Giải trí

Kế hoạch 'không yêu thì trả lại quà' của kẻ bắt cóc nữ sinh Trà Vinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-18 22:45:13 我要评论(0)

Liên quan đến vụ sinh viên trường ĐH Trà Vinh T.B.H (21 tuổi,ếhoạchkhôngyêuthìtrảlạiquàcủakẻbắtcócnữkết quả u23 châu á 2024kết quả u23 châu á 2024、、

Liên quan đến vụ sinh viên trường ĐH Trà Vinh T.B.H (21 tuổi,ếhoạchkhôngyêuthìtrảlạiquàcủakẻbắtcócnữsinhTràkết quả u23 châu á 2024 ngụ huyện Cầu Kè), bị bắt cóc tống tiền 5 tỷ, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Trà Vinh đang mở rộng điều tra, truy xét những người liên quan.

Cơ quan điều tra đã bắt tạm giam Nguyễn Quốc Toàn (28 tuổi, ngụ huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) và Nguyễn Chí Tâm (20 tuổi; ngụ huyện Bình Chánh, TP.HCM) để phục vụ công tác điều tra.

{ keywords}
Toàn tại thời điểm bị cơ quan điều tra di lý từ Cần Thơ về Trà Vinh

Thiếu nợ bắt cóc nữ sinh tống tiền

Đến thời điểm này, Toàn đã khai kế hoạch bắt cóc nữ sinh H., do gã dựng lên. 

Tại cơ quan công an, Toàn khai do làm ăn thua lỗ khoảng 200 triệu đồng nên nảy sinh ý đồ bắt cóc tống tiền.

Do Toàn lấy vợ ở huyện Cầu Kè, gần nhà H. nên biết nữ sinh này là con nhà khá giả. Toàn nói dối với vợ rằng, cho gã xin số điện thoại của H. để làm mai mối nữ sinh cho bạn mình.

Sau khi có số điện thoại của H., Toàn lập tài khoản zalo rồi kết bạn, nhắn tin với nữ sinh trường ĐH Trà Vinh. Gã nói với H. mình tên Tâm. Trước khi thực hiện kế hoạch bắt cóc H, Toàn vay mượn được 50 triệu đồng. 

Song, Toàn biết việc bắt cóc nữ sinh H. một mình gã không thể thực hiện được nên gọi điện thoại cho Nguyễn Chí Tâm cùng tham gia.

Ban đầu, Toàn không nói rõ với Tâm về việc bắt cóc nữ sinh tống tiền mà dựng lên một câu chuyện ly kỳ.

{ keywords}
Tâm tại cơ quan công an

Theo đó, Toàn nói với Tâm rằng gã có nhiệm vụ đặc biệt là bắt giữ một cô gái ở Trà Vinh đưa về Vĩnh Long. Toàn kêu Tâm phụ, khi hoàn thành sẽ được thưởng 200 triệu đồng. Sau khi nghe bạn nói về khoản tiền thưởng lớn,Tâm đồng ý.

Toàn hẹn Tâm xuống TX Bình Minh (Vĩnh Long) gặp mặt, sau đó cùng sang Trà Vinh khảo sát nhà của H. để bắt cóc.

Cả 2 chạy dò hỏi quy luật sinh hoạt của gia đình nữ sinh thì biết H. học tại TP Trà Vinh và ít khi về nhà.

Lúc đầu, Toàn định lên kế hoạch bắt cóc nữ sinh H. trên đoạn đường vắng từ TP Trà Vinh về huyện Cầu Kè. Tuy nhiên, kế hoạch này không khả thi nên gã hẹn H. ra để bắt cóc.

Trước khi thực hiện vụ bắt cóc 1 tuần, Toàn rủ Trần Minh Hiếu (24 tuổi) và Thạch Hoàng Sơn (29 tuổi, cùng ngụ TP Cần Thơ) sang Trà Vinh chơi, nhưng mục đích là giới thiệu làm quen với H.

Sau đó, Hiếu và Sơn cùng đi xe máy sang Trà Vinh. Toàn hẹn nữ sinh H. ra 1 quán cà phê ở TP Trà Vinh để tặng chai nước hoa. Toàn đưa chai nước hoa cho Hiếu và Sơn để vào quán cà phê tặng cho H. 

