Ngoại Hạng Anh

Giá chung cư mới liên tục lập đỉnh, người dân TP.HCM tìm mua căn hộ cũ

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-30 01:13:39 我要评论(0)

“Săn” chung cư cũ có sổ hồngSau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19,áchungcưmớđọc báo bóng đáđọc báo bóng đá、、

“Săn” chung cư cũ có sổ hồng

Sau hai năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19,áchungcưmớiliêntụclậpđỉnhngườidânTPHCMtìmmuacănhộcũđọc báo bóng đá có thể nói tâm lý mua nhà của không ít người dân TP.HCM đã thay đổi. Thay vì cố tranh suất mua tại các dự án chung cư mới như trước đây, hiện nhiều người đã có xu hướng chọn mua căn hộ tại các chung cư cũ để hiện thực hoá giấc mơ an cư. 

Thu nhập hàng tháng khoảng 12 triệu đồng, vợ chồng ông N.G.N (ngụ TP.Thủ Đức) vẫn đang chật vật tìm mua một căn hộ. Năm ngoái, khi tham khảo một chung cư tầm trung mới xây trên địa bàn TP.Thủ Đức, ông N. được biết giá bán đã 40 triệu đồng/m2. Một căn hộ chỉ 67m2 đã xấp xỉ 2,7 tỷ đồng, mức giá này vượt quá khả năng chi trả của gia đình ông. 

Theo ông N, 2 năm qua, giá chung cư mới tại TP.Thủ Đức nói riêng và TP.HCM nói chung liên tục tăng cao. Thậm chí, giá chung cư mới ở Bình Dương, nhất là những khu vực giáp ranh TP.Thủ Đức, cũng đã vượt mức 40 triệu đồng/m2. 

Người dân TP.HCM đang có xu hướng tìm mua chung cư cũ. 

Với mức thu nhập trung bình như gia đình ông N, có thể nói để mua được căn hộ chung cư mới trên địa bàn TP.Thủ Đức vào thời điểm này thật không dễ. Phương án mua căn hộ chung cư cũ cũng đã được ông N. tính đến. 

“Tầm 2 tỷ đồng, tôi có thể mua căn hộ 70m2 ở một chung cư cũ tại P.Linh Tây, TP.Thủ Đức. Chung cư này tuy cũ nhưng đã có sổ hồng. Vì khả năng tài chính có hạn nên tôi thấy đây là lựa chọn phù hợp trong thời buổi giá nhà leo thang như hiện nay”,ông N. nói. 

Chấm dứt 5 năm ở trọ, vợ chồng ông P.V.T vừa ký hợp đồng mua một căn hộ 72m2 tại một chung cư cũ nằm trên trục đường Phạm Văn Đồng, TP.Thủ Đức với giá 2,1 tỷ đồng. 

Theo ông T, chung cư này đã đưa vào sử dụng được 10 năm, chủ yếu phục vụ nhu cầu tái định cư cho các hộ dân bị giải toả. Lúc mới xây, các căn hộ tại đây chỉ có giá chỉ 800 triệu đồng. Sau khi đường Phạm Văn Đồng được mở, rồi một trung tâm thương mại lớn gần đó đi vào hoạt động, giá bán căn hộ tại chung cư này liên tục tăng.

“Tuy cũ nhưng chung cư này có vị trí khá thuận lợi, gần trung tâm và đã có sổ hồng. Sống trong các chung cư cũ thì phải chịu cảnh cơ sở vật chất xuống cấp, mọi thứ đều cũ kỹ nhưng với mức giá này thì hiện tại rất khó để mua được căn hộ mới ở cùng khu vực”,ông T. phân tích. 

Có nhu cầu đổi sang nhà khác rộng rãi và gần trung tâm hơn, ông N.C cũng vừa bỏ ra 2,7 tỷ đồng để mua căn hộ 73m2 tại một chung cư cũ ở P.An Khánh, TP.Thủ Đức. Theo ông C, giá bán chung cư cũ này chỉ khoảng 38 triệu đồng/m2, chưa bằng 50% so với giá bán chung cư mới. 

Giá căn hộ tại TP.HCM sẽ tiếp tục tăng? 

Thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường cho thấy, trong quý 2/2022, nguồn cung căn hộ mới tại TP.HCM khoảng 9.300 căn. Trong đó, khu vực phía Đông Sài Gòn chiếm ưu thế với tỷ lệ 90%. 

Sự khan hiếm nguồn cung nhà ở bình dân dẫn đến mức bán ra của phân khúc này đạt mức cao và nhanh nhất. Giá bán sơ cấp trung bình của phân khúc nhà ở bình dân ở mức gần 36 triệu đồng/m2, phân khúc trung cấp ở mức 62 triệu đồng/m2. 

Trong khi đó, phân khúc căn hộ hạng sang và siêu sang cũng có xu hướng tăng, giá bán sơ cấp trung bình của hai phân khúc này lần lượt ở mức 179 triệu đồng/m2 và 345 triệu đồng/m2. So với quý đầu năm, giá bán căn hộ trong quý 2/2022 tăng mạnh, từ 1% - 3%. 

Giá bán căn hộ mới tại TP.HCM đang có chiều hướng tăng. Ảnh: Hoàng Hà.

Theo CBRE Việt Nam, phân khúc căn hộ cao cấp có giá bán từ 2.000 USD/m2 đến 4.000 USD/m2 đang chiếm ưu thế trên thị trường, đạt tỷ lệ 93% nguồn cung mới của quý. Nguồn cung mới của phân khúc căn hộ trung cấp rất hạn chế và phân khúc bình dân gần như “biến mất”. 

Tuy vậy, phân khúc căn hộ trung cấp đáp ứng đa số nhu cầu của người mua để ở, là sản phẩm phổ biến nhất tại TP.HCM với thị phần lên đến 41% trong tổng nguồn cung tích luỹ toàn thị trường. 

Giá sơ cấp trung bình toàn thị trường đạt 2.455 USD/m2, tăng 2,7% theo quý và 8,6% theo năm. Phân khúc căn hộ trung cấp được hưởng lợi từ việc tăng giá ở khu vực ngoài trung tâm với mức tăng 1,9% theo quý và 7% theo năm, trong khi phân khúc cao cấp giảm đến 3,8%.

CBRE Việt Nam nhận định, trong năm nay, thị trường nhà ở  TP.HCM có khoảng 22.000 căn hộ, phân khúc cao cấp và hạng sang sẽ dẫn dắt thị trường. Giá bán sơ cấp trung bình tại TP.HCM dự kiến tăng trưởng chậm do giá các nguồn cung mới đều nằm ở mức đầu của hai phân khúc này. 

Từ những chỉ dấu như trên, đại diện của một đơn vị chuyên nghiên cứu thị trường cho rằng, thị trường căn hộ TP.HCM và vùng phụ cận đang trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch. So với cùng kỳ năm trước, nhu cầu tìm mua bất động sản đã có dấu hiệu khởi sắc hơn. 

Trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm và giá bán căn hộ mới bị đẩy lên cao, theo vị này, không quá khó hiểu khi người dân có xu hướng tìm mua căn hộ chung cư cũ đã có sổ hồng hoặc chung cư vừa bàn giao. 

“Dòng tiền đổ vào phân khúc căn hộ cũng đang có sự dịch chuyển. Không chỉ người có nhu cầu mua ở thực, giới đầu tư cũng quan tâm đến loại hình căn hộ chung cư cũ vì lợi nhuận cho thuê đã dần ổn định trở lại. Bên cạnh đó, pháp lý rõ ràng cũng là một lợi điểm của phân khúc này”,vị này đánh giá. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
TAND tỉnh Đắk Lắk vừa mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Phạm Văn Tốt (45 tuổi, Giám đốc Công ty Hướng nghiệp quốc tế, trụ sở tại phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức.

Theo cáo trạng, từ năm 2014 tới tháng 3/2019, sau khi thành lập công ty hướng nghiệp quốc tế, Tốt không kinh doanh theo ngành nghề đăng ký mà lợi dụng danh nghĩa công ty để đi lừa đảo.

{keywords}
Bị cáo Phạm Văn Tốt tại phiên xét xử

Tốt đã đưa ra thông tin gian dối là bản thân có thể xin được việc làm, xin vào biên chế trong các cơ quan nhà nước, xin đi học, xin chuyển công tác... rồi nhận tiền của những người có nhu cầu việc làm và chiếm đoạt.

