Siêu máy tính dự đoán Sporting Lisbon vs Dortmund, 3h00 ngày 12/2

Kinh doanh 2025-02-16 00:22:34 59
êumáytínhdựđoánSportingLisbonvsDortmundhngàtin tuc   Phạm Xuân Hải - 11/02/2025 05:25  Máy tính dự đoán
本文地址:http://live.tour-time.com/news/222d699705.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bahla vs Al Khaburah, 21h30 ngày 10/2: Tiếp tục để rơi điểm

EU được cho là đang xem xét cấm thiết bị Huawei trên mạng 5G của khối. (Ảnh: Shutterstock)

Huawei khiếu nại, sau khi tờ Financial Times (FT) đưa tin EU đang cân nhắc cấm các thành viên trong khối sử dụng thiết bị từ các công ty có thể đe dọa rủi ro bảo mật trong mạng 5G, bao gồm Huawei. Năm 2020, Brussels khuyến nghị các nước thành viên cấm hoặc hạn chế Huawei tham gia mạng 5G, song FT cho biết chỉ khoảng 1/3 quốc gia EU làm theo.

Xét đến thời gian cần thiết để thông qua luật mới, lệnh cấm được đề xuất không thể có hiệu lực trước năm 2024, khi nhiệm kỳ của Ủy ban Châu Âu (EC) hiện tại kết thúc. Nếu EU tiếp tục lệnh cấm, đây sẽ là đòn giáng mới vào Huawei tại khu vực này.

Theo nghiên cứu của hãng tư vấn viễn thông Strand Consult, các nhà sản xuất Trung Quốc cung ứng hơn 50% thiết bị 5G tại 31 quốc gia châu Âu tính đến cuối năm 2022. Đức, nền kinh tế lớn nhất khu vực và là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc tại EU, mua 59% thiết bị 5G từ các thương hiệu đại  lục. Thị phần của Huawei tại Berlin còn lớn hơn tại Bắc Kinh, nơi họ phải cạnh tranh với đối thủ nội như ZTE…

Các nền kinh tế EU lớn khác như Italy, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Áo và Tây Ban Nha cũng tiếp tục mua lượng lớn thiết bị 5G của Trung Quốc, nghiên cứu nêu.

Huawei tham gia công cuộc triển khai 5G của châu Âu ngay từ ban đầu. Năm 2019, gần 60% trong số 50 hợp đồng thương mại 5G của hãng được ký với các nhà mạng EU. Dù vậy, châu lục đối mặt áp lực ngày một lớn từ Mỹ sau khi Washington đưa Huawei vào danh sách cấm vận thương mại năm 2019. Tiếp đó, Mỹ còn cấm sử dụng công nghệ 5G Trung Quốc trong nước, cũng như cấm Trung Quốc tiếp cận công nghệ chip hiện đại.

Washington vận động đồng minh tham gia tẩy chay công nghệ 5G Trung Quốc. Các nước trong liên minh Fire Eyes, gồm Canada, Anh, Australia, New Zealand, đã cấm doanh nghiệp Bắc Kinh tham gia mạng 5G.

Các nước châu Âu có những cách tiếp cận khác nhau với công nghệ 5G của Huawei, dù vậy một số quốc gia gần đây tăng cường giám sát thương hiệu này. Vào tháng 3, chính phủ Đức được cho là cân nhắc loại hai công ty Trung Quốc khỏi mạng 5G. Tháng trước, FT đưa tin Bồ Đào Nha cũng xem xét cấm một số thiết bị 5G Trung Quốc, bao gồm của Huawei. Anh cùng Đan Mạch, Thụy Điển, Estonia, Latvia và Lithuaia đã cấm Huawei trên mạng 5G của mình.

Song, Huawei vẫn cố gắng duy trì hiện diện tại thị trường châu Âu. Tháng 3, công ty hợp tác với nhà mạng Cellnex của Tây Ban Nha triển khai Long-Reach E-band, công nghệ giúp đẩy nhanh quá trình mở rộng 5G, tại Ba Lan. Năm ngoái, họ cũng bắt tay với các đối tác địa phương để xây dựng trung tâm đường sắt thông minh 5G đầu tiên của EU tại Hungary, nơi Huawei đặt trung tâm logistics lớn nhất châu Âu.