Thời điểm này, gã cũng gọi điện thuê 1 chiếc taxi chờ sẵn, khi nào có cơ hội sẽ ra tay bắt cóc H.

Toàn nói với tài xế: “Đi tìm em gái bỏ theo trai nên gia đình yêu cầu bắt về nhà” để che đậy việc bắt cóc.

Do khu vực H. hẹn gặp mặt khá đông người, Toàn không thể thực hiện được việc bắt cóc.

Còn Hiếu và Sơn, sau khi vào quán uống nước, tặng quà cho H. xong thì ra về. Tối đó, Toàn tiếp tục nhắn tin hẹn H. gặp mặt ở nơi vắng vẻ để có cơ hội bắt cóc nhưng bị chối.

Mưu kế "không yêu thì trả quà"

Không bỏ cuộc, sau đó, Toàn tiếp tục nghĩ cách bắt cóc nữ sinh. Sau những lần nhắn tin tỏ tình thất bại, Toàn nghĩ kế sách “không yêu thì đòi lại quà”.

Toàn nhắn cho nữ sinh, đòi lại chai nước hoa đã tặng. Theo đó, nếu nữ sinh đồng ý đến điểm hẹn, gã sẽ bố trí người bắt cóc đưa lên ô tô.

Lần này, Toàn liên hệ nhờ 2 người bạn ở TP.HCM tên Hưng và Hoàng xuống giúp sức.

Toàn nói chỉ cần bắt H. từ Trà Vinh đưa về khách sạn ở TP Vĩnh Long là có 200 triệu đồng. Toàn bố trí sẵn khách sạn ở Vĩnh Long và nói Hưng và Hoàng bắt xe khách xuống Trà Vinh giúp. 

{ keywords}
Toàn nghĩ ra kế hoạch 'không yêu thì trả lại quà' để bắt cóc nữ sinh H. đòi 5 tỷ tiền chuộc

Cả nhóm sau đó di chuyển tới Trà Vinh thực hiện kế hoạch.

Sáng 13/1, Toàn nhắn tin cho H. hẹn gặp mặt ở quán cà phê để đòi lại chai nước hoa. Trước khi H. đến điểm hẹn, Toàn đã bố trí taxi chờ sẵn và chỉ cho Hưng và Hoàng biết. Tâm cũng ngồi trong quán. 

Khi H. cùng bạn tới quán cà phê, Tâm ra hiệu cho nữ sinh đến để lại gói quà trên bàn. H. vừa quay mặt đi, Hưng và Hoàng tiến tới túm tóc, khống chế đưa nạn nhân lên ô tô chờ sẵn, tẩu thoát về hướng Vĩnh Long.

Toàn và Tâm cũng nhanh chân lấy xe máy rời đi.

Hoàng và Hưng đã khống chế và đưa nữ sinh về khách sạn, chờ Toàn đến giao người. Khi gặp mặt, Toàn lấy 5 triệu đồng đưa cho Hưng và Hoàng, để cả hai về lại TP.HCM, số tiền còn lại Toàn hẹn hôm sau sẽ đưa.

Sau đó, Toàn nói phải uy hiếp gia đình H. để đòi tiền chuộc và được Tâm đồng ý. Bàn bạc xong, Toàn lấy số điện thoại của nữ sinh nhắn tin cho mẹ nạn nhân.

“Bà chuẩn bị cho tôi 5 tỷ, nếu không không gặp mặt được con gái”, nhắn xong, Toàn tắt máy và gọi taxi đến khách sạn đưa đi nơi khác để tránh bị công an phát hiện.

Trên đường đi, Toàn liên tục thay đổi khách sạn và di chuyển bằng taxi. Toàn đưa nữ sinh về khách sạn ở quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ thuê phòng.

Tại đây, Toàn mở mấy điện thoại của nữ sinh và yêu cầu gọi cho gia đình. Toàn yêu cầu gia đình H. chuẩn bị 5 tỷ, mang đến trạm thu phí trên QL 91 để chuộc người. Toàn cấm gia đình nữ sinh H. báo công an. 

