Tại TP.HCM, thời gian qua không chỉ những dự án chung cư chưa hoàn thiện đã đưa người dân vào ở, mà không ít dự án đất nền cũng trong tình trạng này.

Đang xây dân đã vào ở

Chỉ từ cuối tháng 5/2016, hàng loạt vụ việc người dân tố chủ đầu tư dù chưa xây dựng xong dự án đã đưa người dân vào ở. Đỉnh điểm là vụ việc tại chung cư Bảy Hiền Tower do Công ty Long Hưng Phát làm chủ đầu tư.

Được xây dựng từ năm 2009, nhưng mãi tới năm 2016, chung cư này mới xây dựng xong phần thô và bắt đầu hoàn thiện từ trên xuống dưới. Tuy nhiên, vừa hoàn thiện được tới tầng 15, nhưng chủ đầu tư đã cho nhiều hộ dân vào ở.

Bên cạnh đó, cuối tháng 5/2016, Sở Xây dựng TP.HCM kiểm tra chung cư Bảy Hiền Tower và phát hiện đơn vị này xây sai thiết kế, khi toàn bộ các tầng đều lấn diện tích, trong đó tầng 4 lấn 400m2 diện tích sàn.

Tháng 6/2016, Sở Xây dựng TP.HCM và quận Tân Bình ra quyết định cắt điện, cắt nước và dừng thi công, thì 20 hộ dân đang sinh sống tại đây bị chủ đầu tư đuổi ra khỏi nhà đang ở. Điều đáng nói là, trong tháng 8 này, khi dự án chưa xây dựng xong, thì vẫn có những người dân mới được chủ đầu tư đưa vào ở.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Vẫn còn cảnh nhem nhuốc ở khu chung cư do tập kết vật liệu xây dựng.


Sống chung với thấm, dột, bụi bặm...

Trường hợp khác là Dự án nhà ở xã hội 6B - The Easter City tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh do Công ty Quốc Cường Gia Lai làm chủ đầu tư.

Dự án mới bàn giao cho dân, nhưng đã bị thấm dột, gạch lát nền bong tróc, thang máy hư hỏng... Đặc biệt, Dự án này bàn giao cho khách hàng khi chưa được Bộ Xây dựng nghiệm thu và nhiều hạng mục vẫn đang trong quá trình xây dựng, sửa chữa.

{keywords}

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Ngoài ra, còn nhiều dự án chung khác cũng ở trong tình trạng tương tự, cư dân ngày đêm nơm nớp lo sợ vì dự án vẫn chưa hoàn thiện, như Dream Home Luxury (đường 59, P.14, Q.Gò Vấp) do Công ty TNHH Nhà Mơ làm chủ đầu tư. Người dân phản ánh chung cư vẫn đang ngổn ngang thi công.

Mới đây, các cư dân phải chứng kiến một vụ tai nạn lao động thương tâm diễn ra ngay tại chung cư. Theo đó, một công nhân đã tử vong khi đang thi công tại khu vực vườn treo thì giàn giáo bị sập vào ngày 27/7.

“Lúc mua dự án chúng tôi được giới thiệu là sau khi bàn giao nhà thì mọi công trình của chung cư cũng sẽ hoàn thành, đảm bảo cuộc sống của cư dân. Thế nhưng đã nhiều tháng dọn vào ở, công trình vẫn chưa xong, hàng ngày chúng tôi phải sống chung với bụi bặm, tiếng ồn và mất an toàn”, một cư dân than thở.

Cư dân chung cư Phúc Lộc Thọ (Thủ Đức) do Công ty TNHH Phúc Lộc Thọ làm chủ đầu tư cũng đang "tố" công trình chưa có nghiệm thu công trình, phòng cháy chữa cháy nhưng chủ đầu tư cũng đã cho các cư dân vào sinh sống.

Không chỉ những dự án chung cư chưa hoàn thiện đã đưa người dân vào ở, mà không ít dự án đất nền cũng trong tình trạng này. Chẳng hạn, tại Dự án Nam Rạch Chiếc (quận 2), khi hạ tầng giao thông, điện nước chưa hoàn thiện, chủ đầu tư đã cho người dân vào xây nhà ở.

Hay tại Dự án Tân An Huy (huyện Nhà Bè), dù các hạ tầng cơ bản để người dân sinh sống chưa được xây dựng, nhưng chủ đầu tư đã để người dân vào xây dựng nhà ở.

TheoTrí thức trẻ

" />

Cận cảnh những chung cư mới bàn giao, cư dân phải sống chung với thấm, dột, bụi bặm

Thời sự 2025-02-21 12:31:59 44238

Tại TP.HCM,ậncảnhnhữngchungcưmớibàngiaocưdânphảisốngchungvớithấmdộtbụibặâu hà my thời gian qua không chỉ những dự án chung cư chưa hoàn thiện đã đưa người dân vào ở, mà không ít dự án đất nền cũng trong tình trạng này.

Đang xây dân đã vào ở

Chỉ từ cuối tháng 5/2016, hàng loạt vụ việc người dân tố chủ đầu tư dù chưa xây dựng xong dự án đã đưa người dân vào ở. Đỉnh điểm là vụ việc tại chung cư Bảy Hiền Tower do Công ty Long Hưng Phát làm chủ đầu tư.

