Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
本文地址:http://live.tour-time.com/news/1d495502.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy
Chiếc xe bồn dài cồng kềnh chuyển làn ẩu đã tông vào xe ô tô con đi cùng chiều khiến chiếc xe văng xoay 180 độ va vào giải phân cách.
">Xe trộn bê tông rơi từ đường trên cao xuống đất như đồ chơi
Người dân cùng CSGT vây bắt trộm xe trên đường phố Sài Gòn
Ngoài ra, VIFO, một nền tảng SaaS nhằm kết nối và cung cấp các giải pháp toàn diện cho tất cả các bên liên quan đến bảo hiểm cùng một lúc cũng đạt giải khuyến khích của cuộc thi.
Theo đánh giá, các doanh nghiệp khởi nghiệp tại SK startup Fellowship 2021 có sự đồng đều và có sản phẩm và mô hình kinh doanh rõ ràng. Một số công ty khởi nghiệp biết họ cần gì.
Các nền tảng này bên cạnh thế mạnh công nghệ cũng đã có những sự chuẩn bị để có thể mở rộng quy mô mạnh mẽ trong thời gian sắp tới và đây đều là các mô hình kinh doanh có tiềm năng.
SK startup Fellowship là chương trình thường niên với mục tiêu phát hiện những tài năng khởi nghiệp giai đoạn đầu và hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp. Ngoài các doanh nghiệp đạt giải, SK startup Fellowship cũng tài trợ cho các startup khoản tài trợ 16.000 USD, bao gồm: Otrafy, Palexy, Veritas, Med247, Nam Tuoi Cuoi (Smiling Mushroom), CyHome, Phenikaa Maas.
D.V
Doanh nghiệp sản xuất pallet gỗ, đóng thùng vận chuyển công nghiệp đã quản lý thành công hơn 500 nhân sự cùng hàng trăm đầu việc bằng phần mầm quản trị Make in Vietnam.
">Các nền tảng công nghệ Việt thắng ở SK startup Fellowship 2021
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
Một mẫu iPhone khác cũng khó mua thời gian gần đây là iPhone XS. Tuy nhiên, model này chỉ khan hàng với phiên bản 256 và 512GB, trong khi bản 64GB vẫn được bán ra với giá 16 triệu đồng, thấp hơn khoảng 2 triệu đồng với iPhone 11. Dù vậy, lượng máy không còn nhiều, do phần lớn là hàng tồn kho.
Hiện tại, số mẫu iPhone trên kệ hàng chính hãng đã giảm một nửa. Ngoài iPhone 7, 7 Plus hay 6s Plus xuất hiện kiểu độc quyền tại một vài hệ thống, thị trường phổ biến 5 mẫu, gồm iPhone 11, 11 Pro, 11 Pro Max và SE 2020, 8 Plus. Trong khi trước đó, Apple có 14 mẫu iPhone trên kệ hàng chính hãng, với giá trải từ tầm 6 đến 30 triệu đồng.
Nhiều mẫu iPhone chính hãng bị “xoá sổ” là do chiến lược của Apple chứ không phụ thuộc vào đời máy. Apple đang muốn quy hoạch lại danh mục iPhone trước khi series iPhone 12 chuẩn bị được giới thiệu.
Trong sự kiện diễn ra vào rạng sáng 14/10 (giờ Hà Nội) tới, Táo khuyết có thể ra mắt 4 hoặc 5 mẫu iPhone.
(Theo Nghe nhìn Việt Nam)
Những thông tin về việc tạm dừng chuyến bay thương mại quốc tế về Việt Nam khiến dân buôn iPhone xách tay đứng ngồi không yên.
