Chính phủ Anh hôm 29/3 thông báo các hãng viễn thông lớn của nước này sẽ bỏ mức trần dữ liệu đối với dịch vụ băng rộng cố định. Dịch vụ này đã trở thành “phao cứu sinh” cho những người phải ở nhà vì dịch bệnh Covid-19.
àmạngAnhđồngýbỏtrầndatatrongkhủnghoảiphone 14 proNhà mạng Anh đồng ý bỏ trần data trong khủng hoảng Covid
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Crvena Zvezda, 21h00 ngày 15/1: Tiếp đà chiến thắng -
Đó là lời khuyên của chị Trần Thị Thanh Thủy, 51 tuổi, ở TP.HCM gửi đến con trai đang ở Pháp. Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng
Mẹ sang Pháp dự lễ tốt nghiệp của conCon trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày. Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.
Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con. Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng. Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.
Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly. Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.
Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.
Đi cách ly như được nghỉ phép
Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.
Một chiến sĩ đang gom rác thải. Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau. Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.
Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly. Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.
‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.
Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.
Em bé sơ sinh trong khu cách ly ở Sài Gòn: Chiến sĩ thay nhau bế bồng, chăm sóc
Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.
"> -
Chồng ít hơn tôi 5 tuổi. Chúng tôi gặp nhau 3 năm trước. Khi đó, anh mới từ quê lên Sài Gòn làm nghề giữ xe. Còn tôi đang làm quản lý cho một công ty. Tôi lo lắng khi thấy chồng ra sức chiều chuộng con gái riêng của vợChúng tôi gặp nhau khi tôi đến gửi xe ở chỗ anh. Anh khi đó nghèo rách mồng tơi còn tôi mới ly hôn chồng, đang là mẹ đơn thân. Vì lấy chồng sớm nên 37 tuổi, tôi đã có con gái 18 tuổi. Hiện cháu đang học đại học.
Anh lúc ấy cũng đang ly thân vợ, mới lên Sài Gòn khoảng hai tháng. Tôi vô tình gặp anh lần thứ hai khi nhìn thấy anh dẫn chiếc 'xe cà tàng' bị hết xăng trên đường. Quần áo anh mặc nhàu nhĩ, lấm lem. Vì quên ví ở nhà, anh phải dẫn bộ một đoạn dài.
Tôi bắt chuyện rồi đưa cho anh 200 ngàn đồng đổ xăng, đi ăn. Anh xin số điện thoại của tôi để hôm khác trả tiền.
Sau này quen thân, tôi biết được lý do anh ly thân vợ là vì cô ấy chê anh nghèo và ngoại tình. Khi đó, con gái anh mới được hơn một tuổi. Từ khi vợ bế con bỏ đi anh đã không thể gặp con gái. Tình cảm của hai cha con cứ thế phai nhạt dần.
Tôi giúp anh có việc làm, đi học nghề, rồi ở bên động viên, làm bạn với anh. Dần dần hai đứa có tình cảm.
Hiện, chúng tôi là vợ chồng được hơn một năm. Dù lớn tuổi hơn anh, nhưng tôi được bố mẹ chồng thương. Con gái anh nay hơn 5 tuổi, tôi đã gặp bé. Hai bác cháu rất mến nhau. Cô bé rất thích ở với tôi. Tuy nhiên, bé chỉ ở 1-2 ngày anh lại bắt phải về với mẹ. Anh cũng không thích bế con, chơi với con, hay cưng con như các ông bố khác. Tôi thắc mắc, anh bảo, cứ nhìn thấy con bé là lại nhớ về nỗi đau bị vợ cũ phản bội nên ghét lây con.
Anh cũng rất hiếm khi gửi tiền cho vợ nuôi con. Tháng nào tôi nhắc, anh mới gửi. Việc đưa con đi chơi, đón con đến ở cùng, tôi nhắc anh mới làm.
Ngược lại, con gái tôi đang học đại học lại được anh rất thương. Chỉ cần con bé xin tiền là anh cho. Đi đâu, thấy chiếc áo, chiếc quần, đôi dép... đẹp là anh mua cho con bé.
Anh nói, nhờ có tôi anh mới được như hôm nay. Anh muốn yêu thương con gái tôi, cùng tôi nuôi con bé để bù đắp. Nhưng tôi lại lo lắng đến điều khác, bởi con gái tôi đang là một thiếu nữ xinh đẹp, tương lai còn dài ở phía trước.
Có phải tôi nghĩ ngợi nhiều quá không?
Chồng bật cười gặp vợ dẫn hàng chục người đến nhà nghỉ đánh ghen
Tôi bật cười khi biết lý do vợ dẫn hàng chục người đến vây kín nhà nghỉ đánh ghen.
"> -
Sự thật thông tin TPHCM xuất hiện "đợt bệnh hô hấp mới"Khoa Hô hấp, Bệnh viện Nhi đồng 1 (Ảnh: Hoàng Lê).
Vì vậy, Bệnh viện Nhi đồng 1 khẳng định, đây là không phải "đợt bệnh hô hấp mới", mà là đợt tăng bệnh hô hấp do các siêu vi thông thường theo mùa hàng năm.
Để giải quyết tình trạng quá tải, Bệnh viện Nhi đồng 1 chủ động thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, như tăng cường một số phòng khám để tiếp nhận đầy đủ bệnh nhi tới khám.
Đơn vị cũng tăng cường điều trị theo dõi ngoại trú, mở rộng các khoa Hô hấp, Nội tổng quát 1, Nội tổng quát 2 để sẵn sàng tiếp nhận và điều trị các bệnh nhi hô hấp gia tăng trong thời gian sắp tới.
Bệnh viện khuyến cáo phụ huynh cần phát hiện sớm trẻ mắc bệnh viêm phổi để đưa trẻ đi khám bệnh kịp thời. Triệu chứng sớm của bệnh viêm phổi là trẻ có ho kèm thở nhanh hơn bình thường. Trong đó, triệu chứng thở nhanh xuất hiện rất sớm hơn dấu hiệu bác sĩ phải dùng ống nghe hay chụp X-quang phổi.
Các dấu hiệu viêm phổi nặng, cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế gần nhất bao gồm thở co lõm lồng ngực, phập phồng cánh mũi, thở rên, bú kém hoặc không uống được, tím tái.
Đặc biệt, trẻ dưới 2 tháng tuổi, trẻ có bệnh lý bẩm sinh (như bệnh tim bẩm sinh, bệnh phổi bẩm sinh, các bệnh lý thần kinh cơ như bại não), suy dinh dưỡng nặng, suy giảm miễn dịch bẩm sinh, có bất thường về nhiễm sắc thể do hội chứng Down... có cơ địa mắc bệnh hô hấp nặng.
">