Nhận định, soi kèo Nice vs Montpellier, 23h15 ngày 23/2: Dìm khách xuống đáy
本文地址:http://live.tour-time.com/news/19c594283.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
Tính cách bố mẹ chồng tôi có phần khó tính, khắt khe hơn. Ông bà hay để ý tiểu tiết nhưng bố mẹ tôi lại xởi lởi.
Khi tôi có bầu, bố mẹ tôi tháng nào cũng ở Hà Nội về thăm thông gia, mang hoa quả, đồ ăn tẩm bổ cho con gái.
![]() |
Ảnh: BN |
Nhiều lần, ông bà còn ở lại nhà thông gia chơi 2 ngày thứ Bảy, Chủ Nhật. Mối quan hệ giữa nội ngoại như vậy, chúng tôi là phận con cũng vui lây.
Nhà chồng tôi neo người, bố mẹ chồng đều trên 70 tuổi, đi đứng khó khăn, hay ốm đau.
Tháng cuối thai kỳ, bố mẹ tôi gọi điện cho con rể, bảo khi nào tôi sinh xong, ông bà sẽ đón về nhà chăm hết cữ. Như vậy, bố mẹ chồng tôi đỡ vất vả. Hơn nữa, tôi về ngoại, ông bà còn khỏe, có thể đỡ đần lúc đêm hôm.
Chồng tôi thấy hợp lý, cũng đồng tình, anh định hôm nào tôi sinh, sẽ trao đổi với ông bà nội.
Đêm hôm đó tôi chuyển dạ, sinh được con trai 3,5kg, trộm vía thằng bé ngoan, háu ăn. Bố mẹ tôi gọi taxi, đến bệnh viện ngay trong đêm.
Suốt 3 ngày trong viện, chị gái chồng nấu cơm mang lên, còn mọi việc chăm hai mẹ con tôi, bà ngoại làm. Ông bà nội yếu, mỗi ngày vào thăm cháu 1 lần rồi về.
Hôm tôi ra viện, bố mẹ tôi xin phép thông gia, cho đón con gái và cháu ngoại về nhà ở cữ. Khi nào hết cữ 3 tháng, sẽ đưa cháu về nhà nội.
Mẹ tôi phân tích, ông bà nội già yếu, không thể tắm rửa, giặt giũ hàng ngày cho em bé. Tôi lại mới sinh, sức khỏe còn yếu, cần có người bế con cho buổi đêm, để nghỉ ngơi.
Bố chồng lên tiếng phản đối. Ông bày tỏ quan điểm, thằng bé là cháu đích tôn, ông muốn đưa cháu về chăm sóc, không hàng xóm lại xì xào.
“Nhàn sinh cháu, việc chăm sóc lúc sinh nở là nghĩa vụ và trách nhiệm của vợ chồng tôi. Chúng tôi không làm được mới phải cậy nhờ ông bà nhưng tôi đảm bảo, mình vẫn đủ sức khỏe lo cho 2 mẹ con. Đợi cháu 6 tháng tuổi, cứng cáp, tôi cho cháu về chơi với ông bà”, bố chồng tôi nói.
Bố chồng tôi tuyên bố, sẽ thuê người về tắm rửa cho cháu nội 20 ngày, chuyện giặt giũ, cơm nước nhờ con gái cả sang phụ giúp 1 tuần đầu.
Ông bảo tôi sinh thường, sức khỏe nhanh hồi phục hơn sinh mổ nên chỉ cần nửa tháng là có thể xuống bếp nấu ăn, làm việc nhà được. Vì ngày xưa, mẹ chồng tôi sinh con 2 tuần là đi chợ bán hàng rồi.
Mẹ tôi nghe thông gia nói, tức tím mặt. Bà vốn biết điều, sống tình cảm nhưng thấy thông gia không coi trọng sức khỏe của con gái mình, liền lớn tiếng đốp chát lại.
“Con dâu ông nhưng là con gái tôi đẻ ra, tôi xót. Phụ nữ sinh đẻ yếu ớt, ông định bắt nó xuống bếp nấu nướng, phục vụ ông bà chắc? Ngày ông hỏi cưới Nhàn cho con trai ông, hai ông bà nói sẽ yêu thương nó như con ruột. Giờ ông bà làm thế, khác gì đày đọa nó”.