Được xây dựng từ năm 2009, nhưng mãi tới năm 2016, chung cư này mới xây dựng xong phần thô và bắt đầu hoàn thiện từ trên xuống dưới. Tuy nhiên, vừa hoàn thiện được tới tầng 15, nhưng chủ đầu tư đã cho nhiều hộ dân vào ở.

Bên cạnh đó, cuối tháng 5/2016, Sở Xây dựng TP.HCM kiểm tra chung cư Bảy Hiền Tower và phát hiện đơn vị này xây sai thiết kế, khi toàn bộ các tầng đều lấn diện tích, trong đó tầng 4 lấn 400m2 diện tích sàn.

Tháng 6/2016, Sở Xây dựng TP.HCM và quận Tân Bình ra quyết định cắt điện, cắt nước và dừng thi công, thì 20 hộ dân đang sinh sống tại đây bị chủ đầu tư đuổi ra khỏi nhà đang ở. Điều đáng nói là, trong tháng 8 này, khi dự án chưa xây dựng xong, thì vẫn có những người dân mới được chủ đầu tư đưa vào ở.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Vẫn còn cảnh nhem nhuốc ở khu chung cư do tập kết vật liệu xây dựng.


Sống chung với thấm, dột, bụi bặm...

Trường hợp khác là Dự án nhà ở xã hội 6B - The Easter City tại xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh do Công ty Quốc Cường Gia Lai làm chủ đầu tư.

Dự án mới bàn giao cho dân, nhưng đã bị thấm dột, gạch lát nền bong tróc, thang máy hư hỏng... Đặc biệt, Dự án này bàn giao cho khách hàng khi chưa được Bộ Xây dựng nghiệm thu và nhiều hạng mục vẫn đang trong quá trình xây dựng, sửa chữa.

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Ngoài ra, còn nhiều dự án chung khác cũng ở trong tình trạng tương tự, cư dân ngày đêm nơm nớp lo sợ vì dự án vẫn chưa hoàn thiện, như Dream Home Luxury (đường 59, P.14, Q.Gò Vấp) do Công ty TNHH Nhà Mơ làm chủ đầu tư. Người dân phản ánh chung cư vẫn đang ngổn ngang thi công.

Mới đây, các cư dân phải chứng kiến một vụ tai nạn lao động thương tâm diễn ra ngay tại chung cư. Theo đó, một công nhân đã tử vong khi đang thi công tại khu vực vườn treo thì giàn giáo bị sập vào ngày 27/7.

“Lúc mua dự án chúng tôi được giới thiệu là sau khi bàn giao nhà thì mọi công trình của chung cư cũng sẽ hoàn thành, đảm bảo cuộc sống của cư dân. Thế nhưng đã nhiều tháng dọn vào ở, công trình vẫn chưa xong, hàng ngày chúng tôi phải sống chung với bụi bặm, tiếng ồn và mất an toàn”, một cư dân than thở.

Cư dân chung cư Phúc Lộc Thọ (Thủ Đức) do Công ty TNHH Phúc Lộc Thọ làm chủ đầu tư cũng đang "tố" công trình chưa có nghiệm thu công trình, phòng cháy chữa cháy nhưng chủ đầu tư cũng đã cho các cư dân vào sinh sống.

Không chỉ những dự án chung cư chưa hoàn thiện đã đưa người dân vào ở, mà không ít dự án đất nền cũng trong tình trạng này. Chẳng hạn, tại Dự án Nam Rạch Chiếc (quận 2), khi hạ tầng giao thông, điện nước chưa hoàn thiện, chủ đầu tư đã cho người dân vào xây nhà ở.

Hay tại Dự án Tân An Huy (huyện Nhà Bè), dù các hạ tầng cơ bản để người dân sinh sống chưa được xây dựng, nhưng chủ đầu tư đã để người dân vào xây dựng nhà ở.

TheoTrí thức trẻ

本文地址:http://live.tour-time.com/news/216a599252.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nakhon Ratchasima vs Sukhothai, 19h00 ngày 21/2: Khách thất thế

Từ nhỏ, Bảo Ngọc đã cao hơn các bạn đồng trang lứa và sở hữu nét đáng yêu, bầu bĩnh. Chiều cao này được thừa hưởng từ gia đình khi bố mẹ và người thân của cô đều cao trên 1,7 m. Suốt thời đi học, Bảo Ngọc luôn là người cao nhất lớp, thậm chí cao nhất trường.

Hình ảnh Bảo Ngọc thời tốt nghiệp mẫu giáo được tặng giấy khen và cặp. 

Từng mặc cảm khi bị trêu chọc vì quá cao nhưng dần dần, cô ý thức được sự trân trọng bản thân và tự hào về chiều cao của mình. Tại Miss World Vietnam 2022, Bảo Ngọc thấy chiều cao không hoàn toàn là lợi thế vì mặt bằng chung các thí sinh đều khá cao.  

Học vấn và những thành tích "khủng"

Bảo Ngọc có IELTS 8.0, từng đạt IELTS 7.0 khi học cấp 3 tại THPT Thực hành Sư phạm (ĐH Cần Thơ). Đỗ nhiều trường đại học, 10x chọn ĐH Quốc tế vì đạt học bổng tuyển sinh và thích hoạt động trong môi trường nói tiếng Anh năng động, giúp cô trở nên hoạt bát hơn. 