Dù không tiết lộ chi tiết phân bổ doanh thu trong báo cáo tài chính, Huawei cho biết doanh số tại châu Âu, Trung Đông và châu Phi (EMEA) tăng 13,5% lên 149 tỷ NDT (20,9 tỷ USD) năm 2022, chiếm gần 1/4 tổng doanh số. Trước khi bị Mỹ cấm vận, khu vực EMEA đóng góp 204,5 tỷ NDT hay 28,4% tổng doanh thu của hãng năm 2018.

(Theo SCMP)

5G ‘châm ngòi’ làn sóng sáp nhập nhà mạng Đông Nam ÁSự xuất hiện của mạng 5G đã kích hoạt làn sóng sáp nhập mới giữa các hãng viễn thông Đông Nam Á, gây lo ngại về việc thị trường bị một số người chơi chi phối.">

Kế hoạch cấm thiết bị 5G Huawei của EU sẽ 'bóp méo thị trường'

5.5G sẽ là bước tiến tiếp theo của 5G với tốc độ tải xuống 10 Gigabit, tốc độ tải lên 1 Gigabit, cùng khả năng hỗ trợ 100 tỷ kết nối và AI gốc. 

Nhà mạng Trung Quốc đang đặt cược vào 5G

Triển lãm Di động Thượng Hải - MWC Thượng Hải 2023 được tổ chức từ ngày 27/6 đến 30/6 được xem là cuộc trình diễn về công nghệ 5G và 5,5G. Các công ty công nghệ đã trình diễn nhiều giải pháp và dịch vụ trên nền tảng công nghệ này tập trung vào các ngành như: khai khoáng, đô thị thông minh, nhà máy thông minh, giao thông thông minh, ứng dụng thực tế ảo... 

Ông Wen Ku, Chủ tịch Hiệp hội Tiêu chuẩn Truyền thông Trung Quốc cho biết, kể từ khi bắt đầu triển khai vào năm 2019, 5G đã thay đổi cả cuộc sống hàng ngày của người dùng và chính ngành viễn thông. Người nông dân có thể livestream và quảng bá sản phẩm của họ chỉ bằng một chiếc điện thoại. 

Sau khi triển khai 5G các nhà mạng lớn của Trung Quốc đã báo cáo con số tăng trưởng với tốc độ chóng mặt. China Mobile đã báo cáo doanh thu dịch vụ viễn thông tăng 8,1% so với cùng kỳ năm ngoái với doanh thu trung bình trên mỗi người dùng di động (ARPU) tăng 0,4% lên 6,9 USD. China Telecom cũng báo cáo doanh thu dịch vụ truyền thông di động tăng 3,7% hàng năm với ARPU di động tăng 0,4% lên 6,3 USD, trong khi China Unicom chứng kiến ​​ARPU di động tăng 3 năm liên tiếp lên 6,2 USD.

Các nhà khai thác Trung Quốc đã tận dụng các khả năng khác nhau của 5G để khám phá các mô hình kinh doanh và nguồn doanh thu mới ngoài các dịch vụ viễn thông truyền thống.

Sau khi triển khai 5G các nhà mạng lớn của Trung Quốc đã báo cáo con số tăng trưởng với tốc độ chóng mặt.

Tính đến tháng 4/2023, Trung Quốc đã xây dựng hoặc nâng cấp hơn 2,7 triệu trạm BTS 5G, chiếm 24,5% tổng số trạm BTS di động trên toàn quốc. Một con số thống kê vào tháng 9/2022, Trung Quốc có 500 triệu người dùng 5G, tương đương khoảng 35% dân số. Việc triển khai mạng 5G nhanh chóng của các nhà khai thác cũng đã chứng kiến ​​tỷ lệ chấp nhận gói đăng ký 5G cao của người tiêu dùng. Đến cuối quý 1/2023, số lượng thuê bao 5G tại quốc gia này đã tăng lên khoảng 1,2 tỷ, tăng hơn 40% so với khoảng 850 triệu thuê bao 5G tính đến tháng 3/2022. Tỷ lệ thâm nhập thuê bao 5G chiếm 60% trên toàn quốc tất cả các nhà khai thác.