Lời qua, tiếng lại một hồi, bố mẹ đẻ và bố mẹ chồng tôi cãi vã nảy lửa ngay hành lang bệnh viện, bảo vệ phải mời ra ngoài.
Chồng động viên tôi về nhà, vài hôm nguôi nguôi, anh sẽ lựa lời khuyên nhủ bố, cho tôi về ngoại cũng chưa muộn.
Thấy con gái ôm cháu về nhà nội, mẹ tôi chảy nước mắt, than thở tôi tự chui đầu vào chỗ khổ. Tôi ra viện 5 ngày, là 5 ngày mẹ gọi điện cho tôi khóc lóc.
Hai bên thông gia quay ra ghét nhau, chẳng biết có thể làm lành, vui vẻ như trước nữa không? Xin hãy cho tôi lời khuyên, giải quyết khúc mắc này!
Tôi luôn nói với bố mẹ rằng, hãy coi như tôi không có chồng, vì tôi không thể góp ý được anh ấy. Anh ấy quá cố chấp, lúc nào cũng giữ thù hận trong lòng.
">Thông gia khẩu chiến trên bệnh viện vì muốn đón cháu về nhà chăm
Cậu bé đã phải nhập viện trong tình trạng chảy máu nhiều ở chân.
Người cha này đã bắt con quỳ trong suốt một thời gian dài và liên tục đánh đập. Thậm chí, người cha còn dùng một con dao để đâm vào chân con trai.
Bà của cậu bé cũng bị một vết thương sâu ở tay khi cố ngăn người cha dùng bạo lực làm tổn thương đến đứa trẻ. Cả hai bà cháu đều được đưa đến bệnh viện điều trị ngay sau đó.
Bác sĩ tại đây cho biết, cậu bé bị nhiều vết thương ở đầu, lưng, mông và một vết cắt dài 10 cm ở chân chạm đến mạch máu.
“Có một vết thương lớn khiến cậu bé phải cần ít nhất hai tuần để lành lại”, một bác sĩ phẫu thuật nói.
Cậu bé này cho biết, cha mình là một người đàn ông khó tính. “Bố thường xuyên nói rằng không muốn có một đứa con trai như cháu. Bà cháu đã bảo vệ cháu nhưng bà cũng bị thương”, cậu bé chia sẻ.
Có một vết thương lớn khiến cậu bé phải cần ít nhất hai tuần để lành lại
Cậu bé hiện đang sống cùng cha và mẹ kế. Người mẹ này cho biết: “Thằng bé là một đứa trẻ lười biếng. Do nó không hoàn thành bài tập về nhà được giao trong những ngày lễ nên chồng tôi mới tức giận. Ông ấy chỉ định lấy dao ra dọa nhưng không ngờ lại gây ra hậu quả nghiêm trọng”.
Việc cha mẹ tạo áp lực học tập cho con cái là tình trạng phổ biến ở Trung Quốc. Đây cũng là nơi được liệt vào top có hệ thống giáo dục khắc nghiệt nhất thế giới.
Ngay từ nhỏ, trẻ em Trung Quốc đã được dạy phải học tập tốt, lớn lên mới thành công. Việc không đỗ vào trường nào đó là một thất bại lớn trong cuộc đời. Chính vì thế, từ khi còn học mẫu giáo, trẻ em Trung Quốc đã phải học rất nhiều thứ.
Lên cấp 2, học sinh Trung Quốc bắt đầu chuẩn bị kiến thức cho kỳ thi Gaokao (kỳ thi tuyển sinh Đại học Quốc gia). Thi đại học ở Trung Quốc được cho là “khó nhất thế giới”. Sự áp lực chính là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt trường hợp trẻ trầm cảm, tự kỷ, sức khỏe sa sút, kể cả là tự tử.
Thúy Nga (Theo Daily Mail)
Nhiều trường học Trung Quốc muốn dạy học sinh các kỹ năng sáng tạo, nhưng phụ huynh lại kêu quá khó với trẻ con
">Bố dùng dao đâm vào chân con vì không làm xong bài tập về nhà
Công thức hoàn hảo giúp bạn luôn thành công với kế hoạch giảm cân
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh cho hay tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, robot trong phẫu thuật cột sống, thay khớp gối đã được đưa vào sử dụng, đem lại hiệu quả tối ưu cho thầy thuốc và bệnh nhân.