Bảo Ngọc chia sẻ với VietNamNet về thành tích IELTS 8.0: "Tôi đạt thành tích này nhờ quá trình rèn luyện trên đại học, vì chương trình quốc tế nên học bằng tiếng Anh. Giá trị của bằng IELTS bộc lộ trong công việc, học tập. Nhưng trong đời sống, tôi thấy mục đích của việc học ngoại ngữ là để giao tiếp, truyền tải ý nghĩ, cảm xúc. Tôi nghĩ chỉ cần làm như vậy là thành công chứ không cần phải đạt IELTS mấy chấm mới giỏi". 

Ngoài việc học trên lớp, Bảo Ngọc thường xuyên tham gia các hoạt động ngoại khóa, các dự án phi lợi nhuận và là trợ lý nghiên cứu trong đội nghiên cứu học thuật của thầy giáo trưởng khoa. Thầy cô và bạn bè cũng là nguồn động viên lớn giúp đỡ người đẹp trong việc xin học bổng và thi hoa hậu. Á hậu có tài lẻ thuyết trình nhờ vào quá trình tham gia các cuộc thi hùng biện tiếng Anh, giới thiệu sách.  

Nhiều hoa hậu, á hậu hiện nay bị chê bai về trình độ tiếng Anh. Về vấn đề này, Bảo Ngọc quan điểm một cô gái dám dũng cảm đứng lên, truyền tải những suy nghĩ và cảm xúc đến người khác; dù cô ấy nói chập chững, phát âm không đúng, chưa rành rọt ngữ pháp... vẫn là điều đáng quý. Cô mong mọi người hãy nhìn vào mặt tích cực và ủng hộ để họ có thể làm tốt hơn thay vì chê bai.

Bảo Ngọc trân quý cơ hội bước chân vào ngành học Quản trị kinh doanh - Marketing mà cô đam mê. Do vậy, ngoài học bổng đầu vào, trong suốt 3 năm qua, nữ sinh không ngừng nỗ lực đạt nhiều thành tích đáng nể: học bổng SEED bảo trợ bởi chính phủ Canada, học bổng Venture Leader bởi quỹ đầu tư Quest Venture Singapore, danh hiệu"Sinh viên 5 tốt".

Cô trở thành trợ lý nghiên cứu khi vừa xong năm thứ nhất, đồng tác giả đề tài kinh tế đoạt giải Ba trong Hội nghị Nghiên cứu Sinh viên. Người đẹp là trưởng nhóm dự án kinh tế đạt top 10 cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo do Hội Khoa học và Chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) tổ chức và bảo trợ bởi Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao); 1 trong 40 phụ nữ khởi nghiệp được chọn trong chương trình thuộc Lãnh sự quán Hoa Kỳ. 

 

Ngoài ra, Bảo Ngọc còn thực hiện dự án đạt Top 5"Chương trình khí hậu"do CHANGE (Trung tâm hành động, liên kết vì môi trường và phát triển) tổ chức, thực hiện bộ ảnh viral đạt giải cuộc thi về bình đẳng giới bởi CSAGA. 

Đam mê du lịch bụi, yêu thiên nhiên

Bảo Ngọc thích và thường xuyên thực hiện những chuyến phượt cùng bạn bè. Có những chuyến đi, cô cùng đồng đội kết hợp giữa khám phá thiên nhiên hoang dã và làm từ thiện giúp đỡ đồng bào khó khăn.

Tháng 4/2022, sau vòng chung khảo Miss World Vietnam 2022 tại Thái Nguyên, Bảo Ngọc vì yêu mến cảnh sắc nơi đây nên thực hiện ngay chuyến đi ngẫu hứng khám phá thiên nhiên xứ chè. Cô kể đi vỏn vẹn vài ngày, không có kế hoạch hay chờ đợi nhưng may mắn gặp nhiều bạn tốt.

Tháng 7/2022, 10x có "chuyến lang thang" hơn 700 km theo lộ trình TP.HCM - Bảo Lộc - Đà Lạt - Khánh Hòa, để ngay sau đó lại có mặt ở Ninh Thuận khởi động vòng chung kết. Trở về cuộc thi, cô thấy nhớ bụi đường, nhớ lúc dừng cắm trại trên đồi vì đêm khuya, nhớ những hành trình và những người mà đã gặp, những câu chuyện đã lắng nghe.

Cũng trong năm nay, người đẹp đến Bình Thuận, Đắk Lắk, đến Măng Đen (Kon Tum) làm từ thiện. Gắn bó với cô trong mỗi hành trình luôn là chiếc khăn rằn mộc mạc được quấn trên đầu hay quàng cổ. Cùng với đó, trải nghiệm của Bảo Ngọc không thể thiếu những con suối, dòng thác, những em nhỏ với ánh mắt trong veo, những người dân địa phương từng trải. 

Trải nghiệm từ những chuyến đi tự túc, hòa mình với thiên nhiên và những câu chuyện, cảnh đời khác nhau, Bảo Ngọc mở mang tư duy và góc nhìn đa dạng về cuộc sống. Mỗi cung đường, mỗi địa điểm lại cho cô những suy nghĩ riêng và trưởng thành hơn. 

