- 3 anh em ruột ở Hà Giang mắc rối loạn phát triển giới tính,ộichứnglạanhemtraicóbộphậnsinhdụcnữhoábxh anh dù là nam nhưng bộ phận sinh dục lại bị nữ hoá.
Băn khoăn chuyện 'cậu nhỏ' không lớn- 3 anh em ruột ở Hà Giang mắc rối loạn phát triển giới tính,ộichứnglạanhemtraicóbộphậnsinhdụcnữhoábxh anh dù là nam nhưng bộ phận sinh dục lại bị nữ hoá.
Băn khoăn chuyện 'cậu nhỏ' không lớnMăng là thực phẩm vàng cho người giảm cân vì hàm lượng calo trong măng thấp, bổ sung nhiều chất xơ. Ngoài ra, chất xơ trong măng nhiều giúp người ăn phòng ngừa các vấn đề như bệnh trĩ, viêm túi thừa.
Tuy nhiên, măng chứa một lượng cyanide (Cyanua) rất cao, khi ăn vào đường tiêu hóa dưới tác dụng của enzym tiêu hóa trong dạ dày, cyanide sẽ chuyển hóa thành axit cyanhydric (HCN) - một chất cực kỳ độc hại cho cơ thể.
Theo Cục An toàn Thực phẩm, 100gram măng tươi chưa luộc chứa 32mg HCN, măng luộc kỹ còn 2,7 mg, măng tươi ngâm chua 2,2mg HCN, nước luộc măng 10mg. Người ăn 50-60mg HCN (tương đương 200gram măng tươi).
Tuy nhiên, axit HCN dễ bay hơi. Vì vậy, từ xa xưa, người dân đã sử dụng măng tươi luộc kỹ hoặc phơi khô, ngâm chua để đánh bay các độc tố. Vì vậy, để ăn măng an toàn, bạn tuyệt đối không dùng măng tươi làm nộm, lấy nước luộc măng uống chữa bệnh…
Khi ăn măng khô, bạn cần rửa thật sạch để loại bỏ hết lớp chất bẩn và bụi bám trên bề mặt. Sau đó, ngâm cho măng nở trong ít nhất 5-6 tiếng, cũng có thể ngâm măng qua đêm để khi nấu mềm đều hơn. Trong quá trình ngâm, cần thường xuyên thay nước để giúp lọc sạch vị đắng và chất bẩn còn lại trong măng.
Lưu ý, những người không nên ăn măng là người già, người bị bệnh thận, các bệnh tiêu hóa, trẻ em và phụ nữ mang thai.
Ngộ độc sau 5 phút ăn nước măng chua tự muốiSau khi uống 200ml nước măng chua tự muối, nữ bệnh nhân ở Thái Nguyên đau đầu, nôn ói, co giật và hôn mê." alt=""/>Măng thực phẩm ‘vàng xanh’ nhưng lại chứa chất kịch độcGá trị dinh dưỡng
Một quả cam chứa gần đủ lượng vitamin C được khuyến nghị hằng ngày, mức cao nhất trong số các loại trái cây có múi. Mỗi quả có khoảng 60 calo, 12g đường, 3g chất xơ, 1g protein, 15g carb, 70mg vitamin C, vitamin A, B9, canxi, kali.
Cam là nguồn cung cấp vitamin C đậm đặc có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ và đóng vai trò trung tâm trong chức năng miễn dịch. Ngoài ra, vitamin C còn thúc đẩy quá trình hình thành xương, chữa lành vết thương và sức khỏe nướu. Cam cũng giàu vitamin B9, cần thiết cho quá trình tổng hợp ADN, hỗ trợ sự tăng trưởng và phát triển của thai nhi.
Đây còn là nguồn cung cấp khoáng chất kali tuyệt vời, ổn định huyết áp, ngăn ngừa mất xương và chống lại bệnh tim và đột quỵ.
Chứa nhiều chất chống oxy hóa
Chất chống oxy hóa trong cam như flavonoid, carotenoid và vitamin C ngăn ngừa tổn thương oxy hóa, chống lại các bệnh mạn tính, chẳng hạn như bệnh tim, ung thư và tiểu đường.
Một nghiên cứu kéo dài 8 tuần cho thấy uống 750 ml nước cam mỗi ngày làm tăng đáng kể khả năng chống oxy hóa. Đánh giá tương tự ghi nhận uống gần 600ml nước cam trong 90 ngày liên tục làm tăng khả năng chống oxy hóa ở 24 người trưởng thành có hàm lượng cholesterol và chất béo trung tính cao.
Ngoài ra, trong nghiên cứu trên 4.000 người lớn, nước cam được coi là một trong những nguồn cung cấp chất chống oxy hóa hàng đầu trong chế độ ăn uống ở Mỹ - cùng với trà, quả mọng, rượu vang, thực phẩm chức năng và rau.
Ngăn ngừa sỏi thận
Sỏi thận là những khoáng chất nhỏ tích tụ trong thận, thường gây ra các triệu chứng như đau dữ dội, buồn nôn hoặc có máu trong nước tiểu.