">Trước ngày iPhone 12 ra mắt, nhiều mẫu iPhone “cháy hàng” ở Việt Nam
Thiếu niên liên tục quát mắng và đánh vào mặt mẹ mình khiến cư dân mạng phẫn nộ (Ảnh cắt từ clip)
Đoạn video sau đó được chính thiếu niên đăng tải lên TikTok nhưng đã bị gỡ bỏ do vi phạm chính sách của ứng dụng này. Tuy nhiên, đoạn video sau đó đã được nhiều người khác chia sẻ lại trên các nền tảng mạng xã hội khác như Facebook và Twitter, thu hút hàng triệu lượt xem và bình luận của cư dân mạng, mà đa phần trong số đó đều bày tỏ sự phẫn nộ với hành động của thiếu niên trong đoạn clip.
“Đánh mẹ của mình vì bất cứ lý do gì đều là hành động không thể chấp nhận được, thiếu niên này xứng đáng phải chịu sự trừng trị”, một cư dân mạng bình luận.
“Thật không thể chấp nhận được. Tôi thấy thương cho người mẹ khi phải thốt lên đầy uất ức vì hành động của con trai mình”, một người dùng Facebook khác chia sẻ.
“Hành động cam chịu của người mẹ dường như cho thấy bà đã thường xuyên bị con trai của mình đánh đập như vậy. Thật khó có thể tin được khi cậu bé này thì mới đang học cấp hai”, một cư dân mạng khác nhận xét.
Tuy nhiên, nhiều người lại cho rằng một phần lỗi trong sự việc cũng thuộc về người mẹ, khi người này đã quá nuông chiều con trai mình khiến cậu bé có hành động quá đáng đến như vậy.
“Nếu người mẹ có biện pháp giáo dục con mình tốt hơn, chắc hẳn người con trai sẽ không bao giờ có hành động ngỗ nghịch đến như vậy. Nhiều bậc phụ huynh thường nuông chiều con mình quá mức khiến chúng trở nên hư hỏng”, một người dùng Facebook nhận xét.
Carol Balhetchet, một bác sĩ tâm lý học, sau khi xem đoạn clip cho rằng dường như cậu bé đã quá quen thuộc với hành vi xấu của mình và đối với cậu bé đây là một điều bình thường.
“Tôi không chắc tại sao người phụ nữ lại để cho cậu bé đánh mình, nhưng nếu bà ấy tiếp tục cho phép điều đó xảy ra, điều này sẽ khiến cho tính cách cậu bé càng trở nên xấu đi khi trưởng thành”, bác sĩ Balhetchet nhận xét và cho biết thêm một số bậc phụ huynh không biết cách thiết lập ranh giới và nói từ chối với con cái của họ, khi cho rằng đó là một cách để thể hiện tình yêu thương, nhưng thực ra là đang gây hại cho con của mình.
“Các bậc phụ huynh phải biết cách từ chối con mình khi trẻ ở độ tuổi từ 3 đến 5. Họ cần phải biết cách làm cha mẹ một cách cứng rắn, nhưng không tàn nhẫn”, bác sĩ Balhetchet cho biết.
Cảnh sát vào cuộc điều tra và lời xin lỗi từ thiếu niên trong đoạn clip
Nhiều người dùng Facebook tại Singapore sau đó đã thông báo sự việc với cơ quan chức năng và cảnh sát tại Singapore cho biết sẽ vào cuộc để tiến hành điều tra vụ việc. Trong khi đó, phát ngôn viên của Bộ Phát triển Gia đình và Xã hội Singapore cho biết họ đang đánh giá xem gia đình trong vụ việc có cần đến sự hỗ trợ nào hay không.
Sau khi sự việc gây nên làn sóng phẫn nộ trong cộng đồng mạng, thiếu niên trong đoạn clip đã đăng tải một thông điệp trên tài khoản Instagram của mình, để đưa ra lời xin lỗi và giải thích về sự việc.
Theo thiếu niên này thì sự việc trong đoạn clip xảy ra khi mình và mẹ đã tranh cãi với nhau về việc người mẹ đã lấy 100 SGD (khoảng 1,7 triệu đồng) tiền tiêu vặt của cậu bé để cho một người anh trai khác, khiến cậu bé tức giận. Thiếu niên này cho biết tình cảnh hiện tại của gia đình là rất tồi tệ, khi cha mẹ của cậu bé xem nhau như người xa lạ và không hề nói chuyện với nhau.