Cụ thể, trước khi phẫu thuật, các thầy thuốc có thiết kế, dựng khuôn hình tổn thương bằng phim chụp cắt lớp, sau đó nhập dữ liệu đó vào máy tính. Hệ thống máy tính sẽ phân tích xem kích cỡ, mức độ hay độ sâu tổn thương, từ đó đưa ra gợi ý về độ nông – sâu, dày- mỏng của lát cắt, từ đó thiết kế trên hệ thống robot.
Sau đó, các dữ liệu được cài hệ thống chương trình, cánh tay robot "cho phép" thầy thuốc cắt đúng kích thước mong muốn, đúng kích cỡ tổn thương của người bệnh.
Ngoài ra, AI cũng giúp cá thể hóa việc điều trị cho từng bệnh nhân. Ví dụ trong thay khớp, AI hỗ trợ bác sĩ tính toán, thiết kế đặc thù cho mỗi người bệnh với chiều cao, độ tuổi, giới tính, tổn thương riêng biệt… Tổn thương được dựng hình lên trước, đưa dữ liệu vào máy tính, với mô hình được tính toán giúp bác sĩ đánh giá nhanh tổn thương.
"Với những tổn thương phức tạp như gãy xương chậu hay vỡ xương ổ cối, AI giúp thầy thuốc có thể dựa trên phim cắt lớp để dựng hình 3 chiều giúp bác sĩ đánh giá mức độ tổn thương, lựa chọn đường vào, lựa chọn vật liệu dự kiến cố định. Điều này giúp việc phẫu thuật đạt độ chính xác, hoàn hảo cao nhất, lợi ích cuối cùng là giúp người bệnh phục hồi nhanh nhất có thể", bác sĩ Khánh cho hay.
Cũng liên quan đến ứng dụng trí tuệ nhân tạo, chuyển đổi số trong lĩnh vực chấn thương chỉnh hình, theo vị chuyên gia, các thầy thuốc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức đã thiết kế các nghiên cứu ứng dụng AI giúp phát hiện sớm ung thư xương tiềm ẩn hoặc tổn thương dây chằng, tổn thương không đặc hiệu...
Bên cạnh hội nghị khoa học thường niên thu hút gần 120 bài báo trong đó có nhiều báo cáo viên quốc tế từ châu Âu, châu Á tham dự, chiều 20/10, Hội Chấn thương chỉnh hình Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2023 - 2028. PGS.TS Nguyễn Mạnh Khánh được bầu làm Chủ tịch hội.
Ứng dụng AI trong chẩn đoán, điều trị tổn thương cơ xương khớp
Năm 15 tuổi, nghệ sĩ Hoài Thu "khăn gói" vào Đoàn chèo Thái Bình, rồi học lớp sơ cấp chèo năm 1999-2000. Nhà hát thấy Hoài Thu hát hay, diễn khá, khoảng chừng hơn 1 năm sau có Hội diễn Sân khấu chèo chuyên nghiệp toàn quốc ở Quảng Ninh, chị được giao vai Thị Mầu trong vở Quan Âm Thị Kính. Hội diễn có nhiều tên tuổi có tiếng trong làng chèo như Văn Chương, Ngọc Ánh, Minh Phương… Kết thúc cuộc thi, Hoài Thu được 4 giải: Huy chương Vàng; Diễn viên xuất sắc; Hội Nghệ sĩ Sân khấu trao cho giảiTài năng trẻ; Diễn viên đạt thành tích xuất sắc nhất hội diễn năm 2001.
Công tác tại Nhà hát Chèo Thái Bình đến năm 2005, năm 2006, Hoài Thu chuyển công tác về Nhà hát Tuổi Trẻ làm diễn viên Đoàn kịch hình thể của NSND Lan Hương.
Năm 2013, vừa sinh bé trai được 5 tháng, Hoài Thu còn đang trong thời gian nghỉ chế độ của Nhà hát Tuổi Trẻ, NSƯT Minh Vượng nhờ cô vào vai Trưng Trắc trong vở Chiến thắng Mê Linh để NSND Trịnh Thuý Mùi (lúc đó là Giám đốc Nhà hát Chèo Hà Nội) mang đi hội diễn. Lấn cấn vì con nhỏ, lại xa sân khấu chèo đã 10 năm, nhưng khi được NSND Trịnh Thuý Mùi đưa kịch bản và mời đi xem vở diễn, "máu nghề" lại sôi sục trong con người của Hoài Thu. Vở diễn năm đó thành công rực rỡ.