Ông Cao Ming, Chủ tịch Dòng sản phẩm mạng không dây của Huawei cho biết, chỉ mất 3 năm để 5G đạt được mức độ chấp nhận ở Trung Quốc mà 4G phải mất 6 năm. Huawei hiện đang nghiên cứu 5.5G - đây là cấp độ tiếp theo của công nghệ với tốc độ tăng gấp 10 lần so với các mạng 4G hiện có.

“5G đã thay đổi cuộc sống và công việc của mọi người, đồng thời trở thành động lực quan trọng để phát triển nền kinh tế kỹ thuật số, giúp các nhà khai thác đạt được thành công trong kinh doanh. Huawei sẽ hợp tác với ngành để tăng tốc đổi mới và biến 5.5G thành hiện thực”, ông Cao Ming nói.

Ông Cao Ming, Chủ tịch Dòng sản phẩm mạng không dây của Huawei cho biết, chỉ mất 3 năm để 5G đạt được mức độ chấp nhận ở Trung Quốc mà 4G phải mất 6 năm. 

Ông Jim Cathey, Giám đốc điều hành của Qualcomm dự đoán 5G sẽ được coi là khoản đầu tư công nghệ tốt nhất bởi tiềm năng của công nghệ này mang lại. Ông Cathey lập luận rằng 5G tỏ ra cần thiết trong đại dịch Covid-19, đồng thời là chất xúc tác chính trong quá trình phát triển các mô hình AI tổng quát và đặt nền móng cho 6G. 

“Thực sự không có ngành nào không bị ảnh hưởng tích cực bởi 5G và AI. Các công nghệ sẽ mở ra những cánh cửa mà chúng ta chưa từng thấy trước đây. Nó sẽ cải thiện doanh thu cho các nhà mạng và tăng trải nghiệm của khách hàng” ông Cathey nói.

Tương lai sẽ là 5.5G 

Ngày 27/6, Diễn đàn đổi mới và phát triển 5G được tổ chức trong khuôn khổ MWC Thượng Hải 2023. Trong diễn đàn, Nhóm xúc tiến IMT-2020 (5G) và các đối tác chuỗi công nghiệp truyền thông đã cùng nhau đưa ra sáng kiến "Cùng nhau xây dựng sự thịnh vượng sinh thái 5G", để thúc đẩy phát triển và đổi mới 5G trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đẩy nhanh việc sử dụng 5G-A thương mại, và giúp nền kinh tế số châu Á-Thái Bình Dương cất cánh.

Là cơ sở hạ tầng mới đầu tiên hỗ trợ sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số, 5G đã được triển khai nhanh hơn bất kỳ thế hệ công nghệ truyền thông di động nào trước đây kể từ khi được sử dụng thương mại trong bốn năm qua và trở thành một động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của nền kinh tế số. 

Tại diễn đàn này, ông Cao Ming đã có bài phát biểu quan trọng với tựa đề “Nắm bắt cơ hội mới để phát triển 5G và kích thích động lực mới cho sự trỗi dậy của 5.5G”. 

Theo ông Cao Ming cho rằng, 5G đã thay đổi cuộc sống và công việc của tất cả mọi người và đã trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế số, cho phép các nhà khai thác đạt được thành công trong kinh doanh.

Sự phát triển của 5G sẽ bước vào một giai đoạn mới của sự phát triển nâng cấp và hội tụ ngành. Ba đến năm năm tới sẽ là giai đoạn quan trọng đối với việc mở rộng các ứng dụng 5G ở Trung Quốc và thậm chí trên toàn thế giới. Phát triển 5G đang đối mặt với những cơ hội và nhiệm vụ chiến lược mới.

Ông Cao Ming cho biết: “5G đã thay đổi cuộc sống và công việc của mọi người, đồng thời trở thành động lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế kỹ thuật số, giúp các nhà khai thác kinh doanh thành công. 5G đã kết nối con người, kết nối vạn vật, kết nối phương tiện, kết nối các ngành công nghiệp, kết nối các ngôi nhà và kết nối các cảm biến”.