Á hậu người Cần Thơ cũng quan tâm đến vấn đề môi trường. Cô từng thực hiện dự án làm sạch rác thải tại chợ nổi Cái Răng bằng biện pháp sáng tạo và thuyết trình về dự án này tại phần thi Người đẹp Tài năngcủa Hoa hậu Việt Nam 2020. Ở Miss World Vietnam 2022, Bảo Ngọc lọt Top 5 Người đẹp Tài năngnhờ thuyết trình về chủ đề phượt và quản lý cảm xúc. 

Bảo Ngọc cũng từng gặp khủng hoảng tuổi 20 do sự chuyển mình từ môi trường cấp 3 sang đại học, thấy chông chênh hoặc hoài nghi về quyết định hay định hướng tương lai giống nhiều bạn trẻ. Cô giải quyết tình trạng này bằng một khoảng lặng để bình tâm, sau đó liệt kê những gì có thể làm, bắt đầu thử, trải nghiệm và đánh giá. "Điều đó giúp tôi một phần khẳng định lại con đường đã chọn và trấn an tinh thần, một phần để khám phá và làm rõ những điều còn mơ hồ, khai thác được năng lực tiềm ẩn của bản thân", Bảo Ngọc chia sẻ.  

Á hậu Bảo Ngọc thừa hưởng nét đẹp ngọt ngào từ mẹ. Mẹ là bác sĩ cùng với nền tảng giáo dục tốt từ gia đình nên cô chú tâm học tập từ nhỏ. Bên cạnh mẹ và em gái, 10x luôn cho thấy vẻ đáng yêu, dù là ảnh thời nhỏ hay khi đã lớn.

Mẹ người đẹp ủng hộ cô khi thi nhan sắc. Mỗi hoạt động, hình ảnh của con gái tại cuộc thi đều được bà cập nhật, chia sẻ với bạn bè, người thân. Bà chia sẻ, danh hiệu á hậu 1 là chặng đường mới của Bảo Ngọc và cảm ơn mọi người đã ủng hộ con gái mình.

"Lột xác" từ Top 22 đến Á hậu 1

Năm 19 tuổi, khi thi Hoa hậu Việt Nam 2020, Bảo Ngọc gây chú ý từ sơ khảo bởi chiều cao "khủng" 1,84 m và gương mặt đáng yêu có nét Hàn Quốc. Nhưng trong quá trình thi, cô mờ nhạt và không để lại nhiều ấn tượng, đạt top 22 chung cuộc, top 5 Người đẹp Áo dài.


Trở lại đường đua nhan sắc sau 2 năm, Bảo Ngọc cho thấy sự thay đổi vượt bậc: ngoại hình chỉn chu hơn, phong cách biến hóa linh hoạt và biết cách khiến bản thân nổi bật trong các hoạt động.

Tại Miss World Vietnam 2022, Bảo Ngọc hạnh phúc vì sự trở lại lần này mang đến một phiên bản hoàn thiện hơn, tiếp tục cố gắng hơn. Thực hiện dự án"Phiên chợ tử tế"đầy cảm xúc, cô nhận nhiều lời khen từ ban giám khảo và thắng giải"Người đẹp Nhân ái", lọt thẳng top 5 chung cuộc. Cô còn đoạt giải"Người đẹp Thời trang", lọt top 6"Người đẹp Bản lĩnh", top 5"Người đẹp Tài năng". Cô cho biết thời gian tới sẽ tiếp tục hoàn thiện bản thân để có thể tỏa sáng tại đấu trường quốc tế. 



Đức Thắng

">

Á hậu Miss World Vietnam Bảo Ngọc: cao từ bé, mê phượt, thành tích 'khủng'

436238652_10160524489852955_4663494851181323654_n.jpg
Ca sĩ Chi Pu.

Đại diện BTC cho hay show diễn luôn hướng đến tôn chỉ không scandal, chiêu trò hay gây ồn ào dư luận mà tập trung vào tôn vinh thiết kế sáng tạo của người trẻ. 

Kể từ mùa tổ chức thứ 7, BTC quyết định đổi tên chương trình thành SR Celebrating Local Pridethay vì show Xuân Hè và Thu Đông như trước. Show diễn ra cố định vào tháng 5 và 11 hàng năm.  

"Việc gói gọn khuôn khổ sự kiện theo từng mùa như trước đây hạn chế sự sáng tạo, đôi lúc gây lệch pha với lịch ra mắt từng bộ sưu tập theo mùa của các nhà thiết kế. Chúng tôi muốn tạo điều kiện để họ thỏa sức tự do và chủ động trên sân chơi sáng tạo của mình", BTC giải thích. 

Trước câu hỏi về điểm mới trong khâu tổ chức, đại diện BTC cho biết chưa vội đổi mới mà hướng đến hoàn thiện các khâu để sự kiện chỉn chu, chuyên nghiệp hơn. 

Chi Pu tên thật Nguyễn Thùy Chi, sinh năm 1993 tại Hà Nội, gây chú ý qua cuộc thi Miss Teen2009. Cô hoạt động showbiz với nhiều vai trò, nổi bật nhất là ca sĩ và diễn viên.

Ngoài ra, Chi Pu còn kinh doanh, đạt được thành công nhất định. Năm 2021, cô được Forbes đưa vào danh sách 100 ngôi sao mạng xã hội châu Á.

