W-Messenger_creation_58824a80 ca27 457d ad59 6939af131d99.jpeg
Mẫu điện thoại 2G Only - Nokia 2100 hiện được bán với giá 200.000. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ghi nhận của VietNamNet, dù kỳ hạn “tắt sóng 2G” đã tới gần, người có nhu cầu vẫn có thể dễ dàng tìm mua điện thoại 2G Only. Các thiết bị này thường được bán ở các cửa hàng di động nhỏ lẻ hoặc được rao bán tại các hội nhóm trên mạng. 

Mức giá phổ biến của những mẫu máy 2G only cơ bản như Nokia 1280, Nokia 6300, Nokia 110i thường dao động trong khoảng từ 150.000 - 200.000 đồng. Với những mẫu máy “hàng hot” một thời như Nokia N Gage, Motorola V3 giá bán của máy hiện khoảng từ 300.000 - 700.000 đồng. 

Khác với các dòng máy “cục gạch” cơ bản vốn phần nhiều mang tính “chữa cháy”, một số mẫu điện thoại 2G cao cấp vẫn được ưa chuộng và săn tìm bởi giới sưu tầm. Đó là lý do giá một số mẫu điện thoại 2G cao cấp như Motorola Aura, hay Nokia 8800 với các biến thể như Nokia 8800 Carbon Arte, Nokia 8800 Sirocco, Motorola Aura... vẫn duy trì ở mức cao, trên dưới 10 triệu đồng. 

W-Dien thoai cuc gach 2G 2.jpeg
Nhiều mẫu điện thoại 2G có tuổi hiện vẫn đang lưu hành trên thị trường di động. Ảnh: NVCC

Trao đổi với VietNamNet, anh Xuân T.Đ, một người chuyên buôn điện thoại cổ cho biết, phần lớn những mẫu máy này được nhập về Việt Nam theo đường xách tay. Ngoài các mẫu máy cũ, đã qua sử dụng, có cả những chiếc điện thoại “cục gạch” nguyên seal, chưa bóc tem để phục vụ giới sưu tầm. 

Theo anh Xuân, trước kia việc kinh doanh điện thoại “cục gạch” tại Việt Nam diễn ra khá tốt. Tuy nhiên, kể từ khi có chủ trương tắt sóng 2G, lượng tiêu thụ mặt hàng này đã giảm mạnh. Hồi còn kiếm được, có thời điểm chủ cửa hàng này nhập đến 300 - 400 máy Nokia mỗi tuần; Nhưng đến nay, doanh số đã giảm tới 60% chỉ so với đầu năm, với chỉ 20 - 30 đơn hàng được tiêu thụ mỗi tháng.

Tôi đang chuyển sang kiếm sống bằng cà phê take away (mang đi - PV), cửa hàng điện thoại chỉ duy trì, bán nốt để kiếm thêm qua ngày”, vị chủ cửa hàng này cho biết. 

Anh Đ.V. Thanh, chủ một gian hàng bán điện thoại cổ tại Hà Nội cũng gặp phải tình huống tương tự khi ngày càng ít người tìm mua máy, nhất là sau khi có chủ trương tắt sóng 2G. 

Người tìm mua điện thoại cổ vẫn có, chủ yếu là những người có mục đích sưu tầm. Hiện họ có xu hướng chuyển sang điện thoại 3G nhiều hơn. Tôi xem trên TV thấy thông báo đến năm 2026 sóng 2G mới cắt hẳn, không biết sau đó sẽ như thế nào”, anh Thanh nói. 

Cũng giống như nhiều người dùng di động, các chủ cửa hàng bán điện thoại cổ đều đang hoang mang, nghe ngóng cho số phận của những chiếc điện thoại “cục gạch” tại Việt Nam. 

Theo lộ trình dừng công nghệ di động 2G tại Việt Nam, kể từ ngày 16/9/2024, các nhà mạng viễn thông sẽ dừng cung cấp dịch vụ cho các thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn GSM (2G). Điều đó cũng có nghĩa, nếu chỉ hỗ trợ duy nhất công nghệ mạng 2G, sau thời điểm trên, những chiếc điện thoại “cục gạch” sẽ đúng nghĩa trở thành đồ cổ.

Quy định này chỉ ngoại lệ với khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK hoặc các thuê bao sử dụng cho mục đích truyền, nhận dữ liệu giữa thiết bị với thiết bị (M2M). 

Thông báo của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, hệ thống thông tin di động GSM (2G) sẽ được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 15/9/2026, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ tại khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK. 