Việc nâng cấp liên tục hoạt động kinh doanh đã mang lại động lực mới cho ngành công nghiệp di động để nhảy vọt lên 5.5G. Huawei sẽ thúc đẩy đổi mới cùng với ngành và đưa 5.5G thành hiện thực. Sự phát triển nhanh chóng của 5G đã đưa ngành công nghiệp di động lên một tầm cao mới, trải nghiệm mới 5G và các ứng dụng mới thúc đẩy nâng cấp tiêu dùng của khách hàng.

Chia sẻ về tương lai của 5G ngày 28/6/2023 tại lễ khai mạc MWC Thượng Hải 2023, bà Mạnh Vãn Chu - Chủ tịch luân phiên của Huawei đã có bài phát biểu quan trọng về chủ đề “Nắm lấy cơ hội chuyển đổi số nhờ 5G”. Bà Mạnh Vãn Chu cho rằng, 5G còn tạo ra các thiết bị và ứng dụng mới mang lại trải nghiệm sống động hơn cho tương lai, như 5G-New-Calling (cuộc gọi thế hệ mới dựa trên mạng 5G với độ trễ gần như bằng 0) và Naked-Eye-3D (công nghệ trình chiếu hình ảnh 3 chiều trong không gian 2 chiều mà không cần đến công cụ hỗ trợ quan sát). 5G cũng đang mở ra một kỷ nguyên siêu kết nối mới giữa vạn vật, mang lại sức mạnh vượt trội cho mạng IoT và thúc đẩy các mô hình năng suất mới ra đời.

 Bà Mạnh Vãn Chu - Chủ tịch luân phiên của Huawei đã có bài phát biểu quan trọng về chủ đề “Nắm lấy cơ hội chuyển đổi số nhờ 5G” tại MWC 2023.

Bà Mạnh Vãn Chu còn nhấn mạnh, 5.5G sẽ là bước tiến tiếp theo của 5G với tốc độ tải xuống 10 Gigabit, tốc độ tải lên 1 Gigabit, cùng khả năng hỗ trợ 100 tỷ kết nối và AI gốc. 5.5G không chỉ thực hiện việc kết nối tốt hơn, mà còn tạo ra các cơ hội kinh doanh mới đáng kinh ngạc, đáp ứng mục tiêu cho các nhu cầu công nghiệp trong lĩnh vực IoT, cảm biến và sản xuất hiện đại.

“Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của thế giới thông minh trong tương lai sẽ được tích hợp chặt chẽ vào mọi khía cạnh cuộc sống, mọi ngành công nghiệp và xã hội. Cơ sở hạ tầng không dựa trên những tiến bộ công nghệ riêng lẻ, mà dựa trên các hệ thống cực kỳ đồ sộ và phức tạp, hội tụ nhiều yếu tố, yêu cầu về tư duy và thiết kế ở cấp độ hệ thống. Giống như khi xem ván cờ, bạn có thể nhìn thấy bức tranh toàn cảnh; nhưng khi chơi cờ, bạn cần tập trung vào các chi tiết. Tương tự như vậy, năng lực hệ thống để tích hợp công nghệ và quản lý chuyển đổi có vai trò rất quan trọng cho sự thành công trong tương lai của 5G”,bà Mạnh Vãn Chu nói.

Huawei: 5G giúp người dân đổi đời

Huawei: 5G giúp người dân đổi đời

Huawei và các nhà mạng Trung Quốc cam kết ủng hộ nhà nước phát triển 5G vì khả năng thay đổi cuộc sống cho mọi người.">

MWC Thượng Hải: Sự trỗi dậy của 5.5G

Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm.

Đây sẽ là dịp đánh giá toàn diện, sâu sắc nền văn học nghệ thuật Việt Nam từ tư duy lý luận, phương thức lãnh đạo của Đảng, năng lực quản lý của Nhà nước về văn học nghệ thuật, quá trình đổi mới tư duy sáng tạo... trên cơ sở đúc kết bài học, đề xuất vấn đề có tính chiến lược cho văn học nghệ thuật Việt Nam trong thời kỳ mới.

