Thể thao

Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 2h45 ngày 31/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-25 10:53:03 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoLyonvsLillehngàbong da phap Nguyễn Quang Hải - 30/10/2022 07:bong da phapbong da phap、、

ậnđịnhsoikèoLyonvsLillehngàbong da phap   Nguyễn Quang Hải - 30/10/2022 07:30  Pháp

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
apple co mua lai arm anh 1

Ba năm sau khi mua lại ARM với giá 32 tỷ USD, ông trùm công nghệ Nhật Bản Son Masayoshi của SoftBank đang muốn bán lại công ty này. Đây là một phần trong kế hoạch bán 41 tỷ USD tài sản để hỗ trợ các danh mục kinh doanh đang gặp khó khăn.

Nguồn tin từ WSJ cho biết các hình thức bán có thể là bán toàn bộ, bán một phần hoặc chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO). Đây sẽ là một thương vụ đình đám trong làng công nghệ, nên không ngạc nhiên khi rất nhiều công ty sừng sỏ đã được liên hệ.

apple co mua lai arm anh 2
SoftBank mua lại ARM với giá 32 tỷ USD vào năm 2016. Ảnh: Zuma Press.

Apple lắc đầu

Theo Bloomberg, Apple là một trong những cái tên được liên hệ. Apple và SoftBank đã có những cuộc thương lượng sơ bộ, nhưng Táo khuyết không có kế hoạch tiếp tục thương vụ.

Có nhiều nguyên nhân khiến Apple không mặn mà sở hữu ARM. Công ty thiết kế chip có trụ sở tại Anh hoạt động theo mô hình bán bản quyền chip, khác biệt xa so với những mảng kinh doanh phần cứng hiện tại của Apple. Nếu vừa làm phần cứng, vừa bán thiết kế, Apple cũng có thể gặp rắc rối với những cáo buộc độc quyền và kiện tụng từ những đối tác/đối thủ.

apple co mua lai arm anh 3

Gần đây, Apple công bố chuyển sang sử dụng chip trên nền ARM cho các máy MacBook. Ảnh: Apple.

Giá trị của thương vụ cũng sẽ quá lớn so với "thói quen" của Apple. Năm 2016, SoftBank mua ARM với giá 32 tỷ USD. Con số này lớn gấp 10 lần thương vụ lớn nhất của Apple trước đây, khi họ chi 3 tỷ USD để mua lại Beats Electronics năm 2014.

Dù vậy, việc sở hữu ARM vẫn là một viễn cảnh rất hấp dẫn với Apple. Công nghệ của ARM đã góp mặt trong tất cả những chiếc iPhone và iPad từ trước tới nay, và ngay trong năm nay sẽ bắt đầu đổ bộ lên cả dòng sản phẩm MacBook.

ARM là một công ty "tí hon" nếu xét về doanh thu, lợi nhuận so với Apple. Trong năm tài khoá 2020, kết thúc vào tháng 5/2020, công ty này đạt doanh số 1,9 tỷ USD. Con số này thấp hơn rất nhiều so với Apple hay các công ty khác trong ngành bán dẫn như Intel, TSMC hay Samsung.

Tuy nhiên, ARM gần như "độc quyền" trong ngành thiết kế chip di động và các thiết bị thông minh khác. Google, Qualcomm, Samsung hay Apple đều phải sử dụng các thiết kế của ARM. Bất kỳ gã khổng lồ nào sở hữu công ty này đều có thể khiến các đại gia công nghệ khác gặp khó khăn.

Đây không phải lần đầu Apple được gắn với các thương vụ trong ngành bán dẫn. Năm 2017, khi Toshiba bán đi mảng sản xuất chip flash của mình, Apple cũng góp một phần trong liên minh mua lại mảng này. Chip nhớ cũng là một thành phần rất quan trọng trong mọi chiếc iPhone, iPad.

Bất ngờ từ NVIDIA?

Nếu như Apple chưa tỏ ra mặn mà với thương vụ mua lại ARM, thì một đại gia công nghệ khác lại đang rất hào hứng. Đó là NVIDIA, công ty sở hữu những dòng chip xử lý cũng như GPU hàng đầu hiện nay.