{ keywords}
Khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong việc làm rõ vụ án

Sau cuộc gọi, Toàn tắt máy. Đến khoảng 4h sáng, Toàn mở máy cho nữ sinh gọi người thân. Qua điện thoại, mẹ nữ sinh nói đã chuẩn bị đủ 5 tỷ đồng mà Toàn yêu cầu, đang đứng đợi ở điểm hẹn. Toàn cùng Tâm đưa nữ sinh lên taxi và di chuyển đến khu vực trạm thu phí.

Bên trong taxi, Toàn quan sát nhìn thấy mẹ nữ sinh ôm túi xách đứng đợi ven quốc lộ nên khá yên tâm.

Quan sát xung quanh không có người, Toàn nói Tâm bước xuống nhận tiền và giao người. Khi Tâm vừa giật túi xách trên tay mẹ nạn nhân thì bị lực lượng công an mật phục ập đến giải cứu an toàn cho nữ sinh và bắt giữ Toàn và Tâm.

Giám đốc Công an tỉnh Trà Vinh chỉ đạo lập tổ công tác đặc biệt với quyết tâm làm rõ vụ án càng sớm càng tốt, đặc biệt phải bảo đảm an toàn cho con tin.

“Sau hơn 10 giờ, lực lượng Cảnh sát hình sự đã nhanh chóng điều tra làm rõ, bắt giữ các đối tượng gây án. Với việc khám phá thành công vụ bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đã góp phần ổn định tình hình trật tự xã hội tại địa phương, nâng cao lòng tin của người dân đối với lực lượng công an tỉnh”, Đại tá Phan Thanh Quân - Phó giám đốc Công an tỉnh Trà Vinh cho biết. 

  

 


Cựu công an cầm đầu vụ bắt cóc nữ sinh đại học đòi 5 tỷ tiền chuộc

Cựu công an cầm đầu vụ bắt cóc nữ sinh đại học đòi 5 tỷ tiền chuộc

Do nợ nần, cựu công an ở miền Tây cầm đầu nhóm bắt cóc nữ sinh Đại học Trà Vinh để đòi 5 tỷ đồng tiền chuộc.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hóa vàng hay còn gọi là lễ tạ, theo dân gian đây là một dạng dâng cúng vật chất cho thần linh. Bởi không thể dùng tiền thật để đốt, nên con người phải nhờ đến tiền vàng mã với những hình tròn, hình vuông giống hình tiền.

Lễ hóa vàng thường diễn ra vào ngày mùng 3 đến mùng 10 âm lịch đầu năm. Tuy nhiên, có nhiều gia đình vì hoàn cảnh nên có thể cúng hóa vàng từ ngày mùng 2 Tết.

{keywords}
Mâm lễ cúng hóa vàng (ảnh độc giả VietNamNet)

Theo nghệ nhân Ánh Tuyết, tùy vào điều kiện kinh tế hay phong tục tập quán, mỗi gia đình chuẩn bị mâm cỗ hóa vàng khác nhau, tức có khả năng tài chính đến đâu thì làm lễ như vậy, cốt yếu ở tấm lòng thành.

Mâm cỗ cúng cơ bản cũng đầy đủ “giò - nem - ninh - mọc” cùng bánh chưng xanh, gà luộc, xôi và hoa quả.

Trong mâm cơm hóa vàng, con gà cúng phải là gà trống to, tròn, chắc nịch, có đôi chân đẹp và được bày biện cẩn thận. Đây là vật tế trong nghi lễ truyền thống không thể thiếu trên mâm cỗ hóa vàng. Tiếp đó là bánh chưng, tượng trưng cho sự vuông tròn của trời đất. 

Đi kèm với bánh chưng là dưa hành. Người xưa có câu “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”. Ẩm thực người Việt luôn coi trọng sự hài hòa, cân bằng trong hương vị, vì thế đi kèm với sự đậm đà, ngầy ngậy của bánh chưng, thịt mỡ… không thể thiếu món dưa hành thanh mát, chua cay.

Ngoài ra các bà nội trợ có thể sáng tạo, làm các món nem, nộm, cuốn như phở cuốn, nộm gà xé phay, nộm hải sản… các món này có tính thanh mát, dễ ăn, điều hòa lại lượng đạm từ thịt mỡ, bánh chưng.