Ông Trần Thanh Lâm nhấn mạnh kết quả thu được từ hoạt động tổng kết sẽ góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm của hệ thống chính trị, đội ngũ cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ trẻ về vị trí, vai trò của văn học nghệ thuật, hiểu rõ và trân trọng những đóng góp của đội ngũ văn nghệ sĩ. Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương mong muốn các nhà quản lý, các nhà khoa học góp ý để chuỗi sự kiện được tổ chức hiệu quả, thiết thực.

Tại toạ đàm, ban tổ chức nhận được 17 ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý uy tín như Chủ tịch Hội đồng khoa học các cơ quan Đảng Trung ương - GS.TS Phùng Hữu Phú, Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học nghệ thuật trung ương - PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - GS.TS Lê Hồng Lý, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam - NSND Trịnh Thúy Mùi...

Các ý kiến của nhà khoa học, chuyên gia tập trung thảo luận về quy mô và cách thức tổ chức sự kiện. Dịp này, các nhà khoa học, nhà quản lý cũng phân tích thực trạng của nền văn học nghệ thuật, đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà nhằm đề xuất giải pháp để văn học nghệ thuật phải có thành tựu, tác phẩm nổi bật, chế độ đãi ngộ nghệ sĩ tương xứng với đóng góp, khuyến khích sự sáng tạo...

Xuân Quý và nhóm PV, BTV">

Chuẩn bị tổng kết 50 năm nền văn học nghệ thuật sau ngày thống nhất đất nước

Nhận định, soi kèo Bahla vs Al Khaburah, 21h30 ngày 10/2: Cửa trên thất thế

{keywords}

Tiểu hành tinh có tên 2019 TA7 được dự báo sẽ lướt qua Trái đất với tốc độ trên 36.000 km/giờ vào 5h53 ngày 15/10

2019 TA7 có đường kính ước tính khoảng 34 m, nằm trong nhóm các tiểu hành tinh được phát hiện gần đây đang di chuyển gần Trái đất.

Theo các nhà khoa học, tiểu hành tinh này có quỹ đạo quanh Mặt Trời khoảng 240 ngày và đi qua Trái đất khoảng một năm một lần.

Tuy nhiên, đây là lần tiếp cận gần nhất của tiểu hành tinh này với Trái Đất trong 115 năm qua, ở khoảng cách gần 1,5 triệu km. Khoảng cách này gần hơn nhiều so với "người hàng xóm gần nhất" là sao Thủy (77 triệu km).

{keywords}

Hình minh họa tiểu hành tinh sẽ bốc cháy khi tiếp cận gần Trái đất

Các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo Trái Đất chưa có biện pháp đối phó nguy cơ va chạm với các tiểu hành tinh. Thực tế, tiểu hành tinh này có kích thước lớn gần gấp đôi so với tiểu hành tinh từng phát nổ trên đất Nga năm 2013.

Lo ngại các tiểu hành tinh không được phát hiện sẽ gây ra các mối nguy hiểm mà chúng ta không thể ngờ tới, Liên Hiệp Quốc đã dành ngày 30/6 hằng năm là Ngày tiểu hành tinh thế giới trong nỗ lực nâng cao nhận thức về khả năng các hành tinh nhỏ va chạm với Trái đất. 

Trường Giang (Theo RT)

Phát hiện 20 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ

Phát hiện 20 mặt trăng mới quay quanh sao Thổ

 Các nhà thiên văn vừa tìm thấy 20 mặt trăng quay quanh sao Thổ, giúp hành tinh này lên nắm giữ ngôi đầu về số lượng mặt trăng. Trước đó, sao Mộc giữ vị trí này với 79 mặt trăng.  

">

Ngày mai, một tiểu hành tinh sẽ bay ngang qua Trái Đất

- Trong khi việc đào tạo tiến sỹ (TS) tại Việt Nam đang có những dư luận trái chiều, Trường Đại học Y Hà Nội (ĐH Y HN) có chủ trương quy định công bố quốc tế là yêu cầu bắt buộc của tất cả các chương trình đào tạo Tiến sỹ (TS) tại trường.

Nếu quy định này được ban hành, đây sẽ là quy định "mang tính lịch sử" đối với việc đào tạo TS tại Việt Nam.

VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng ĐH Y HN về chủ trương này.