Theo Bloomberg, NVIDIA đã liên hệ với phía ARM để đàm phán về khả năng mua lại. Ngay sau khi có thông tin này, cổ phiếu của NVIDIA đã tăng 1% trên sàn giao dịch New York.

Tuy chưa có gì chắc chắn, nếu thành công thì NVIDIA sẽ trở thành đối thủ khó chịu của những công ty trong ngành bán dẫn như Intel, Qualcomm hay AMD. Vào đầu tháng 7, giá trị của NVIDIA thậm chí đã vượt qua Intel trong vài ngày.

Nếu sở hữu ARM, NVIDIA có lợi thế để tối ưu hiệu năng các chip của họ trên thiết bị như máy tính, server hoặc máy chơi game như Nintendo. Như vậy, sản phẩm của họ sẽ có lợi thế rất lớn so với đối thủ.

Trước đây, SoftBank từng nắm giữ một phần sở hữu của NVIDIA, với tổng giá trị khoảng 4 tỷ USD vào năm 2017. Tuy nhiên, năm 2019 quỹ Vision Fund do công ty này lập ra thông báo đã bán hết cổ phần NVIDIA.

apple co mua lai arm anh 4

Bên trong mọi con chip di động hiện nay đều có công nghệ của ARM. Ảnh: Qualcomm.

Đến nay, vẫn chưa thể khẳng định ARM sẽ thuộc về công ty nào, hay thậm chí có bị bán đi không. SoftBank đã bán đi cổ phần của họ ở nhiều công ty, bao gồm một phần tại Alibaba hay phần lớn sở hữu tại nhà mạng T-Mobile của Mỹ. Đây là cách công ty này đối phó với áp lực tài chính do dịch Covid-19 gây ra.

Theo nhận định của Bloomberg, bất kỳ công ty nào muốn mua lại ARM đều sẽ phải trải qua quá trình thẩm định và có thể cả can thiệp về luật pháp. Các công ty đang sử dụng công nghệ của ARM có thể sẽ yêu cầu luật pháp can thiệp để đảm bảo chủ sở hữu mới sẽ tiếp tục cho họ sử dụng các công nghệ đó.

Đây chính là lý do ARM là "miếng bánh ngon" trong làng bán dẫn, nhưng cuối cùng lại được một công ty không hoạt động trong ngành là SoftBank mua lại vào năm 2016.

Theo Zing

iPhone SE 2020 bất ngờ 'chói sáng', Apple trúng đậm

iPhone SE 2020 bất ngờ 'chói sáng', Apple trúng đậm

Một báo cáo mới đây cho biết, iPhone SE 2020 bất ngờ "chói sáng" đã mang lại thành công cho Apple, thúc đẩy doanh số trong Q2/2020 của Táo khuyết.

" alt="'Miếng bánh' ngon lành nhưng Apple từ chối nuốt" width="90" height="59"/>

'Miếng bánh' ngon lành nhưng Apple từ chối nuốt

Vì sao “ông lớn” công nghệ Mỹ đổ xô đầu tư vào Ấn Độ?CEO Microsoft Satya Nadella (phải) và tỷ phú giầu nhất châu Á Mukesh Ambani


Yếu tố Trung Quốc

Nhiều năm nay, Silicon Valley hầu hết phải đứng ngoài nhìn vào Trung Quốc do bức tường số Great Firewall. Luật an ninh mới tại Hong Kong, nơi Facebook và Googlevẫn đang hoạt động, lại đẩy họ ra xa hơn. Luật cho phép nhà chức trách sử dụng quyền lực để quản lý các nền tảng công nghệ. Facebook, Google, Twitter cho biết sẽ ngừng chia sẻ dữ liệu với chính quyền Hong Kong, còn TikTok quyết định rút lui hoàn toàn.

Bên cạnh đó, hồ nghi đối với công nghệ Trung Quốc của chính quyền Mỹ ngày một tăng. Tổng thống Trump vừa công bố hạn chế visa đối với nhân viên Huawei và một số hãng khác, đồng thời xem xét cấm TikTok của ByteDance.

