Johnson giật mình khi biết con trai George nạp hơn 16.000 USD vào game. Ảnh: New York Post.

Ban đầu, Johnson cho rằng các giao dịch là lỗi hệ thống bởi chúng được gộp thành một giao dịch lớn. Dù đã gửi đơn khiếu nại lên ngân hàng Chase từ tháng 7 nhưng phải 3 tháng sau, Johnson mới được yêu cầu liên hệ Apple bởi đó là các giao dịch thật.

Khi liên hệ với Apple để kiểm tra, Johnson mới biết "thủ phạm" là George bởi các giao dịch đều đến từ Sonic Forces, tựa game mà con trai cô thường chơi. Do quá hạn 60 ngày từ khi thực hiện giao dịch, Johnson không được Apple hoàn tiền. Nhân viên Apple còn nói rằng có một tính năng kiểm soát trong iOS mà Johnson "lẽ ra nên biết".

Thông thường, người dùng sẽ nhận hóa đơn bằng email nếu có giao dịch trên App Store hoặc iCloud. Johnson thừa nhận đã không phát hiện sớm để nhanh chóng xử lý.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 2

Theo Johnson, game Sonic Forces dùng chiêu thức để "dụ dỗ" trẻ em nạp tiền. Ảnh: Apple.

“Nếu biết được tính năng kiểm soát này, tôi đã không để con trai 6 tuổi nạp gần 20.000 USD cho những vật phẩm ảo trong game”, Johnson nói rằng Sonic Forcesđã “dụ dỗ” những đứa trẻ nạp tiền.

“Không có người lớn nào trả 100 USD cho tiền ảo trong game đâu”.

Hiện Sega, nhà sản xuất Sonic Forceschưa đưa ra phản hồi. Apple và ngân hàng Chase cũng từ chối bình luận. Trong khi đó, Johnson sẽ phải gánh khoản nợ mà con trai mình gây ra. "Thu nhập của tôi đã giảm 80% trong năm nay", người mẹ là nhà môi giới bất động sản chia sẻ.

iOS được trang bị một số tính năng giúp phụ huynh kiểm soát việc sử dụng iPhone, iPad của con cái, kể cả giới hạn việc mua sắm và truy cập ứng dụng. Apple cũng khuyến khích phụ huynh quản lý thói quen sử dụng thiết bị của con bởi đây không phải lần đầu tình trạng này diễn ra.

Trước đó vào tháng 7, người cha tên Steve Cumming đã giật mình khi phát hiện thẻ tín dụng bị trừ 5.700 USD, lý do đến từ đứa con gái 11 tuổi nạp tiền vào game của Roblox.

Trong khoảng thời gian phong tỏa do dịch, Cumming truy cập website của ngân hàng để đăng ký dịch vụ thanh toán trực tuyến thì thấy hàng trăm giao dịch từ 1,2 USD đến 12,5 USD, khiến thẻ của ông chuyển sang trạng thái thấu chi (overdraft).

Dù thừa nhận không đọc điều khoản khi nạp tiền vào game, Cumming bày tỏ sự ngạc nhiên khi một trò chơi thiết kế cho trẻ em lại cho phép thực hiện đến hàng trăm giao dịch trị giá nghìn USD chỉ trong vài tuần.

Theo Zing

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple vừa công bố danh sách người chiến thắng App Store Best of 2020, những ứng dụng và game hàng đầu do biên tập viên lựa chọn.  

" />

Tá hỏa khi phát hiện con nạp 16.000 USD vào game

Công nghệ 2025-02-24 18:10:15 1198

Jessica Johnson,áhỏakhipháthiệnconnạpUSDvàcuối tuần này có mưa không 41 tuổi, đã nghi ngờ khi nhìn thấy thẻ tín dụng liên tục bị trừ tiền từ hệ thống thanh toán của Apple. Sau khi tìm hiểu, Johnson phát hiện những giao dịch đến từ con trai út George, nạp tiền vào game Sonic Forcestrên iPad để nâng cấp nhân vật.

Theo New YorkPost, tổng số tiền George nạp vào game bằng thẻ của Johnson là 16.293,10 USD, gồm nhiều giao dịch liên tục trong tháng 7 với giá trị 1,99-99,99 USD. Riêng ngày 9/7, George đã nạp tiền 25 lần khiến thẻ của Johnson bị trừ 2.500 USD.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 1

Johnson giật mình khi biết con trai George nạp hơn 16.000 USD vào game. Ảnh: New York Post.

Ban đầu, Johnson cho rằng các giao dịch là lỗi hệ thống bởi chúng được gộp thành một giao dịch lớn. Dù đã gửi đơn khiếu nại lên ngân hàng Chase từ tháng 7 nhưng phải 3 tháng sau, Johnson mới được yêu cầu liên hệ Apple bởi đó là các giao dịch thật.