{keywords}
PGS. TS Nguyễn Đức Hinh cho biết trường ĐH Y HN sẽ ban hành quy định yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được tốt nghiệp.

Phóng viên: Thưa PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, được biết Trường ĐH Y HN đang có chủ trương ban hành quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế như điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp. Xin ông cho biết tại sao ĐH Y HN lại quyết định đưa ra quy định này?

PGS. TS Nguyễn Đức Hinh:Chủ trương này đã được chúng tôi đề cập đến từ vài năm nay. Nội dung là trong quá trình học tập nghiên cứu của mình, yêu cầu bắt buộc nghiên cứu sinh phải có bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín. Mục đích là nâng cao trình độ đào tạo, đúng nghĩa với đào tạo tiến sỹ. Với quyết định này, chúng tôi mong muốn đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế của việc nghiên cứu khoa học của trường.

Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọng để hướng tới xây dựng trường Y Hà Nội thành đại học nghiên cứu. Ai cũng biết hai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học là bài báo được đăng trong các tạp chí quốc tế uy tín và phát minh có đăng ký bản quyền sáng chế.

- Là trường ĐH đầu tiên ở Việt Nam ban hành quy định này, liệu có gặp khó khăn khi thực hiện không, thưa ông?

- Tôi cho rằng sẽ có rất nhiều thách thức phải vượt qua. Tuy nhiên, khó nhất là vượt qua chính mình. Bản thân tôi phải đương đầu với vô số câu hỏi của những đồng nghiệp và người học vì đơn giản công bố quốc tế là một thách thức không chỉ đối với người học mà đối với chính ngay cả người thầy. Ai cũng nói với tôi: “Khi áp dụng qui định này sợ không có ai theo học nghiên cứu sinh” và nhiều câu hỏi, thắc mắc khác.

- Vậy còn những thuận lợi?

Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi: Đội ngũ giảng viên của trường rất xuất sắc, đặc biệt là những giảng viên trẻ được đào tạo cơ bản. Chúng tôi đã triển khai thành công một số chương trình đào tạo có tính hội nhập cao như Chương trình tiên tiến đào tạo điều dưỡng. Sắp tới chúng tôi triển khai chương trình quốc tế đào tạo thạc sỹ y tế công công. Hiện đã có gần hai mươi học viên quốc tế gửi hồ sơ xin học với chúng tôi.

- Những giải pháp mà trường dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian tới để triển khai quy định này?

- Chúng tôi đã thực hiện hàng loạt các biện pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học cũng như công bố quốc tế của các cán bộ, giảng viên trong trường. Chẳng hạn như trao giải thường Đặng Văn Ngữ hàng năm cho gảng viên có công bố quốc tế tốt nhất, xây dựng nhóm nòng cốt hỗ trợ công bố quốc tế, bố trí kinh phí cho nghiên cứu cao hơn trước mặc dù còn rất khiêm tốn so với nhu cầu…

- Thực tế, yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được bảo vệ không phải là mới trên thế giới. Ở Việt Nam tới nay mới bắt đầu áp dụng có phải đã muộn?

- Đúng là trên thế giới rất nhiều quốc gia đều áp dụng quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế trước khi bảo vệ. Nhiều giảng viên của trường chúng tôi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài đều phải có nhiều bài báo công bố quốc tế trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Hiện nay chúng ta mới bắt đầu ban hành quy định này thì muộn là điều không còn bàn cãi. Tuy nhiên, muộn cũng phải làm nếu chúng ta muốn hội nhập và nâng tầm.

- Nếu quy định yêu cầu người học TS phải có công bố quốc tế được áp dụng rộng rãi, chúng ta sẽ chấm dứt được thực trạng “lò đào tạo tiến sỹ”, tiến sỹ nhưng không làm công tác nghiên cứu khoa học?

- Tôi cho rằng, đào tạo TS chỉ dành cho những người làm công tác nghiên cứu khoa học thực thụ, luôn gắn với phát minh, mang đến tri thức mới cho nhân loại. Tuy nhiên, thực hiện điều này là rất khó, vô cùng khó!

Xin cảm ơn ông!

Hà Phương(thực hiện)

">

Học tiến sỹ phải có công bố quốc tế: Muộn còn hơn không

友情链接