Nếu cầu kỳ, cẩn thận có thể chế biến thêm món cá chép nấu bỗng, theo quan niệm dân gian, cá chép là loài cá vượt vũ môn hóa rồng. Vì vậy khi cúng cá chép vào đầu năm sẽ mang lại may mắn thịnh vượng cho gia chủ.

Nghệ nhân Ánh Tuyết cũng lưu ý, khi chế biến mâm cỗ cũng cần lưu ý đến số lượng người ăn, khẩu vị của mọi người trong gia đình để định lượng món ăn cho phù hợp, tránh lãng phí.

Tiền âm, vàng mã cũng phải được chuẩn bị chu đáo để ông bà có hành trang, lộ phí để lên đường.

Lễ vật dâng cúng trong lễ tạ năm mới gồm:

- Nhang, hoa, ngũ quả

- Trầu cau, rượu, đèn nến, bánh kẹo

- Mâm lễ mặn hoặc chay cùng các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết.

Thanh Tú (Tổng hợp)

Bài cúng hoá vàng Tết Nhâm Dần 2022

Bài cúng hoá vàng Tết Nhâm Dần 2022

Bài cúng hoá vàng Tết Nguyên đán - Văn khấn hoá vàng được VietNamNet tổng hợp theo đúng văn khấn cổ truyền Việt Nam.

" alt="Mâm cúng hóa vàng ngày Tết Nhâm Dần 2022 đầy đủ, chi tiết nhất" width="90" height="59"/>

Mâm cúng hóa vàng ngày Tết Nhâm Dần 2022 đầy đủ, chi tiết nhất

Ý nghĩa lễ tạ mộ cuối năm

Lễ tạ mộ hay còn gọi là lễ Chạp là nghi thức được thực hiện vào tháng 12 Âm lịch hàng năm.

Các gia đình sẽ tới nơi đặt mộ phần tổ tiên, người thân đã khuất; trước là làm lễ tạ ơn tôn thần cai quản khu mộ của gia đình; sau là dọn dẹp, sửa sang, tu bổ lại mộ phần và mời gia tiên về ăn Tết với con cháu.

le-ta-mo-voh-anh-minh-hoa
Mỗi dịp cuối năm, các gia đình Việt lại đi tạ mộ - Ảnh minh họa: congvienthienduc

Lễ tạ mộ cuối năm không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn thể hiện lòng hiếu thảo, thành kính với người đã khuất, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn, trọng đạo hiếu, tưởng nhớ công ơn của tổ tiên, công ơn sinh thành của cha mẹ… Đây đều là những truyền thống lâu đời và có ý nghĩa của người Việt Nam.

Làm lễ tạ mộ cuối năm vào ngày nào?

Lễ tạ mộ thường được diễn ra vào cuối tháng Chạp hàng năm. Nhiều gia đình thường chọn làm lễ Chạp trong khoảng thời gian từ 20 tháng Chạp cho đến 30 Tết (hoặc 29 Tết).

Tùy vào tình hình thời tiết, điều kiện sức khỏe cũng như thời gian mà chúng ta có thể sắp xếp sao cho phù hợp. Song lưu ý, việc tạ mộ cuối năm cần xong xuôi trước khi làm mâm cơm đón Tất niên.

Xem thêm
Article thumbnail 1
Tảo mộ là gì? Phong tục này có ý nghĩa như thế nào?
Article thumbnail 2
Văn khấn rằm tháng Chạp, mâm cúng và những điều kiêng kỵ
Article thumbnail 3
Ngày đẹp cúng Tất niên 2024 - Gợi ý mâm cỗ cúng Tất niên đơn giản, đầy đủ nhất

Sắm lễ tạ mộ cuối năm như thế nào?

Đồ lễ tạ mộ có thể được chuẩn bị tùy theo điều kiện của từng gia đình hay phong tục của từng địa phương. Dưới đây là một số gợi ý mà bạn có thể tham khảo.

le-ta-mo-chuan-bi-anh-minh-hoa
Các gia đình chuẩn bị lễ vật tạ mộ theo điều kiện và phong tục địa phương (nếu có) - Ảnh minh họa: Internet

Cúng thần cai quản nghĩa trang: chuẩn bị hương hoa, quả, vàng thuyền (nếu có)… Lưu ý không nên đặt tiền âm phủ lên ban thờ Địa Tạng Vương và ban thờ Sơn Thần Thổ Địa, nếu đặt lễ thì đặt tiền thật.

