tiếp, Thủ tướng hoan nghênh ngài Tổng thư ký có chuyến làm việc tại Việt Nam và tham dự Hội nghị và Triển lãm Thế giới số 2021 – một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp trên toàn cầu.
![]() |
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có buổi tiếp ngài Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU tại Trung tâm Hội nghị quốc tế. |
Việt Nam cũng như nhiều nước thành viên của ITU, đặt ưu tiên cao cho việc khai thác mọi tiện ích của công nghệ số nhằm nâng cao chất lượng sống cho người dân. Để thực hiện mục tiêu này, quá trình nâng cao nhận thức và kỹ năng số của người dân có ý nghĩa quyết định. Việt Nam sẵn sàng cùng ITU khởi xướng và tổ chức triển khai hiệu quả các sáng kiến nâng cao kỹ năng số cho người dân.Thủ tướng chia sẻ, Việt Nam mong muốn ITU tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò điều phối, dẫn dắt các nước, các khu vực tăng cường hợp tác về xây dựng thế giới số, bảo đảm an toàn an ninh mạng. Các nước cũng mong chờ ITU sẽ có những khuyến nghị về khuôn khổ và quy tắc ứng xử trên nền tảng số nhằm bảo vệ lợi ích của các nước thành viên ITU và quyền lợi của người dân, doanh nghiệp.
“Hiện nay, thế giới còn 50% dân số chưa được kết nối Internet. Thu hẹp khoảng cách về kết nối số, kỹ năng số, an toàn số đang là thách thức lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc. ITU cần tập trung nguồn lực để hỗ trợ các nước, nhất là các nước đang và kém phát triển, mở rộng mạng lưới viễn thông, tăng cường khả năng truy cập dịch vụ cho người dân”, Thủ tướng phát biểu.
Thủ tướng cho rằng, với sự phát triển nhanh chóng của các công nghệ và dịch vụ số, đề nghị ITU ưu tiên nghiên cứu đón đầu các vấn đề mới như xu thế ứng dụng và quản lý đối với dịch vụ Internet vệ tinh, các công nghệ AI, blockchain, IoT… khuyến nghị kịp thời các nước thành viên để điều chỉnh, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý liên quan.
Nguyễn Thái, Thanh Bình, Ngọc Minh- Ảnh: Lê Anh Dũng
Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.
" alt="Chính thức khai mạc ITU Digital World 2021 (bài chờ xuất bản)" width="90" height="59"/>Chính thức khai mạc ITU Digital World 2021 (bài chờ xuất bản)
Ở vai trò điều phối phiên thảo luận bàn tròn này, bà Doreen Bogdan-Martin, Cục trưởng Cục phát triển Liên minh Viễn thông Quốc tế ITU nhận định, hiện nay việc thiếu cơ sở hạ tầng kết nối vẫn là một rào cản lớn, đặc biệt là với những quốc gia kém phát triển.
Các vấn đề triển khai 5G, đầu tư tài chính, đảm bảo kết nối mạng lưới... đòi hỏi mức đầu tư lớn, nhất là với các nước kém phát triển nhất (LDCs), quốc gia nội lục (LLDC) và các tiểu quốc đảo đang phát triển (SIDS) cùng các bên liên quan khác đang chịu áp lực lớn do tác động ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19.
Dẫn số liệu từ Báo cáo kết nối toàn cầu của ITU, bà Doreen Bogdan-Martin cho biết thêm, ước tính chi phí kết nối cho nhóm người vẫn chưa tiếp cận Internet vào năm 2030 sẽ tiêu tốn riêng về mặt cơ sở hạ tầng khoảng 428 tỷ USD. Đó là một gánh nặng mà tất cả các chính phủ phải đối mặt.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT của Bangladesh cho biết, mặc dù sự tham gia của các lĩnh vực công và tư đều đóng vai trò thiết yếu đối với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng. Nhưng tại các quốc gia như Bangladesh, lĩnh vực tư nhân đóng vai trò then chốt.
"Sự tham gia của người dân cũng rất quan trọng. Tuy nhiên, Chính phủ vẫn đóng vai trò trọng yếu trong việc xây dựng Luật, các hướng dẫn và chuẩn bị những môi trường cho sự phát triển công nghệ. Nếu không có sự hỗ trợ của Chính phủ, sẽ không có khung pháp lý để phát triển công nghệ”, ông Mustafa Jabbar nêu quan điểm.