Là một hợp chất chua có trong trái cây họ cam quýt, axit citric cũng được sử dụng làm chất bảo quản tự nhiên. Theo Webmd, cam có rất nhiều chất này và có thể làm thay đổi độ pH trong nước tiểu, ngăn hình thành sỏi thận.
Một nghiên cứu khác trên 194.000 người cho thấy nhóm uống nước cam ít nhất một lần mỗi ngày có nguy cơ phát triển sỏi thận thấp hơn 12% so với những người chỉ uống 1 lần/tuần.
Cải thiện sức khỏe tim mạch
Bệnh tim là một vấn đề nghiêm trọng, gây ra hơn 17 triệu ca tử vong trên toàn thế giới mỗi năm. Một số nghiên cứu cho thấy uống nước cam có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ mắc bệnh tim - chẳng hạn như huyết áp cao và tăng cholesterol - giúp trái tim của bạn khỏe mạnh.
Dữ liệu của 129 người cho thấy uống nước cam trong thời gian dài làm giảm mức cholesterol toàn phần và cholesterol LDL “xấu”. Đánh giá tổng hợp 19 nghiên cứu ghi nhận uống nước ép trái cây có tác dụng giảm huyết áp tâm trương ở người lớn.
Nước cam cũng được chứng minh làm tăng mức cholesterol HDL “tốt” ở những người có cholesterol cao - điều này có thể cải thiện sức khỏe tim mạch.
Giảm viêm
Viêm cấp tính là một phần bình thường của phản ứng miễn dịch để chống lại bệnh tật và nhiễm trùng. Tuy nhiên, viêm nhiễm cao trong thời gian dài góp phần vào sự phát triển của bệnh mạn tính bao gồm bệnh tim và ung thư.
Một số nghiên cứu cho thấy nước cam có thể làm giảm chứng viêm và các vấn đề liên quan bao gồm phân tích kéo dài 8 tuần ở 22 người.
Nguy cơ tiềm ẩn
Hấp thụ quá nhiều vitamin C cùng lúc có thể cung cấp cho cơ thể nhiều chất xơ và đường hơn mức cần thiết. Bạn cần cẩn thận với tình trạng buồn nôn, nôn, tiêu chảy, co thắt dạ dày, nhức đầu và mất ngủ.
Cam có hàm lượng axit cao có thể làm cho các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản trở nên tồi tệ hơn. Nếu bạn đang dùng thuốc chẹn beta điều trị cao huyết áp và bệnh tim mạch, ăn quá nhiều cam dễ làm tăng lượng kali hấp thụ và dẫn đến tổn thương thận.
Nếu cơ thể bạn dự trữ nhiều chất sắt hơn mức cần thiết, vitamin C liều cao có thể bổ sung thêm chất sắt và làm hỏng các mô.
Đối với nước cam, bạn có thể nhận thêm đường và mất đi chất xơ. Quá nhiều nước ép trái cây cũng có thể dẫn đến tăng cân, làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đặc biệt là ở tuổi trung niên.
Giải báo chí chính thức nhận tác phẩm dự thi kể từ ngày 5/7 đến 30/9 qua địa chỉ thư điện tử: [email protected] hoặc qua đường bưu điện về Sở TT&TT TP Đà Nẵng.
Bà Nguyễn Thu Phương, Phó Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng cho biết, giải báo chí tuyên truyền về chuyển đổi số được tổ chức với mong muốn đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm xã hội và tạo sự đồng thuận trong các tầng lớp nhân dân. Đồng thời, phát huy vai trò, tính năng động, nhạy bén, sáng tạo và tôn vinh sự nỗ lực của lực lượng báo chí trong tuyên truyền, hưởng ứng chủ đề: “Chuyển đổi số thành phố Đà Nẵng”.
“Giải báo chí lần này là dịp ghi nhận và cổ vũ động viên các cá nhân, đơn vị tham gia vào việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách quan trọng của thành phố về chuyển đổi số; phát động phong trào viết bài lan tỏa những thông điệp, giải pháp, những mô hình, sáng kiến hay trong thực hiện chuyển đổi số. Qua đó, góp phần đẩy mạnh công tác truyền thông hình ảnh TP Đà Nẵng - thành phố thông minh, chuyển đổi số với bạn bè trong nước và quốc tế”, bà Phương cho hay.
Sở TT&TT cũng đưa ra một số chủ đề gợi ý cần quan tâm như: Nội dung chuyển đổi số trong Đề án Chuyển đổi số trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; nội dung chuyển đổi số trong Quy hoạch thành phố Đà Nẵng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; kế hoạch triển khai các nhiệm vụ chuyển đổi số trên địa bàn thành phố năm 2024;
Ngoài ra, còn có các mô hình, cách làm hay trong chuyển đổi số mà một số cơ quan đã triển khai như: Hệ thống “Một chạm đến Đà Nẵng”, ứng dụng metaverse hỗ trợ du khách của Sở Du lịch; thí điểm giải pháp điều khiển đèn tín hiệu giao thông theo thời gian thực và mô hình triển khai dịch vụ công trực tuyến toàn trình cấp đổi giấy phép lái xe trực tuyến của Sở GTVT; mô hình ký số học bạ điện tử của Sở GD-ĐT…
" alt=""/>Đà Nẵng phát động giải báo chí tuyên truyền về chuyển đổi số