Thiếu niên này cho biết sau đó đã nhận ra lỗi của mình và hiện tại cậu và mẹ đã nói chuyện bình thường với nhau.
Dù vậy, lời giải thích của thiếu niên này vẫn chưa đủ để thuyết phục cư dân mạng tại Singapore, những người đang rất phẫn nộ với hành động của cậu bé. Nhiều người vẫn mong muốn thiếu niên này phải chịu một hình phạt thích đáng.
Đại diện của nhà trường nơi cậu bé đang theo học cho biết hiện họ đã liên hệ với gia đình và cha mẹ của thiếu niên và sẽ hợp tác với cảnh sát để giải quyết vấn đề.
“Cậu bé đã xin lỗi vì hành vi của mình và nhà trường đang làm việc với gia đình, phụ huynh cũng như cảnh sát để giải quyết vấn đề”, đại diện của nhà trường cho biết.
Theo Dantri/TNP/Storm
Gí súng vào đầu cướp xe Mercedes trong đêm; Bé gái 2 tuổi thản nhiên chơi với rắn; Người đàn ông đau đớn cố rút tay khỏi hàm sư tử,... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">Cư dân mạng phẫn nộ với thiếu niên đăng video đánh mẹ lên TikTok
Taxi con cóc ở Sài Gòn xưa
Phải đến những năm 1905 - 1907, ít nhất đã có khoảng 6 chiếc xe hơi nhập nguyên chiếc từ Pháp vào Sài Gòn. Người mua chiếc đầu tiên là một người Pháp và chiếc thứ hai thuộc về một người Việt Nam quê Mỹ Tho.
Sau những chiếc xe đầu tiên xuất hiện, ô tô nhập vào nước ta ngày càng nhiều hơn, vấn đề nhiên liệu cũng được đặt ra. Chính quyền Pháp khi đó đã nhập xăng dầu chủ yếu từ Malaysia, Indonesia, hoặc Hoa Kỳ, Trung Quốc.
Những loại xe thông dụng giai đoạn 1900-1930 được nhập vào Việt Nam là các loại xe của Pháp như: Renault, Peugeot, Citroen, Panhard, Berliet, Hotchkiss và một số ít xe Mỹ của hãng Ford, Chrysler và GM (General Motors).
Đến năm 1913, toàn Đông Dương, trong đó chủ yếu là Việt Nam đã có 350 xe hơi loại nhỏ. Đến năm 1926 Việt Nam có 9.504 xe ô tô.
Công ty xe hơi đầu tiên ở Saigon Ippolito et Cie -Maison V. Ippolito - thành lập năm 1900, đại lý xe Peugeot và cung cấp dịch vụ chuyên chở công cộng.
Do sự phát triển mạnh của ô tô, tại Hà Nội năm 1910 có một cơ sở sửa chữa bảo dưỡng ô tô được hình thành, đó là xưởng AVIA đặt tại phố Hàng Vôi do người Pháp lập ra.
Xe kéo tay đầu tiên đánh dấu sự ra đời của xe xích lô
Chiếc xe kéo tay có nguồn gốc từ Nhật Bản, xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1883. Đó là chiếc xe do Thống sứ người Pháp Jean Thomas Raoul Bonnal đem từ Nhật Bản về Hà Nội. Xe có tên gọi là Ginrikit, có 2 bánh bằng gỗ, do người chạy bộ cầm tay vào càng để kéo xe.
Sau đó khoảng 1 năm, vào năm 1884, một nhà thầu Pháp tại Hà Nội đã cho sản xuất khoảng 50 chiếc xe kéo cung cấp cho cả miền Bắc. Từ đây, chiếc xe kéo dần trở nên quen thuộc tại Hà Nội, tiếp đến là Hải Phòng, Nam Định.