Khi liên hệ với Apple để kiểm tra, Johnson mới biết "thủ phạm" là George bởi các giao dịch đều đến từ Sonic Forces, tựa game mà con trai cô thường chơi. Do quá hạn 60 ngày từ khi thực hiện giao dịch, Johnson không được Apple hoàn tiền. Nhân viên Apple còn nói rằng có một tính năng kiểm soát trong iOS mà Johnson "lẽ ra nên biết".

Thông thường, người dùng sẽ nhận hóa đơn bằng email nếu có giao dịch trên App Store hoặc iCloud. Johnson thừa nhận đã không phát hiện sớm để nhanh chóng xử lý.

Phat hien con trai nap tien hang chuc nghin USD vao game tren iPad anh 2

Theo Johnson, game Sonic Forces dùng chiêu thức để "dụ dỗ" trẻ em nạp tiền. Ảnh: Apple.

“Nếu biết được tính năng kiểm soát này, tôi đã không để con trai 6 tuổi nạp gần 20.000 USD cho những vật phẩm ảo trong game”, Johnson nói rằng Sonic Forcesđã “dụ dỗ” những đứa trẻ nạp tiền.

“Không có người lớn nào trả 100 USD cho tiền ảo trong game đâu”.

Hiện Sega, nhà sản xuất Sonic Forceschưa đưa ra phản hồi. Apple và ngân hàng Chase cũng từ chối bình luận. Trong khi đó, Johnson sẽ phải gánh khoản nợ mà con trai mình gây ra. "Thu nhập của tôi đã giảm 80% trong năm nay", người mẹ là nhà môi giới bất động sản chia sẻ.

iOS được trang bị một số tính năng giúp phụ huynh kiểm soát việc sử dụng iPhone, iPad của con cái, kể cả giới hạn việc mua sắm và truy cập ứng dụng. Apple cũng khuyến khích phụ huynh quản lý thói quen sử dụng thiết bị của con bởi đây không phải lần đầu tình trạng này diễn ra.

Trước đó vào tháng 7, người cha tên Steve Cumming đã giật mình khi phát hiện thẻ tín dụng bị trừ 5.700 USD, lý do đến từ đứa con gái 11 tuổi nạp tiền vào game của Roblox.

Trong khoảng thời gian phong tỏa do dịch, Cumming truy cập website của ngân hàng để đăng ký dịch vụ thanh toán trực tuyến thì thấy hàng trăm giao dịch từ 1,2 USD đến 12,5 USD, khiến thẻ của ông chuyển sang trạng thái thấu chi (overdraft).

Dù thừa nhận không đọc điều khoản khi nạp tiền vào game, Cumming bày tỏ sự ngạc nhiên khi một trò chơi thiết kế cho trẻ em lại cho phép thực hiện đến hàng trăm giao dịch trị giá nghìn USD chỉ trong vài tuần.

Theo Zing

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple công bố ứng dụng và game phổ biến nhất 2020

Apple vừa công bố danh sách người chiến thắng App Store Best of 2020, những ứng dụng và game hàng đầu do biên tập viên lựa chọn.  

本文地址:http://live.tour-time.com/news/20e599458.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Saint

">

Tư dinh con Bí thư Hải Dương: 'Chuyển 500m2 sang đất ở là trái luật'

Hà Nội: Đề xuất 7 địa điểm quy hoạch khu tái định cư

Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?

Nokia 3.2 trong tay người mẫu

Ngày 14/5/2019, tại TP.HCM, HMD Global đã chính thức ra mắt chiếc smartphone tiếp theo của mình tại thị trường Việt Nam là Nokia 3.2.

Máy có màn hình 6.2 inch độ phân giải HD+, thiết kế màn hình giọt nước

Nokia 3.2 có 2 phiên bản được bán tại thị trường Việt Nam, đó là phiên bản RAM 2GB bộ nhớ trong 16GB và RAM 3GB bộ nhớ trong 32GB. Trong đó phiên bản 32GB được trang bị thêm nhận dạng vân tay ở mặt sau.

Cạnh trái máy gồm nút kích hoạt Google Assistant và khe cắm SIM

Máy được trang bị màn hình 6.2 inch thiết kế dạng giọt nước, độ phân giải HD+, sử dụng vi xử lý Snapdragon 429. Camera trước của máy có độ phân giải 5.0MP, camera sau có độ phân giải 32MP với đèn flash đi kèm.

Cạnh dưới gồm lỗ mic, cổng microUSB và loa ngoài

Hệ điều hành Nokia 3.2 sử dụng là Android 9 Pie, bên cạnh đó trợ lý ảo Google Assistant cũng được tích hợp sẵn và có một phím bấm riêng dùng để kích hoạt. Với pin có dung lượng lên tới 4000mAh, theo đại diện HMD Global có thể cho người dùng thời gian sử dụng lên tới 2 ngày. Bên cạnh đó nút nguồn của máy được trang bị đèn Led sẽ báo khi có tin nhắn hay cuộc gọi đến. Điểm trừ của máy là mặt sau bằng kính bám vân tay rất nhiều.

">

​HMD Global ra mắt Nokia 3.2 tại Việt Nam

友情链接