Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ

Thể thao 2025-02-03 16:11:16 82275
ậnđịnhsoikèoIsmailyvsTalaeaElGaishhngàyĐốithủkịdơbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia việt nam   Pha lê - 31/01/2025 09:20  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://live.tour-time.com/news/19a495547.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Hyderabad, 21h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘tạch’

Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'

Tôi là tác giả bài viết "Học tích phân, đạo hàm nặng về đánh đố". Bỏ qua chuyên ngành chính liên quan chặt chẽ đến Toán học, bản thân tôi cũng là một người rất có hứng thú nghiên cứu Lịch sử, Địa lý, Triết học, Sinh học, Vật lý đại chúng và Vật lý lượng tử... Quãng đời tôi đi qua cũng không khác gì thứ mà các học sinh cấp ba đang phải học, chỉ là nó ở một cấp độ cao hơn, có lẽ vì cuộc sống không "chuyên ngành hóa tuyệt đối" lĩnh vực nào, nên tôi không thần thánh hóa Toán học, và thấy nhà khoa học càng chẳng có gì đặc biệt.

Nhiều người mong muốn tất cả học sinh phải học hết những thứ kiến thức hàn lâm, để chọn ra đâu đó số ít người có thể ứng dụng được chúng vào công việc hoặc đời sống. Nhưng ngay cả khi ứng dụng được, thì thời gian đâu ra để tạo ra những giáo viên, bác sĩ, luật sư?

Để am hiểu một vấn đề nhỏ như là một thuật toán phổ biến trong IT, người ta cần tới 1.000 giờ. Vậy để am hiểu tích phân, vi phân, từ lịch sử tính chu kỳ mặt trăng đến những tranh cãi xoay quanh vấn đề này, sẽ tốn bao lâu? Thời gian đâu để mà nghĩ giải pháp giúp dân ta thay đổi tư duy chộp giật, chen lấn lề đường?

>> Tư duy sai lầm 'chỉ cần cộng, trừ, nhân, chia là đủ'

Thế giới không đơn giản như Toán theo kiểu 1+1+1+1 bằng 4 trong hệ cơ số trên 5, bằng 10 theo hệ cơ số 4, bằng 11 theo cơ số 3 và bằng 100 trong nhị phân. Thế giới là một "môi trường Toán" đặc biệt, đến mức người ta không biết hết tiên đề của môi trường đó là gì, đồng nghĩa với việc bạn không có đơn vị và phép biến đổi của mỗi trường Toán đó. Và chúng ta định sử dụng tư duy đó trong không gian ảo hay sao?

Học sinh tìm hiểu Sử học là vì chúng ta là người Việt, phải hiểu gốc rễ bản thân; học Lịch sử theo khu vực và thời đại để hiểu biết hơn về thế giới; học Địa lý để biết đất nước đang ở vị thế nào, có ưu nhược điểm gì; học Sinh học để tìm hiểu thế giới xung quanh, biết thế nào là dinh dưỡng, chăm sóc cơ thể; học Thể dục để nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng sống; học Âm nhạc nghệ thuật để có nhiều hình thức giải trí hơn, thay vì giải phóng năng lượng bằng một cái mic, gây nên vấn nạn karaoke "tra tấn"...

Đúng là học cái gì cũng có ích cả, nhưng quan trọng là chúng ta học gì, học thế nào, học trong bao lâu, lợi ích đến đâu, mới là việc đáng để bàn. Học một thứ tốn thời gian mà chỉ có 0,1% kiến thức ứng dụng được thì thời gian 99,9% người còn lại ai sẽ bù vào? Thử hỏi nếu đưa Thuyết tương đối vào chương trình học thì dạy trong 12 năm có đủ không? Trong khi Thuyết tương đối có tác dụng lớn thế nào trong đời sống thì chẳng cần bàn cãi.

Chương trình học của chúng ta vẫn quá hàn lâm và thiếu tính ứng dụng, trong khi học sinh vẫn phải "cày ngày, cày đêm". Thay đổi làm sao để giao dục phổ thông đào tạo ra những con người có hiểu biết, chứ không phải sinh ra những cái máy giải đề mới là điều quan trọng. Không thể cứ nhìn chăm chăm vào lợi ích của một nhóm người mà bỏ qua mong muốn muốn chính đáng của số đông còn lại. Không thể vì tối ưu hóa, bảo vệ lợi ích của số ít người, mà bỏ qua sự phát triển về lối sống của cả xã hội. Làm vậy thì học Toán bao nhiêu năm cũng chẳng có ích gì.

Ngọc Mạch

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

'Học sinh Việt như những cỗ máy giải Toán tích phân, đạo hàm'

Người xưa có câu “Đầu xuôi, đuôi lọt”, đầu năm xuất hành đúng hướng, đúng giờ đẹp sẽ đón được tài lộc, may mắn. 

Dưới đây là hướng xuất hành và giờ xuất hành đẹp trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán Nhâm Dần theo gợi ý của chuyên gia.

{keywords}
Ảnh: Lê Xuân Bách

Theo Lịch vạn niên, mùng 1 Tết Nhâm Dần rơi vào ngày 1/2/2022 Dương lịch. Đây là ngày Đường Phong nên rất tốt, xuất hành thuận lợi, cầu tài được như ý muốn, gặp quý nhân phù trợ.

Chuyên gia phong thủy Nguyễn Mạnh Linh, Viện phó Viện Phong thủy Thế giới cho biết, dựa theo cách tính của lịch Cát Tường, trong ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần, Tài thần nằm ở hướng Đông Nam, Hỷ thần ở hướng Tây Bắc.

Đây chính là 2 hướng xuất hành may mắn ngày đầu năm mới Nhâm Dần. Do vậy, tùy vào mong muốn mỗi người mà lựa chọn hướng xuất sao cho phù hợp.

Nếu muốn cầu công danh, tiền bạc hãy đi về hướng Đông Nam. Còn muốn cầu tình duyên, cát khánh thì xuất hành về hướng Tây Bắc. 

Trong khi đó, nhà nghiên cứu Lý học Đông phương, Trung tâm nghiên cứu Lý học Đông phương, Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho biết, ngày 1/2/2022 Dương lịch không phải là ngày Hoàng đạo nhưng vẫn là ngày tốt cho việc cầu công danh, sự nghiệp, học hành, thăng quan, phát tài…

Nhà nghiên cứu Nguyễn Vũ Tuấn Anh cho biết: “Vào ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022, hướng xuất hành tốt là hướng Tây và hướng Tây Bắc.

Cũng theo ông, giờ tốt trong ngày mùng 1 Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 gồm: giờ Thìn (từ 7h20-9h19), giờ Ngọ (từ 11h20-13h19).

Trong đó, khung giờ từ 11h – 13h được xem là giờ Hoàng đạo.  

Nguyễn Sơn

Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần chuẩn bị những gì?

Mâm cỗ cúng mùng 1 Tết cần chuẩn bị những gì?

Vào ngày mùng 1 Tết đầu năm, mỗi gia đình đều chuẩn bị 1 mâm lễ cúng chào đón năm mới, thể hiện lòng thành với tổ tiên, ông bà, mong một năm mới bình an. 

">

Giờ xuất hành, hướng xuất hành ngày mùng 1 Tết Nhâm Dần 2022

Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng

友情链接