Chính phủ cần giữ vai trò dẫn dắt trong phát triển hạ tầng số, nền tảng số
Chia sẻ quan điểm của Bộ TT&TT Việt Nam, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết, như trong thế giới viễn thông truyền thống, thế giới số chúng ta cũng phải giải quyết những vấn đề cốt lõi như: vấn đề truy cập cho mọi người, mọi lúc, mọi nơi; vấn đề phát triển hạ tầng rộng khắp trong từng quốc gia và trên toàn thế giới; vấn đề cung cấp các dịch vụ hữu ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì hòa bình, ổn định, phát triển bao trùm trên thế giới.
Nhưng có một số điểm khác biệt lớn giữa hạ tầng viễn thông và hạ tầng số như: trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ kết nối người với người là chính thì nay là kết nối máy với máy là chính và cho phép thông minh hoá rất nhiều hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội.
Trước kia hạ tầng viễn thông phục vụ thông tin liên lạc là chính thì nay hạ tầng số phục vụ vô vàn hoạt động kinh tế xã hội, 100% trực tuyến. Trước kia CNTT có năng lực xử lý thông tin số hạn chế và được sử dụng khá biệt lập thì nay năng lực của các công nghệ số mới như điện toán đám mây, IoT, AI, 5G... là rất lớn; hệ sinh thái các công nghệ này cho phép tạo ra những giá trị rất mới cho hạ tầng số.
“Trong bối cảnh mới cũng như nhu cầu phát triển mới, đòi hỏi ngày càng tiến bộ hơn, bền vững hơn, bao trùm hơn như trên, rõ ràng chúng ta cần tiếp cận và xử lý các vấn đề cốt lõi truyền thống dưới những góc nhìn mới và cách tiếp cận mới, đồng bộ và toàn diện hơn”, Thứ trưởng chỉ rõ.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm tại phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều ngày 13/10 (Ảnh: Mạnh Hưng). |
Nhấn mạnh quan điểm chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể và vì lợi ích của người dân, đại diện Bộ TT&TT chỉ rõ: Cung cấp truy cập trong thế giới số phải đi đôi với cung cấp thiết bị đầu cuối, kỹ năng số cho mọi người dân.
Trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đã đưa ra mục tiêu và giải pháp giải quyết đồng bộ 3 vấn đề: phổ cập cáp quang đến hộ gia đình và triển khai mạng di động 5G; phổ cập smartphone; triển khai MOOC (khóa học trực tuyến - PV) để nhanh chóng đào tạo kỹ năng số cho mọi người dân, vấn đề đào tạo lại và đào tạo nâng cao cũng được chú trọng.
Hạ tầng viễn thông băng rộng phải trở thành hạ tầng số với năng lực thu thập, lưu trữ, tạo ra và xử lý dữ liệu số, truyền đưa dữ liệu số, khai thác giá trị dữ liệu số. Điện toán đám mây sẽ giữ vai trò rất quan trọng trong hạ tầng số. Đây cũng là trọng tâm đầu tư phát triển trong Chiến lược phát triển hạ tầng số của Việt Nam.
Việt Nam còn cho rằng các quốc gia rất cần quan tâm đến sự phát triển của các nền tảng số - Digital Platforms. Hạ tầng của thế giới số, bao gồm hạ tầng số và các nền tảng số có vai trò như hạ tầng, là yếu tố có tính nền tảng đảm bảo sự phát triển chung của toàn xã hội. “Cũng như giai đoạn đầu phát triển thế giới kết nối viễn thông, Việt Nam cho rằng rất nên có vai trò định hướng và dẫn dắt của Chính phủ”, Thứ trưởng cho biết.
Bên cạnh đó, cần đưa các hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra trên hạ tầng số. Một mặt đây là mục đích chính của phát triển hạ tầng số, mặt khác đây cũng là việc kích cầu, tạo cầu cho phát triển hạ tầng số.
Vì vậy, trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam đặt tầm quan trọng ngang nhau và thực hiện đồng bộ, gắn kết các kế hoạch phát triển hạ tầng số với kế hoạch chuyển đổi số các lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông, nông nghiệp...
“Trong vấn đề này, Chính phủ cần đi đầu dẫn dắt. Thực tế ngay sau khi Chương trình chuyển đổi số quốc gia được ban hành tháng 6/2020 thì Việt Nam cũng ban hành Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số vào tháng 6/2021, trước khi ban hành Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số và Chiến lược phát triển hạ tầng số, dự kiến cuối năm 2021”, Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ với các đại biểu.