Mâm cúng ở phần mộ gia tiên: hương hoa, trầu cau, vàng mã, lễ mặn hoặc ngọt tùy theo gia chủ. Có thể chuẩn bị những đồ lễ gồm:

  • 1 con gà hoặc một khoanh giò
  • 1 đĩa xôi hoặc bánh chưng
  • 1 đĩa gạo muối
  • 1 bát nước
  • Rượu trắng
  • Thuốc, chè
  • Vàng mã
  • 4 cái oản đỏ
  • 5 lá trầu và 5 quả cau
  • 9 bông hồng đỏ
  • Đĩa hoa quả (5 quả tròn).

Những nghi lễ trong lễ tạ mộ cuối năm

  • Trước khi ra mộ làm lễ tạ mộ, mời gia tiên về ăn Tết, các gia đình nên dọn dẹp sạch sẽ nhà cửa từ trong ra ngoài.
  • Khi đến nghĩa trang, nên đến nơi thờ Thổ địa hoặc nơi thờ Địa Tạng Vương Bồ Tát để đặt lễ, thắp nhang trước. Sắp các lễ lên ban thờ, thắp 9 nén nhang, chắp tay lòng thành xá lễ 5 lễ rồi khấn. Chú ý hóa vàng thuyền dâng lên các vị, tránh để quên.
  • Đến phần mộ tổ tiên, con cháu dọn dẹp khu vực xung quanh, loại bỏ các loại cây cỏ mọc trùm lên mộ, chăm sóc các loại cây cảnh (nếu có)..
  • Sau khi phần mộ được dọn dẹp phong quang sạch sẽ, con cháu bày biện đồ lễ. Đặt lễ trên nơi thờ chung ở phần mộ hoặc đặt bàn lễ nhỏ dưới chân phần mộ nếu là mộ riêng.
  • Thắp 9 nén nhang lên bát hương trước mộ (không có bát hương thì cắm xuống đất phần chân mộ), sau đó quỳ lễ gia tiên và khấn (bài khấn bên dưới).
  • Hương cháy được một nửa thì có thể hóa tiền vàng, hạ lễ. Với các gia đình thực hiện nghi lễ cúng trước khi dọn dẹp mộ phần thì dọn xong nhớ đốt một nén nhang, cắm lên phần mộ rồi xin hạ lễ và đốt tiền vàng.
  • Sau khi hoàn thành lễ tạ mộ trở về nhà, các gia đình cần chuẩn một mâm cơm, lễ vật tiền vàng… để cung thỉnh gia tiên tại nhà. Sau khi sắp lễ lên bàn thờ gia tiên, thắp 9 nén nhang, chắp tay quỳ lễ 9 lễ và khấn (theo bài khấn bên dưới).
  • Với các gia đình không thể về Chạp mộ trực tiếp, có thể làm lễ rước gia tiên về đón năm mới như sau: bày cỗ lên bàn thờ, đèn, hương hoa dâng cúng vào trưa (giờ Ngọ) ngày 30 Tết (hoặc 29 Tết) rồi khấn tổ tiên về dự hưởng Tết với gia đình.
Xem thêm
Article thumbnail 4
Văn khấn gia tiên ngày rằm, mùng 1 và các dịp quan trọng
Article thumbnail 5
Văn khấn, cách bao sái bàn thờ, rút tỉa chân nhang dịp cuối năm
Article thumbnail 6
Thắp hương ngày Tết thế nào cho đúng?

Bài văn khấn lễ tạ mộ cuối năm

Sau khi bày biện lễ vật xong xuôi, chúng ta sẽ tiến hành nghi thức tiếp theo là phần cúng. Dưới đây là một số mẫu văn khấn lễ tạ mộ cuối năm mà các gia đình có thể tham khảo.

Bài khấn lễ Chạp – bài số 1

Theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam của NXB Văn Hóa – Thông Tin

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương. Con kính lạy ngài Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Con kính lạy ngài Kim Niên Đương cai Thái Tuế Chí đức Tôn thần, Kim niên hành binh, Công tào Phán quan.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành Hoàng Chư vị Đại Vương quản cai nơi nghĩa trang.

Con kính lạy Ngài Bản xứ Thần linh Thổ địa Tôn thần.