Tiếp đó, một hãng cho thuê xe kéo được thành lập, hành khách phải giữ chỗ trước một ngày nếu muốn được thuê. Ở Hà Nội thời đó nổi tiếng là các chủ xe: Hưng Ký, Vũ Thị Hảo, Bùi Văn Quế… Năm 1920, Hà Nội đã có hãng sản xuất loại xe này với công xuất 350 xe/năm.
Phong trào xe kéo bắt đầu lan vào Huế và miền Nam. Xe kéo phổ biến nhất ở Huế là vào thời điểm 1920-1945. Ngoài nhiều xe kéo tinh xảo dành riêng cho tầng lớp vua quan, ở ngoài đường xe kéo có rất nhiều, như một loại “taxi” thời bấy giờ.
Sau khi Việt Nam giành được độc lập, tháng 5/1946, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ký sắc lệnh quy định cấm lưu hành loại xe kéo tay để chở khách.
Một thời gian sau đó, nước ta bắt đầu xuất hiện loại xe 3 bánh chở khách có tên gọi xe xích lô (phiên âm từ tiếng Pháp: Cyclo). So với xe kéo tay, xe xích lô được cải tiến từ xe đạp, nhưng có 3 bánh, có người ngồi đạp xe ở phía sau nên xe chạy được êm với tốc độ khá nhanh hơn xe kéo tay, nhưng không tốn quá nhiều sức.
Chiếc xích lô đầu tiên được sáng chế bởi một người Pháp tên là Caupeaud vào năm 1938. Năm 1939, Caupeaud mang nó sang Campuchia và sau đó được du nhập vào Sài Gòn vào những năm 1940 và từ đó rồi lan ra Hà Nội.
Xe đò đầu tiên ở Sài Gòn
Vào năm 1926, đã có tổng cộng 9.510 xe cơ giới chạy tại Việt Nam
Năm 1903, ở Sài Gòn người ta đã thấy vài chiếc xe chở thư chạy bằng than. Đến năm 1908 cũng tại Sài Gòn đã có khoảng 30 xe ô tô, kiểu dáng còn thô sơ, muốn chạy phải đốt cho máy nóng trước. Về sau nhiều tư nhân nhập xe ô tô để chuyên chở hành khách, gọi là xe đò.
Tuyến xe đò đầu tiên được đem vào khai thác là tuyến Sài Gòn - Trảng Bàng, Sài Gòn - Tây Ninh. Khi các hãng xe đò ra nhiều, từ Sài Gòn, Chợ Lớn chạy khắp các tỉnh, lúc này có nhiều xe đời mới hơn với các thương hiệu như: Peugeot, Clément Bayard… thường mỗi xe chỉ được khoảng 10 - 11 người với tốc độ khoảng 30km/h.
Đến năm 1929 số ô tô nhập vào Nam kỳ đã lên đến 11.000 chiếc, trong đó có 9.000 chiếc xe du lịch.
Vào thời điểm từ 1935, xe ô tô dùng chở khách, chở hàng rộ lên ở khắp Nam kỳ. Các nhà tư sản bỏ vốn đầu tư mua xe chạy khắp các ngả, từ thành thị đến thôn quê. Ngoài Sài Gòn, Chợ Lớn là trung tâm hoạt động của các hãng xe đò, xe tải đi về các tỉnh miền Đông, miền Tây, ra miền Trung.
Xe bus đầu tiên ở Hà Nội
Với loại hình xe bus, khoảng năm 1919, Việt Nam có 4 chiếc xe bus mang nhãn hiệu General Motors (GM) của Mỹ để chuyên chở hành khách tại khu vực cột đồng hồ TP Hà Nội, cách cầu Long Biên chừng 1km (giờ là nút giao thông phía Nam lên cầu Chương Dương). Người Hà Nội thời đó phiên âm chữ bus thành “buýt” và tên gọi xe buýt có từ thời đó.