Nhiều kinh nghiệm, bài học hay về phát triển hạ tầng
Kinh nghiệm phát triển hạ tầng số cũng là một nội dung được các đại biểu dự phiên Hội nghị Bộ trưởng chiều 13/10 tập trung chia sẻ.
Ông Mustafa Jabbar, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông và CNTT Bangladesh nhận định: Sự phát triển của cách mạng di động phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ 5G. Bangladesh đã thử nghiệm công nghệ 5G từ tháng 7/2018 và bắt đầu triển khai vào năm 2021. Dự kiến, nước này sẽ phủ sóng 5G toàn quốc vào năm 2022. "Tôi hy vọng thế giới sẽ có một bối cảnh khác nhờ sự triển khai của 5G. Công nghệ này sẽ tác động tích cực và thần kỳ đến nhiều ngành công nghiệp, thương mại và nhiều người trên toàn cầu", ông Mustafa Jabbar nói.
![]() |
Bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT của Mông Cổ (Ảnh: Mạnh Hưng). |
Tại Mông Cổ, theo chia sẻ của bà Bolor-Erdene Battsengel, Chủ tịch Cục Truyền thông và CNTT, có 226 mạng lưới cáp quang quan trọng và tổng số 46.700 km cáp quang. Quốc gia này hiện có khoảng 3,5 triệu người dùng smartphone và tổng lượng dữ liệu sử dụng vào khoảng 262 terabyte.
Ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng ICT, Mông Cổ đã triển khai thành công một nền tảng dịch vụ công thống nhất, tích hợp 500 máy chủ. “Chỉ cách đây 2 tuần, chúng tôi đã triển khai hệ thống trợ giúp trực tuyến 2.0 dựa vào trí tuệ nhân tạo. Qua đó, Chính phủ có thể mang tới cho công dân các dịch vụ tùy chọn, cá nhân hóa dựa vào những gì họ mong muốn từ Chính phủ”, bà Bolor-Erdene Battsengel nói.
Cho biết Chính phủ Mông Cổ quyết định sẽ chuyển đổi thành quốc gia số trong vài năm tới, bà Bolor-Erdene Battsengel thông tin thêm: “Chúng tôi đang tập trung rất nhiều vào việc cung cấp Internet giá rẻ cho người dân toàn quốc, kể cả ở vùng sâu, vùng xa”.
Với Nhật Bản, ông Yuji Sasaki, Thứ trưởng Bộ Nội vụ và Truyền thông nước này chỉ rõ: “Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là bảo mật và không được phép lãng phí cũng như không được bỏ lại ai ở phía sau. Trong bối cảnh này, vai trò của Chính phủ đối với việc hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng và nghiên cứu càng quan trọng hơn”.
Nhật Bản đặt mục tiêu cụ thể là xây dựng cơ sở hạ tầng ở các địa phương nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống. Quốc gia này thúc đẩy phát triển công nghệ ở cả khu vực tư và công.
Kể từ năm 2019, Nhật Bản đã tham khảo Ấn Độ để xây dựng các khu vực hỗ trợ từ xa cho những người nghỉ hưu. “Việc cung cấp công nghệ cho người lớn tuổi khá khó khăn nhưng tôi tin rằng những tiến bộ công nghệ gần đây có thể giải quyết thách thức này. Nhằm hiện thực hóa mục tiêu xã hội bền vững, chúng tôi đang thúc đẩy phát triển các công nghệ tiên tiến như sinh học, xe tự hành, y tế. Tầm quan trọng của công nghệ kỹ thuật số là đảm bảo không ai bị bỏ lại phía sau, có thể truy cập Internet một cách an toàn, không bị từ chối dịch vụ và Nhật Bản sẽ nỗ lực hết sức mình để thực hiện vai trò này”, ông Yuji Sasaki khẳng định.
Nhóm phóng viên ICT
Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng các nước trong ITU sẽ thảo luận về vấn đề “Thúc đẩy phát triển hạ tầng: Nghĩ lại về vai trò của Chính phủ trong chuyển đổi số”.
" alt="Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số" width="90" height="59"/>Chính phủ cần đóng vai trò định hướng, dẫn dắt phát triển hạ tầng của thế giới số