Đây chính là nước đi củng cố quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ. Chính phủ Ấn Độ đã cấm TikTok cùng 58 ứng dụng Trung Quốc khác vào tháng 6 sau vụ đụng độ tại biên giới hai nước khiến 20 binh sỹ Ấn Độ thiệt mạng. Làn sóng tẩy chay sản phẩm Trung Quốc tại đây bùng phát mạnh mẽ hơn. Dù Ấn Độ và Trung Quốc không dễ “đường ai nấy đi” về công nghệ, những căng thẳng gần đây có thể tăng cường mối dây liên hệ lâu dài giữa Mỹ và Ấn Độ.

Ravi Shankar Chaturvedi, Giám đốc nghiên cứu Học viện Kinh doanh thuộc đại học Tufts, chỉ ra hàng ngàn kỹ sư Ấn Độ đang làm việc tại Silicon Valley, còn người Ấn cũng đang giữ chưc vụ cao tại Google, Microsoft và vài hãng công nghệ Mỹ khác.

Tỷ phú Mukesh Ambani

Cùng lúc với việc các hãng công nghệ Mỹ để mắt tới thị trường Ấn Độ, người giầu nhất châu Á củng cố vị trí như một người gác cổng thiện chí.

Phần lớn đầu tư công nghệ vào Ấn Độ năm nay đều kết thúc tại các công ty của tỷ phú Mukesh Ambani. Jio Platforms, công ty dịch vụ kỹ thuật số thuộc tập đoàn Reliance của ông Ambani, đã huy động được hơn 20 tỷ USD từ cuối tháng 4. Các nhà đầu tư muốn dùng nó để nhanh chóng thâm nhập nền kinh tế số khổng lồ của Ấn Độ.

Jio ra mắt dưới dạng mạng di động năm 2016 và nhanh chóng thu về gần 400 triệu thuê bao. Sau đó, công ty này lấn sân sang thương mại điện tử, thanh toán số, streaming, thậm chí cả nền tảng họp video tương tự Zoom. Dường như tỷ phú Ambani muốn biến Jio thành hệ sinh thái tổng quát cho người dân nước này và rõ ràng, Silicon Valley cũng muốn có phần.

So với công phá Great Firewall của Trung Quốc, tiến vào thị trường của Ấn Độ dễ hơn nhiều. Tất cả những gì doanh nghiệp Mỹ cần chỉ là trả phí cho Reliance để gia nhập. Là một trong các công ty Ấn Độ lớn nhất được điều hành bởi người giầu nhất cả nước, Reliance có tầm ảnh hưởng vô tiền khoáng hậu và không bị quy định về lưu trữ dữ liệu, thương mại điện tử - vốn là chướng ngại vật của Facebook, Google và Amazon – cản trở. Theo ông Chaturvedi, Reliance tác động tới hầu hết quy định thương mại điện tử và luật địa phương hóa dữ liệu.

Bên cạnh đó, khi chính quyền Trump tăng cường đóng cửa nền kinh tế Mỹ với phần còn lại của thế giới, Silicon Valley buộc phải tìm cách mở rộng tầm với mà Ấn Độ là lựa chọn khả thi. Mark Lemley, Giám đốc chương trình Luật, khoa học và công nghệ của Đại học Stanford, nhận xét Mỹ không còn là điểm đến hấp dẫn của sáng tạo như 5 năm trước. Mỹ ra các chương trình hạn chế mới với thị thực làm việc L-1 và H-1B khiến việc đưa nhân tài từ các nước tới Mỹ khó khăn hơn. Tương lai, Mỹ có thể không còn là trung tâm đổi mới nữa.

Du Lam (Theo CNN)

 

Google mua 7,7% cổ phần trong chi nhánh kỹ thuật số của Reliance

Google mua 7,7% cổ phần trong chi nhánh kỹ thuật số của Reliance

Google sẽ mua 7,73% cổ phần của Jio Platforms, công ty con hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và kỹ thuật số của Reliance, với giá 4,5 tỷ USD.

" alt="Vì sao “ông lớn” công nghệ Mỹ đổ xô đầu tư vào Ấn Độ?" width="90" height="59"/>

Vì sao “ông lớn” công nghệ Mỹ đổ xô đầu tư vào Ấn Độ?