Trích đoạn MV 'Mời anh vào team em' - Chi Pu

Mi Lê

Chi Pu gợi cảm trên sofa, Tiểu Vy hoá 'công chúa kẹo ngọt'Minh Triệu quyến rũ khoe dáng ‘đồng hồ cát’ khi diện corset đen nhung, Hoa hậu Tiểu Vy hoá ‘công chúa kẹo ngọt’ trong chiếc đầm hồng cúp ngực tay bèo, với phần eo được cut-out tôn hình thể.">

'Chi Pu tham gia show diễn không phải làm người mẫu mà là giám đốc sáng tạo'

Soi kèo góc Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2

- Đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho hay việc có nhiều giấy khen cho học sinh tiểu học như thực tế hiện nay là không trái với quy định.

Chiều 29/5, tại cuộc họp giao ban báo chí Thành ủy Hà Nội, nhiều phóng viên nêu hiện tượng ở không ít trường tiểu học có hiện tượng gần như 'cháu nào cũng có giấy khen' cuối năm. Có em được học sinh giỏi môn Toán, có em giỏi môn Tiếng Anh hay giỏi môn Tiếng Việt...

Trước thực tế này, nhiều ý kiến đặt vấn đề liệu có tình trạng “lạm phát” giấy khen hay không?

Về việc này, Bà Hoàng Thị Minh Hương, Phó Trưởng Phòng Giáo dục phổ thông (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho hay, việc khen thưởng đối với học sinh tiểu học hiện làm theo quy định tại điều 16 Thông tư 22 ngày 22/9/2016. Theo đó, quy định rất rõ về các trường hợp khen thưởng cho học sinh vào cuối năm học.

“Cụ thể, đối tượng được khen thưởng là học sinh hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện, kết quả đánh giá các môn học. Tiêu chí để được khen thưởng cũng rất rõ ràng như các phẩm chất, năng lực phải được đánh giá tốt, các bài kiểm tra cuối năm phải được đánh giá từ 9 điểm trở lên.

Các học sinh có thành tích vượt trội hoặc tiến bộ vượt bậc ít nhất về một môn học hoặc một phẩm chất nào đó.

Ngoài ra, cũng có những khen thưởng cho những học sinh có thành tích đột xuất trong năm học, có thể diễn ra vào giữa năm, cuối năm... tùy thuộc vào thời điểm có thành tích đó.

Một đối tượng nữa được khen thưởng là những học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét và đề nghị cấp trên khen thưởng”, bà Hương cho hay.

Theo đại diện Sở GD-ĐT, khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 30, việc này không chỉ diễn ra ở Hà Nội mà còn có ở nhiều tỉnh, thành khác.

Đến năm 2016, Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư 22 quy định cụ thể hơn, rõ hơn đối với việc khen thưởng học sinh. Sở GD-ĐT Hà Nội cũng thành lập một đoàn kiểm tra chuyên đề về việc thực hiện Thông tư 22, Thông tư 30 đối với việc đánh giá học sinh tiểu học.

“Năm ngoái và năm nay, nhìn chung việc thực hiện Thông tư 22 và Thông tư 30 được thực hiện khá tốt và đúng tinh thần chỉ đạo của Bộ và của Sở”, vị đại diện này nói.

Trước đó, những ngày gần đây khi mà nhiều trường tổ chức tổng kết năm học, một số phụ huynh băn khoăn với những tờ giấy khen của con mình khi thấy gần như 'cháu nào cũng có giấy khen'.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục - Đào tạo sẽ chấn chỉnh giấy khen

Bộ Giáo dục - Đào tạo sẽ chấn chỉnh giấy khen

Giấy khen được xét tặng dễ dãi, điểm 10 nhiều còn do một phần thầy cô, nhà trường chấm điểm lỏng tay. Bộ Giáo dục và đào tạo sẽ rà soát, chấn chỉnh tình trạng này, ông Nguyễn Đức Hữu, Vụ Giáo dục Tiểu học nói với Góc nhìn thẳng.

">

Sở Giáo dục nói về việc học sinh tiểu học “cháu nào cũng có giấy khen”

Theo kiến nghị trong Bản án số 197/2018/HCST ngày 14/12/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi Hội đồng Giáo sư nhà nước và Trường ĐH Kinh tế quốc dân đề nghị khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế - tiến sĩ bị tố "đạo văn" từ năm 2013.

{keywords}
Công văn của Bộ GD-ĐT đề nghị Hội đồng Giáo sư Nhà nước, Trường ĐH Kinh tế quốc dân khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế

Năm 2013, ông Hoàng Xuân Quế, Phó viện trưởng Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, bị tố cáo “đạo văn” luận văn tiến sĩ của người khác.

Theo đơn tố cáo, ông Quế, tác giả Luận án tiến sỹ bảo vệ năm 2003 với đề tài “Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ở Việt Nam” đã “đạo văn” tới 30% dung lượng Luận án tiến sỹ của ông Mai Thanh Quế, Học viên Ngân hàng với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”.

Sau khi nhận được đơn tố cáo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Vụ Giáo dục Đại học, Thanh tra Bộ GD-ĐT, Hội đồng Chức danh giáo sư, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân… tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc theo thẩm quyền liên quan đến Luận án tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.