Tuy vậy, Bộ TT&TT cũng khẳng định sẽ chỉ cấp phép lại băng tần 900MHz/1.800MHz dùng cho 2G nếu các nhà mạng có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng điện thoại 2G only hoạt động trên mạng lưới từ ngày 16/9/2024. 

Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4GBộ TT&TT đã chỉ đạo nhà mạng ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G không chứng nhận hợp quy và hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn." />

Tắt sóng 2G: Điện thoại “cục gạch” sắp bị khai tử

Giải trí 2025-02-20 23:27:06 32854

Sau ngày 16/9,ắtsóngGĐiệnthoạicụcgạchsắpbịkhaitửtỷ số ngoại hạng anh nhiều mẫu điện thoại di động sẽ không thể sử dụng tại Việt Nam. Đó là những mẫu máy chỉ hỗ trợ 2G (2G only) với khả năng nghe, gọi cơ bản. Từng được ưa chuộng bởi độ bền cao, thời lượng pin lâu và khả năng chống chịu va đập tốt, chúng thường được biết đến với cách gọi dân dã là điện thoại “cục gạch”. 

Một số mẫu điện thoại "cục gạch" nổi tiếng có thể kể đến như Nokia 3310, Nokia 1100 hay Nokia 2100. Tuy có tuổi đời khá cao, nhiều mẫu máy trong số đó hiện vẫn đang được lưu hành trên thị trường. 

W-Messenger_creation_58824a80 ca27 457d ad59 6939af131d99.jpeg
Mẫu điện thoại 2G Only - Nokia 2100 hiện được bán với giá 200.000. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ghi nhận của VietNamNet, dù kỳ hạn “tắt sóng 2G” đã tới gần, người có nhu cầu vẫn có thể dễ dàng tìm mua điện thoại 2G Only. Các thiết bị này thường được bán ở các cửa hàng di động nhỏ lẻ hoặc được rao bán tại các hội nhóm trên mạng. 

Mức giá phổ biến của những mẫu máy 2G only cơ bản như Nokia 1280, Nokia 6300, Nokia 110i thường dao động trong khoảng từ 150.000 - 200.000 đồng. Với những mẫu máy “hàng hot” một thời như Nokia N Gage, Motorola V3 giá bán của máy hiện khoảng từ 300.000 - 700.000 đồng. 

Khác với các dòng máy “cục gạch” cơ bản vốn phần nhiều mang tính “chữa cháy”, một số mẫu điện thoại 2G cao cấp vẫn được ưa chuộng và săn tìm bởi giới sưu tầm. Đó là lý do giá một số mẫu điện thoại 2G cao cấp như Motorola Aura, hay Nokia 8800 với các biến thể như Nokia 8800 Carbon Arte, Nokia 8800 Sirocco, Motorola Aura... vẫn duy trì ở mức cao, trên dưới 10 triệu đồng. 

W-Dien thoai cuc gach 2G 2.jpeg
Nhiều mẫu điện thoại 2G có tuổi hiện vẫn đang lưu hành trên thị trường di động. Ảnh: NVCC

Trao đổi với VietNamNet, anh Xuân T.Đ, một người chuyên buôn điện thoại cổ cho biết, phần lớn những mẫu máy này được nhập về Việt Nam theo đường xách tay. Ngoài các mẫu máy cũ, đã qua sử dụng, có cả những chiếc điện thoại “cục gạch” nguyên seal, chưa bóc tem để phục vụ giới sưu tầm. 

Theo anh Xuân, trước kia việc kinh doanh điện thoại “cục gạch” tại Việt Nam diễn ra khá tốt. Tuy nhiên, kể từ khi có chủ trương tắt sóng 2G, lượng tiêu thụ mặt hàng này đã giảm mạnh. Hồi còn kiếm được, có thời điểm chủ cửa hàng này nhập đến 300 - 400 máy Nokia mỗi tuần; Nhưng đến nay, doanh số đã giảm tới 60% chỉ so với đầu năm, với chỉ 20 - 30 đơn hàng được tiêu thụ mỗi tháng.

Tôi đang chuyển sang kiếm sống bằng cà phê take away (mang đi - PV), cửa hàng điện thoại chỉ duy trì, bán nốt để kiếm thêm qua ngày”, vị chủ cửa hàng này cho biết. 

Anh Đ.V. Thanh, chủ một gian hàng bán điện thoại cổ tại Hà Nội cũng gặp phải tình huống tương tự khi ngày càng ít người tìm mua máy, nhất là sau khi có chủ trương tắt sóng 2G. 

Người tìm mua điện thoại cổ vẫn có, chủ yếu là những người có mục đích sưu tầm. Hiện họ có xu hướng chuyển sang điện thoại 3G nhiều hơn. Tôi xem trên TV thấy thông báo đến năm 2026 sóng 2G mới cắt hẳn, không biết sau đó sẽ như thế nào”, anh Thanh nói. 