Vào thời Pháp, cứ xe chở khách dù tuyến đường ngắn hay tuyến đường dài, người ta đều gọi là xe buýt cả. Lái xe khi đó là người Việt Nam, đi làm lính thợ cho quân đội Pháp có bằng lái xe do chính phủ Pháp cấp, sau khi giải ngũ họ về làm nghề lái xe.
Xe buýt thời Pháp chỉ có một cửa lên xuống ở phía sau. Ban đầu có 2 hàng ghế gỗ sát thành xe như ghế tàu điện và tàu hỏa ở giữa là chỗ đi lại. Nhưng sau đó nhận thấy để ghế dọc chở ít khách nên các hãng xe cải tiến thành ghế ngang chở được nhiều khách hơn, trung bình mỗi xe trở khoảng 30 khách.
“Taxi con cóc” xuất hiện tại Sài Gòn
Những chiếc Renault 4CV đầu tiên được người Pháp nhập cảnh vào Việt Nam cuối thập niên 1940. Sau đó, khoảng những năm 1950, xe được dùng để chở khách theo từng chặng đường ngắn được người Pháp gọi là taxi.
Từ đó, từ taxi được người dân Sài Gòn quen gọi để đi vì giá rẻ, đáp ứng nhu cầu vận chuyển cho khách vùng Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định.
Đến những năm 1960-1970, đường phố Sài Gòn tràn ngập loại xe “taxi con cóc” có màu xanh dương và màu vàng kem. Gọi “taxi con cóc”, bởi taxi lúc đó khá nhỏ và có kiểu dáng như con cóc.
Những chiếc taxi thời kỳ này phần lớn là của tư nhân nhập từ Pháp về, sau đó được đăng ký và cấp phát số hiệu. Số hiệu được in lớn hai bên cửa, khách muốn đi taxi phải ra đường chờ xe chạy ngang qua rồi vẫy tay để gọi, hoặc ra tận những nơi đậu xe.
Tại Hà Nội, phải đến giữa năm 1993, công ty xe du lịch tiếp nhận khoảng 30 xe nhãn hiệu Mazda (Nhật) và Kia (Hàn Quốc) xe do Liên doanh Ô tô Hòa Bình sản xuất để triển khai mô hình vận chuyển khách bằng loại hình xe taxi. Sau đó, Công ty CP Taxi Hà Nội được thành lập, trở thành đơn vị đầu tiên tại Hà Nội vận chuyển khách bằng taxi.
Bến Nứa là bến xe khách đầu tiên
Bến Nứa gần đầu cầu Long Biên những năm đầu thế kỷ XX
Năm 1923, người Pháp mở rộng 2 làn xe trên cầu Long Biên ở hai bên thành cầu để cho xe ô tô đi qua.
Các loại xe ô tô, đặc biệt là xe ô tô chở khách trước đó thường phải đi phà qua sông Hồng. Hơn nữa, số xe đỗ đón trả khách ở khu vực cột đồng hồ ngày càng tăng, nơi này trở nên chật chội, vì vậy đến năm 1925 hội đồng thành phố thời đó quyết định chuyển ô tô đỗ đậu ở khu vực cột đồng hồ đến bãi đất chuyên bán nứa bên cạnh cầu Dumer (Long Biên). Từ đó, nơi này có tên là Bến Nứa. Bến ô tô Bến Nứa được coi là bến xe ô tô đón trả khách đầu tiên ở Hà Nội.
Theo Báo Giao thông
Bạn đang sở hữu chiếc xe độc? Hãy chia sẻ thông tin, hình ảnh, video về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Sau 25 năm, thị trường ô tô Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ của nhiều thương hiệu. Nhưng bên cạnh đó, có không ít hãng xe và thương hiệu "chết yểu", thậm chí, chỉ tồn tại 2 năm.
">Dấu ấn những chiếc xe đầu tiên ở Việt Nam
友情链接