Tại buổi làm việc với Bộ GD-ĐT, ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra các tài liệu khác nhau để cho rằng mình bị oan sai... Ngoài ra, ông Quế cũng đã nộp bản giải trình với các cơ quan chức năng của Bộ GD-ĐT về các vấn đề liên quan đến vụ “đạo” luận án tiến sĩ này.

Ngày 11/10/2013, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã ký quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế. Quyết định này được căn cứ vào kết luận của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xác minh đơn tố cáo đối với bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.

Theo đó, ông Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng tiến sĩ do “sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02%) từ luận án tiến sĩ của ông Mai Thanh Quế (Học viện Ngân hàng)”.

Ngày 22/11/2013, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đã ban hành Công văn số 1080/NGCBQLGD-CSĐTBD về việc miễn nhiệm chức danh Phó giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế.

Ngày 2/12/2013, căn cứ vào Quyết định số 4674 và Công văn số 1080, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã liên tiếp ban hành Quyết định 730/QĐ-ĐHKTQD v/v miễn nhiệm chức danh Phó Giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế và Quyết định số 731/QĐ-ĐHKTQD về việc đình chỉ tham gia công tác đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế; Ngày 10/12/2013, Trường ĐHKTQD có công văn số 1500 v/v đánh giá cán bộ để thực hiện quy trình miễn nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện NHTC đối với ông Quế.

Không đồng tình với kết luận và quyết định thu hồi bằng tiến sĩ nói trên, ông Hoàng Xuân Quế đã khởi kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ra TAND TP Hà Nội.

Tại phiên tòa ngày 10/10/2016, Luật sư đại diện cho Bộ GD-ĐT cho rằng, Bộ GD-ĐT ra quyết định 4674 thu hồi bằng Tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là đúng pháp luật.

Tuy nhiên, luật sư đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra rất nhiều luận cứ thuyết phục chứng minh việc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là ông Phạm Vũ Luận ra quyết định số 4674 là vi phạm pháp luật....

Chủ toạ sau đó thông báo đây là vụ án phức tạp nên tòa tiến hành nghị án kéo dài.

Đến ngày 14/12/2018, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiếp tục phiên xét xử vụ án ông Hoàng Xuân Quế khởi kiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thu hồi bằng tiến sĩ của ông vào tháng 10.2013.

Tại phiên tòa, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội giữ quyền công tố tiếp tục đề nghị Tòa tuyên hủy quyết định 4674 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Đây là quan điểm xuyên suốt của Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội kể từ khi phiên tòa được mở vào năm 2016.

Sau khi nghị án, Thẩm phán Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội – ông Hoàng Chí Nguyện tuyên án: Việc Bộ GD-ĐT quyết định 4674 ngày 11/10/2013 thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là trái quy định của pháp luật; Tuyên hủy Quyết định 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc thu hồi bằng tiến sĩ ngành kinh tế của ông Hoàng Xuân Quế; Kiến nghị Bộ GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế.

Kết thúc phiên tòa ngày 14/12/2018, Bộ GD-ĐT khẳng định không chấp nhận bản án hội đồng xét xử đã tuyên và kháng cáo.

Ngày 26/3/2019, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội có phiên họp xem xét kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT liên quan đến bản án sơ thẩm số 197/2018/HCST của Tòa án Nhân dân TP.Hà Nội chấp nhận yêu cầu khởi kiện của ông Hoàng Xuân Quế.

Sau khi xem xét giải trình của Bộ GD-ĐT, Toà cấp cao không chấp nhận việc kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng; Viện Kiểm sát Nhân dân cấp cao tại Hà Nội cũng đề nghị không chấp nhận kháng cáo quá hạn của Bộ GD-ĐT; đồng thời, đề nghị bản án sơ thẩm số 197/2018/HCTS ngày 14.12.2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội có hiệu lực ngay lập tức.

Ngân Anh

Cựu Bộ trưởng Giáo dục chính thức thua kiện tiến sĩ bị tố đạo văn

Cựu Bộ trưởng Giáo dục chính thức thua kiện tiến sĩ bị tố đạo văn

Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội phán quyết không chấp nhận việc kháng cáo quá thời hạn của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong vụ thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.

">

Thua kiện, Bộ Giáo dục thực hiện khôi phục học hàm, học vị cho 'tiến sĩ bị tố đạo văn'

Từng đánh học sinh và từng sốc

"Điểm danh" lại những vụ việc phạt học sinh gây xôn xao thời gian gần đây có: Cho học sinh tát nhau, uống nước giẻ lau vì lỗi nói bậy, nói chuyện trong lớp, phạt ăn hết gói thạch dừa vì tội ăn quà vặt, phạt quỳ vì… phụ huynh nhờ rèn học sinh...

Mỗi khi sự việc được bung ra, cùng với việc bị cả xã hội “ném đá”, nhiều giáo viên nhận lấy kết cục tạm đình chỉ đứng lớp và chịu kỉ luật sau đó. Nhưng rồi, những vụ việc như thế vẫn tái diễn.

Người đứng ngoài nhìn vào thì kinh ngạc vì không hiểu tại sao các thầy, cô không nhìn vào những “gương xấu” để điều chỉnh, kiềm chế? Tại sao cái kết buồn với những giáo viên khác không tác động đến họ?