Từ đó đến nay, những vở diễn Hoài Thu tham gia đều vào vai chính (Mỹ Duyên trong Cánh chim trắng trong đêm;Kiều Loan trong vở Kiều Loan; Mợ Ba trong Cánh diều làng Vũ Đại... ) và nếu thi đều đoạt huy chương Vàng. Cho tới nay, Hoài Thu đã giành 1 cúp Bạc quốc tế, 5 huy chương Vàng; 3 giảiDiễn viên xuất sắc nhất.
Tại Liên hoan Chèo toàn quốc 2022 vở Linh từ quốc mẫu do NSƯT Hoài Thu làm đạo diễn đã giành giảiVở diễn xuất sắc nhất; NSƯT Hoài Thu giành giải Đạo diễn xuất sắc nhất.
Năm 2015, trong đợt xét tặng danh hiệu NSƯT, Hoài Thu là nghệ sĩ trẻ nhất được phong tặng danh hiệu này (31 tuổi).
NSND Trịnh Thuý Mùi - Chủ tịch Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam từng chia sẻ, Hoài Thu bỏ 10 năm diễn chèo để đi diễn kịch nhưng khi quay lại chèo ở Hội diễn sân khấu nào cũng ẵm luôn mấy huy chương Vàng. "Xem Thu diễn mà nhiều nghệ sĩ chèo chảy nước mắt, một đàn anh trong làng chèo kỳ cựu như NSND Quốc Anh còn khóc ngon lành…", NSND Trịnh Thuý Mùi kể.
Trích đoạn vở chèo 'Linh từ quốc mẫu' do NSƯT làm đạo diễn:
Nghệ sĩ chèo trẻ nhất được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân là ai
Nokia và Dell đã vạch ra một con đường mới trong hành trình kinh doanh với sự hợp tác tập trung vào việc đẩy nhanh triển khai mạng 5G riêng và chuyển đổi mạng sang môi trường đám mây. Khi các doanh nghiệp ngày càng hướng tới việc sở hữu, vận hành hoặc cho thuê mạng 5G riêng, liên minh này là một bước đi chiến lược kịp thời.
Những khách hàng sử dụng AirFrame của Nokia, vốn có nhu cầu tập trung vào thị trường trung tâm dữ liệu đám mây, dự kiến sẽ chuyển sang các máy chủ PowerEdge chuyên dụng của Dell. Những máy chủ này được thiết kế đặc biệt để hỗ trợ hiệu quả khối lượng dữ liệu phức tạp của mạng viễn thông.
Đồng thời, Dell đã chọn Đám mây tự động hóa kỹ thuật số (NDAC) của Nokia làm nền tảng không dây riêng nhằm đáp ứng một số nhu cầu nhất định của khách hàng doanh nghiệp. Sự phát triển này nâng cao mối quan hệ hiện có giữa hai gã khổng lồ khi họ nỗ lực tích hợp NDAC với NativeEdge của Dell - một tiến bộ nhằm củng cố kiến trúc mạng mở, hỗ trợ một hệ sinh thái liền mạch cho các ứng dụng viễn thông và kinh doanh tư nhân.
Ngoài ra, Giám đốc Chiến lược và Công nghệ của Nokia, Nishant Batra, đã nêu rõ cam kết đổi mới liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về mạng. Sự hợp tác này không chỉ nhằm tạo ra các giải pháp cho các nhà cung cấp dịch vụ truyền thông, mà còn thúc đẩy quy mô và chuyển đổi sang kiến trúc đám mây.
Sự hợp tác này làm phong phú hơn nữa với các sáng kiến nghiên cứu và phát triển chung, bao gồm Phòng thí nghiệm hệ sinh thái viễn thông mở Dell, nơi cả hai công ty sẽ tiếp tục thử nghiệm các nền tảng và ứng dụng, duy trì động lực tiến bộ công nghệ trong 5G và dịch vụ đám mây.
(theo Bez)
Liên minh chiến lược Nokia và Dell nỗ lực thúc đẩy đổi mới 5G và đám mây
Thiếu nữ nói tiếng Anh bằng 21 ngữ điệu
友情链接