Con kính lạy các ngài Ngũ phương, Ngũ thổ Long Mạch Tôn thần, các ngài Tiền Chu tước, Hậu Huyền vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong nơi nghĩa trang này.

Con kính lạy hương linh cụ…

Hôm nay là ngày… tháng Chạp, năm cũ sắp qua, năm mới sắp đến.

Tín chủ (chúng) con là… Ngụ tại…

Chúng con sắm sanh phẩm vật, hương hoa trà quả, kim ngân tài mã, dâng hiến trình cáo Tôn thần, kính rước vong linh bản gia tiên tổ chúng con là…  có phần mộ táng tại… được về với gia đình đón mừng năm mới, để cho cháu con được phụng sự trong tiết xuân thiên, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Cúi xin Tôn thần, Phủ thùy doãn hứa.

Âm dương cách trở

Bát nước nén hương

Thành tâm kính lễ

Cúi xin chứng giám

Phù hộ độ trì

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Văn khấn lễ tạ mộ cuối năm – bài số 2

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Nam mô A Di Đà Phật!

Kính lạy ngài Kim niên đương cai Lưu Vương hành khiển, Ngũ Ôn Chi Thần, Nguyễn Tào phán quan.

Kính lạy ngài bản cảnh Thành Hoàng Chính vị Đại Vương

Ngài bản xứ Thần Linh Thổ Địa Tôn Thần

Kính lạy các ngài ngũ phương, Ngũ Thổ Long Mạch Tôn Thần. Tiền Chu Tước, Hậu Huyền Vũ, Tả Thanh Long, Hữu Bạch Hổ cùng liệt vị Tôn Thần cai quản trong xứ này.

Kính lạy hương cụ…

Hôm nay là ngày… tháng… nhằm tiết cuối đông sắp sang năm mới.

Chúng con là…

Sắm sang vật phẩm, hương hoa phù tửu lễ nghi, trình Tôn Thần, kính rước vong linh gia tiên của chúng con là (tên)…

Có phần mộ tại đây về với gia đình… để cháu con phụng sự trong tết, báo đáp, tỏ lòng hiếu kính.

Cúi xin Tôn Thần phù thùy doãn hứa. Âm dương cách trở, bát nước nén hương hiếu tâm, lòng cúi xin chứng giám.

Cẩn cáo!

van-khan-ta-mo-voh
Bài văn khấn tạ mộ

Văn khấn thần cai quản nghĩa trang

Con kính lạy Thập Điện Diêm Vương.

Con kính lạy Địa Tạng Vương Bồ Tát.

Con kính lạy Sơn thần, Long thần, Thổ địa cai quản nghĩa trang… (tên, địa chỉ của nghĩa trang)

Hôm nay là ngày… tháng… năm… chúng con là con cháu hậu duệ của dòng họ… có chút lễ vật lòng thành nhang đăng xin các ngài cho phép chúng con được đến làm lễ tạ trước phần mộ của gia tiên họ… nhân dịp Tết cổ truyền năm… Cầu xin các ngài cho phép chỉnh trang phần mộ, cho phép chúng con cung thỉnh gia tiên về đón Tết!

Chúng con xin đa tạ (3 lần).

Khấn xong thì chắp tay xá 5 lễ rồi đi lùi 3 bước mới được quay đầu.

Mẫu văn khấn lễ tạ mộ ở mộ phần gia tiên

Kính lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên nội ngoại họ…

Hôm nay là ngày... tháng... năm....

Con xin được cẩn cáo với gia tiên rằng: Nhân dịp Tết Nguyên đán mừng đón xuân mới năm Canh Tý, chúng con thành kính sửa soạn lễ vật, tiền vàng, nhang đăng cung thỉnh kính mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên nội ngoại họ… về ngự trước án ở tổ đường nơi thờ tổ tiên, để con cháu chúng con được chiêm bái và báo hiếu tổ tiên trong những ngày đầu Xuân.

Chúng con thành kính chấp lễ cung thỉnh kính mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên nội ngoại sa giá.

Sau đây chúng con xin phép gia tiên nội ngoại cho phép chúng con được thực hiện nghi lễ tạ mộ và dọn dẹp sạch sẽ phần mộ của gia tiên.