Nhưng những người “trong cuộc” thì lại có thái độ, phản ứng khác, đa phần là chia sẻ. Bởi bất cứ giáo viên nào cũng từng phải đối diện với những tình huống học sinh mắc lỗi. Khi không kiểm soát được cảm xúc, không có phương pháp xử lý sáng suốt, tất sẽ dẫn đến hành vi thiếu chuẩn mực.

{keywords}
Người đứng ngoài nhìn vào kinh ngạc vì không hiểu tại sao các thầy, cô không nhìn vào những “gương xấu” để điều chỉnh, kiềm chế?

Cô Lê Thị Nếp, giáo viên Trường Tiểu học Bắc Sơn, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình khi chia sẻ về hành trình “tự thay đổi bản thân” đã thú nhận từng duy trì kỉ luật bằng những hình thức hà khắc như dùng thước để vụt vào tay những em viết ẩu hay có hành vi thái quá trong lớp học.

“Những ngày mới ra trường, tôi được phân công dạy cấp 2 (THCS - phóng viên). Cách tôi tiếp cận với học trò bướng bỉnh đơn giản là nghiêm khắc với chúng sẽ giữ được kỷ cương lớp học. Nhưng tôi càng cứng rắn, học trò lại càng trở nên… cứng đầu. Chúng đáp trả lại sự nghiêm khắc của tôi bằng những ánh mắt lườm nguýt, những câu chửi thầm hay cả những nắm đấm được giơ từ phía sau lưng”, cô Nếp tâm sự.

Ức chế, chán nản, bế tắc là tâm lý của nhiều giáo viên, không chỉ giáo viên trẻ mà cả những người lâu năm trong nghề.

“Có giai đoạn, tôi cảm thấy nản vô cùng và không còn cảm xúc với nghề nữa. Tôi từng muốn bỏ cuộc bởi mỗi ngày đến lớp không còn là một ngày vui. Khi tôi lỡ đánh học sinh, thậm chí nhiều phụ huynh còn kéo tới nói những lời lẽ xúc phạm. Mặc dù tôi đã cố gắng không quan tâm đến thái độ của họ nhưng tôi vẫn không cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi vào lớp”, một cô giáo cho biết.

Cô Ngô Thị Minh Hiền, giáo viên Trường THCS&THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hà Nội) kể về kỉ niệm với một học sinh: Cậu bé không thích học, không thích thi và không chịu làm bài tập. Thái độ ngang bướng, vô lễ của cậu như “đổ dầu vào lửa” khiến cô không kiềm chế được, cầm cuộn giấy đập xuống bàn. Cú đập này không may trúng vào tay cậu bé và ngay lập tức cậu này gào tướng lên “Tại sao cô đánh con, cô không có quyền đánh con nhé, cô không đủ tư cách là giáo viên”.

Cô Hiền kể lời của cậu bé hôm đó khiến cô cảm thấy cả bầu trời như sụp xuống dưới chân. “Tôi phải hít sâu để cố kiềm chế cảm xúc”, cô Hiền tâm sự.

Còn câu chuyện từng xảy ra với cô Nguyễn Tố Tâm, giáo viên Trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) thì như sau: “Một học sinh xin ra ngoài khá lâu. Khi em trở lại lớp, tôi có hỏi thì nói đi vệ sinh. Và em khiến tôi thực sự sốc khi bảo “cô không tin thì đi mà ngửi”.

Đó là lời của một học sinh nữ, thuộc hàng “ngoan” ở lớp chứ không phải học sinh hư, nhưng đã khiến cô giáo chết đứng vì sốc.

Từ bế tắc đến… mặc kệ

Rất nhiều câu chuyện “phạt học sinh” gần đây cho thấy giáo viên phải đơn độc xử lý tình huống khi học sinh chưa ngoan, vi phạm nề nếp. Vì đơn độc nên bế tắc trong hành xử, và cách phổ biến được nhiều thầy, cô sử dụng trong nhà trường hiện nay khi gặp “ca khó” là dùng bạo lực, bao gồm bạo lực bằng hành động (đánh học sinh) hoặc bạo lực ngôn ngữ (quát mắt, mạt sát khi không kiềm chế cảm xúc).

Khi câu chuyện giáo viên cho học sinh tát một em khác 50 cái ở Trường Tiểu học Quang Trung (Hà Nội) gây xôn xao, đã có một số giáo viên tiểu học cho biết “chuyện cho học sinh tát nhau” là khá phổ biến. Việc này do giáo viên lâu năm “truyền kinh nghiệm” cho người mới. Đó là một cách “rèn học sinh” nhưng cô không phải “động chân tay”. Và chính vì cách “truyền kinh nghiệm” tùy tiện này mà nhiều giáo viên bước vào nghề xem các hình thức phạt học sinh tiêu cực là “giải pháp duy nhất”.

{keywords}
Lớp 9B, Trường THCS Tô Hiệu (Thường Tín, Hà Nội), nơi xảy ra sự việc cô giáo phạt học sinh quỳ gối. Ảnh: Thúy Nga

Tương tự, câu chuyện ở Trường THCS Tô Hiệu (Hà Nội) với việc giáo viên “phạt quỳ” do học sinh quậy quá và phụ huynh đề nghị. Hai luồng dư luận trái chiều về câu chuyện này tưởng như không ngừng.