Cũng giống như nhiều người dùng di động, các chủ cửa hàng bán điện thoại cổ đều đang hoang mang, nghe ngóng cho số phận của những chiếc điện thoại “cục gạch” tại Việt Nam. 

Theo lộ trình dừng công nghệ di động 2G tại Việt Nam, kể từ ngày 16/9/2024, các nhà mạng viễn thông sẽ dừng cung cấp dịch vụ cho các thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn GSM (2G). Điều đó cũng có nghĩa, nếu chỉ hỗ trợ duy nhất công nghệ mạng 2G, sau thời điểm trên, những chiếc điện thoại “cục gạch” sẽ đúng nghĩa trở thành đồ cổ.

Quy định này chỉ ngoại lệ với khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK hoặc các thuê bao sử dụng cho mục đích truyền, nhận dữ liệu giữa thiết bị với thiết bị (M2M). 

Thông báo của Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, hệ thống thông tin di động GSM (2G) sẽ được tiếp tục sử dụng đến hết ngày 15/9/2026, trừ trường hợp cung cấp dịch vụ tại khu vực quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa, nhà giàn DK. 

Tuy vậy, Bộ TT&TT cũng khẳng định sẽ chỉ cấp phép lại băng tần 900MHz/1.800MHz dùng cho 2G nếu các nhà mạng có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng điện thoại 2G only hoạt động trên mạng lưới từ ngày 16/9/2024. 

Nhà mạng phải chặn điện thoại 2G, hỗ trợ người dân lên 4GBộ TT&TT đã chỉ đạo nhà mạng ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G không chứng nhận hợp quy và hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ cao hơn.
本文地址:http://live.tour-time.com/news/209e499567.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Yangon United, 16h30 ngày 17/2: Chủ nhà thất thế

Báo BĐVN đã phỏng vấn ông Nguyễn Phi Hùng, Giám đốc tiếp thị Game Công ty VinaGame về chương trình này.

Tại sao VLTK lại quyết định ra mắt phiên bản miễn phí này?

Trò chơi trực tuyến VLTK phiên bản thu phí đã có 3 năm phát triển và đang dần bước tới năm thứ 4 tại thị trường game Việt Nam. Cùng với sự đổi mới của trò chơi VLTK, VinaGame vừa quyết định đưa phiên bản VLTK miễn phí tới cộng đồng game thủ nhằm đáp ứng nhu cầu của một bộ phận game thủ mong muốn giải trí miễn phí và tạo một môi trường giải trí công bằng trong thế giới game VLTK, nơi mọi người đều có điểm bắt đầu như nhau và cơ hội ngang bằng như nhau. Bên cạnh đó phiên bản VLTK miễn phí sẽ giúp những game thủ Võ Lâm được trở lại với thời khắc đáng ghi nhớ nhất của trò chơi trực tuyến này.

Phiên bản miễn phí và thu phí có những điểm gì khác biệt cơ bản?

Phiên bản VLTK miễn phí sẽ có nhiều đổi mới so với phiên bản thu phí hiện tại. Trong đó quan trọng nhất là hệ thống tiền xu sẽ được sử dụng trong phiên bản này, tiền xu chỉ có thể thu được qua quá trình nạp thẻ và không thể giao dịch. Ngoài ra tiền xu sẽ được hiển thị ở bảng trang bị và thuộc tính của người chơi. Hơn nữa cũng trong dịp ra mắt phiên bản VLTK miễn phí này, VinaGame sẽ chính thức tổ chức sự kiện Tu luyện châu dành cho cộng đồng game thủ của phiên bản miễn phí. Đây là sự kiện hỗ trợ người chơi tăng gấp 4 lần điểm kinh nghiệm và tăng đẳng cấp mà không cần dành quá nhiều thời gian trên mạng. Thời gian Tu luyện châu sẽ không mất đi hay trừ bớt trong bất kỳ điều kiện nào cho dù người chơi có rời mạng. Tính năng mới nữa của phiên bản VLTK miễn phí chính là truy tìm cẩm nang hoàng kim thần bí để nhận được phần thưởng là ngân lượng rất có giá trị. 

Với việc miễn phí game này, phải chăng VinaGame cũng đang bị cuốn vào vòng xoáy miễn phí của thị trường game online Việt Namhiện nay?

">

Võ Lâm miễn phí: “cơn sốt' game mới?

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Esteghlal, 22h59 ngày 18/2: Trận chiến không khoan nhượng

友情链接