Chúng con xin đa tạ (3 lần).

Chắp tay xá lạy 9 lạy.

Văn khấn cung thỉnh gia tiên tại nhà

Kính lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên nội ngoại, hôm nay là ngày… tháng... năm… chúng con với tấm lòng lòng thành kính xin được kính rước cha mẹ, ông bà và gia tiên nội ngoại ngự giá tại nhà thờ gia tiên để chúng con được thỉnh lễ báo hiếu nhân dịp tết đón xuân năm mới…

Con cháu chúng con xin được sửa soạn lễ vật, tiền vàng cùng sơn hào hải vị, nhang đăng kính mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên nội ngoại thụ hưởng, cầu xin tổ tiên phù hộ độ trì cho con cháu đón xuân vui vẻ và bước sang năm mới với vận khí mới và niềm vui mới, luôn được mạnh khỏe, thành đạt, và hạnh phúc, cầu nguyện cho gia tộc họ… nhà ta vận khí luôn hanh thông, vạn sự được như ý.

Chúng con xin đa tạ (3 lần).

Xem thêm
Article thumbnail 7
Tổng hợp các bài văn khấn ngày giỗ ông bà, cha mẹ chuẩn nhất
Article thumbnail 8
Văn khấn, cách cúng rước ông Táo về nhà vào 30 Tết
Article thumbnail 9
Cúng ông Táo gồm những gì? Gợi ý mâm cúng Táo quân chuẩn nhất

Làm lễ tạ mộ cuối năm cần chú ý gì?

Với lễ tạ mộ hay Chạp mộ vào dịp cuối năm, chúng ta cần lưu ý những điều sau:

  • Chuẩn bị lễ vật tạ mộ phù hợp với điều kiện, không cần phải quá cầu kỳ, linh đình, tấm lòng thành tâm tưởng nhớ đến người đã khuất mới là điều quan trọng nhất.
  • Không nên mua quá nhiều vàng mã và lạm dụng đốt vàng mã.
  • Khi đi Chạp mộ, chú ý ăn mặc gọn gàng, lịch sự, thuận tiện cho việc dọn dẹp, sửa sang phần mộ. Lưu ý lời nói, hành động, không nói tục, chửi bậy…
  • Không nên đi tạ mộ quá sớm (sương chưa tan hết) hoặc quá muộn (chiều muộn). Dân gian quan niệm nhưng thời điểm này không có lợi cho sức khỏe, nhất là việc tạ mộ diễn ra ở nghĩa trang.
  • Nghĩa trang thường có nơi thờ thần linh, Thổ địa riêng, cho nên cần sắp lễ vật ở miếu thần linh.
  • Chú ý đến phần mộ của tất cả người trong dòng họ. Ngoài ra, nên thắp hương cho những ngôi mộ vô chủ bên cạnh mộ người thân.
  • Không dẫm đạp lên phần mộ của các gia đình khác hoặc đá vào đồ cúng.
  • Đi tạ mộ về, nên hơ lửa hoặc tắm nước gừng để thanh lọc.
  • Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, người ốm yếu, phụ nữ mang thai nên hạn chế đi tạ mộ.
  • Ngoài ra, lễ tạ mộ của các gia đình có người mất trong năm nên được làm cẩn thận hơn những năm khác.

Lễ tạ mộ hay lễ Chạp mộ dịp cuối năm không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, thể hiện truyền thống tốt đẹp của người Việt mà còn là “chiếc cầu” nối liền quá khứ với hiện tại, giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về tình thân, lòng biết ơn và sự an yên trong tâm hồn. Mong rằng, bài viết của VOH đã giúp bạn hiểu thêm về một nét đẹp văn hóa được gìn giữ bao đời nay.

Theo dõi chuyên mục Thường thức để cập nhật thêm nhiều bài viết hay!

(*) Thông tin bài viết mang tính tham khảo.

Lễ tạ cuối năm – cúng trả lễ như thế nào?
Lễ tạ cuối năm – cúng trả lễ như thế nào?" alt="Lễ tạ mộ cuối năm làm vào ngày nào? Văn khấn và cách sắm lễ" width="90" height="59"/>

Lễ tạ mộ cuối năm làm vào ngày nào? Văn khấn và cách sắm lễ