Tạm gác một bên quan điểm “không chấp nhận phạt quỳ” mà lắng nghe những ý kiến chia sẻ, ủng hộ cô giáo, không thể không đặt ra câu hỏi “Vì sao vậy?”…

Chia sẻ với một “tai nạn nghề nghiệp” là cách nghĩ nhân văn, nhưng còn ủng hộ cách làm thì quả là vấn đề thực sự nghiêm túc. Nó chứng tỏ giáo viên không còn cách nào khác nữa hoặc cho rằng cách làm này là hiệu quả. Và dù là hướng nghĩ nào thì điều này cũng là minh chứng của sự bế tắc trong giáo dục học sinh - bế tắc của gia đình và giáo viên.

Đáng nói là nhiều thầy, cô giáo đã biến hành xử bế tắc đó thành sự thông thường, phổ biến và biện minh rằng “truyền thống” là như vậy.

Cô giáo ở Trường Tiểu học Quán Toan (Hải Phòng) là điển hình của trường hợp coi việc “đánh học sinh” như một thói quen, như cách làm đương nhiên để “trị” học trò. Cô giáo đã bị chịu mức kỉ luật nghiêm khắc là buộc thôi việc. Nhưng ở trong nhiều nhà trường, chắc chắn hành xử “đương nhiên” này sẽ vẫn được truyền từ thế hệ giáo viên này sang thế hệ giáo viên khác, chỉ không giống về mức độ.

Cô giáo Nguyễn Thị Hiền Lương, Trường THCS Thăng Long (Hà Nội) cho rằng “Với một số người, cách giáo dục duy nhất và hiệu quả nhất là trừng phạt, bởi “yêu cho roi cho vọt”, “khiến học sinh sợ mà học”.

Cho dù cách “cho roi cho vọt” không hiệu quả như mong đợi, thậm chí trong một số tình huống phản tác dụng nhưng vẫn nhiều người áp dụng, như một thói quen”.

Theo cô Hiền Lương thì áp lực công việc quá nhiều, nhất là trong những ngày cuối năm học với điểm số, thi cử, bài vở, sổ sách chất chồng, khiến giáo viên luôn cảm thấy căng thằng và ức chế. Mặt khác, giáo viên ấy chưa biết tự giải phóng bản thân khỏi những áp lực bên ngoài, thậm chí là áp lực tự thân. Do đó, họ luôn phải gồng mình lên và đôi khi không kiềm chế trong hành xử với học sinh.

Càng ngày tôi càng thấy nghề giáo thực sự là một nghề nguy hiểm. Giáo viên dường như không còn một vũ khí nào để khiến cho học sinh cảm thấy “sợ” như trước. Đánh nhiều, mắng nhiều học sinh cũng sẽ lì đòn. Bởi vậy, nếu không tìm ra được giải pháp, giáo viên sẽ trở nên vô cảm và buông chữ “kệ” cho an toàn.

Không có mẫu số chung cho… phạt

Quy định không bao giờ bao trùm được hết các tình huống thực tế đã và đang diễn ra trong các nhà trường phổ thông. Nhưng so với yêu cầu giáo dục học sinh hiện nay thì các quy định liên quan tới xử phạt/kỉ luật đã lạc hậu, cứng nhắc.

Việc khiển trách, cảnh cáo trước toàn trường, tạm đình chỉ học một tuần/tháng/năm khá cứng nhắc, có chiều hướng tiêu cực và chỉ áp dụng khi học sinh phạm những lỗi gây hậu quả lớn. Còn việc “phạt để uốn nắn” học sinh thường ngày lệ thuộc hoàn toàn vào xử trí của giáo viên chủ nhiệm/giáo viên bộ môn.

Tình huống sư phạm thì nhiều nhưng rất ít trường, nhất là trường công lập có các sinh hoạt chuyên môn nhằm chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ về nghiệp vụ. Cũng thiếu các quy định cụ thể, sự kiểm soát giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời hành xử của mình.

Các cô giáo có ý thức “thay đổi bản thân” trong tình huống giáo dục học sinh có cá tính đặc biệt đều cho biết phải tự tìm ra các cách khác nhau. Họ cũng thất bại, nhiều khi cảm giác bất lực, bật khóc nhưng có những người đã tìm được tiếng nói chung với học sinh. Điều đó chỉ xảy ra khi họ áp dụng kỉ luật tích cực, thể hiện sự tôn trọng, nhẫn nại và chân thành.

Cô Hiền Lương kể có những trường hợp cô phải mất vài tháng, cả học kì để tìm cách tiếp cận, để học sinh tin cậy, thay đổi. Cũng chính vì phải nhẫn nại như vậy nên không phải ai cũng làm và biết cách làm khi thu phục học trò, để tránh dùng những hình phạt tiêu cực.

Bài 2: Phạt sao cho...tích cực?

Hà An - Thúy Nga

"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"

"Không thể dùng bạo lực học đường nhân danh giáo dục"

Theo TS Lê Nguyên Phương thì "Chúng ta không thể diệt chủng nhân danh ổn định thì chúng ta cũng không dùng bạo lực nhân danh giáo dục".

">

Phạt thế nào cho đúng, khi giáo viên không còn 'vũ khí' khiến học sinh sợ?

友情链接