Sau khi nhận tiền và hồ sơ xin việc, Tốt nhờ một người (không rõ nhân thân lai lịch) làm giả 3 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 1 giấy đăng ký xe ô tô đứng tên Phạm Văn Tốt. Sau đó, Tốt giao cho các bị hại những loại giấy tờ này cầm giữ để tạo lòng tin.

Với thủ đoạn đó, Tốt đã lừa đảo chiếm đoạt của 56 người ở Đắk Lắk với tổng số tiền hơn 7,2 tỷ đồng.

HĐXX đã tuyên phạt Phạm Văn Tốt 20 năm tù giam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 4 năm tù về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Tổng hình phạt mà Tốt phải chấp hành là 24 năm tù giam.

Xử vụ Đồng Tâm: Viện Kiểm sát đề nghị hai án tử hình

Xử vụ Đồng Tâm: Viện Kiểm sát đề nghị hai án tử hình

Tại phiên tòa xét xử vụ Đồng Tâm sáng nay (9/9), đại diện Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị tử hình hai bị cáo. Có 19 bị cáo được đại diện VKS đề nghị chuyển tội danh.  

" alt="Giám đốc công ty hướng nghiệp lừa 56 người, chiếm đoạt hơn 7 tỷ" width="90" height="59"/>

Giám đốc công ty hướng nghiệp lừa 56 người, chiếm đoạt hơn 7 tỷ

 

Phó Tổng giám đốc Savills Việt Nam cho biết, cách đây 2-3 năm, khi condotel bùng nổ tại Việt Nam, cam kết lợi nhuận là một chính sách phổ biến để thu hút khách hàng. Dường như đã xảy ra một cuộc cạnh tranh giữa các dự án về mức lợi nhuận cam kết, dẫn đến những mức lợi nhuận cam kết cao khó tin. Đã có những cảnh báo đưa ra nhưng nhà đầu tư vẫn chạy theo mức lợi nhuận hấp dẫn.

Tuy nhiên, đến nay, khi các dự án condotel này đi vào vận hành, những cam kết lợi nhuận trước đây mới lộ tính bất khả thi, dẫn đến việc phải chấm dứt cam kết lợi nhuận với các chủ sở hữu condotel.

{keywords}
Siêu dự án Cocobay Đà Nẵng “vỡ trận” cam kết lợi nhuận khủng lên tới 12%/năm.

Lý giải về nguyên nhân chính của việc vỡ cam kết, theo ông Troy Griffiths là do hoạt động của dự án không đáp ứng được mức lợi nhuận hứa hẹn. Công ty mẹ (chủ đầu tư dự án) phải trợ cấp cho hoạt động vận hành condotel.

“Bên cạnh đó, các chủ đầu tư thiếu kinh nghiệm thường tính mức lợi nhuận cam kết vào giá bán condotel ban đầu nhưng không đầu tư lại mức chênh lệch này vào dự án. Nhà đầu tư condotel vì vậy không nhận lại được giá trị từ phần chênh lệch mà họ phải trả so với giá thị trường (gọi là phần bù - premium). Do đó những mức lợi nhuận cam kết cao trong dài hạn càng trở nên hấp dẫn đến mức phi lý” - Phó Tổng giám đốc Savills Việt Nam nói. 

Ông Troy cho biết thêm, tình trạng phá vỡ cam kết lợi nhuận condotel đã từng xảy ra tại các thị trường khác trên thế giới và cú sốc Cocobay tại Việt Nam là cơ hội để nhìn lại toàn diện thị trường cũng như kênh đầu tư này.
“Chắc chắn sẽ có thêm các trường hợp dự án condotel không thể đáp ứng được mức lợi nhuận cam kết bởi chúng ta có thể nhìn thấy đâu đó trên thị trường vẫn tồn tại các dự án chưa được chủ đầu tư đúng mức từ phần bù thu được khi bán hang” – vị chuyên gia của Savills nhận định.

{keywords}
“Chắc chắn sẽ có thêm các trường hợp dự án condotel không thể đáp ứng được mức lợi nhuận cam kết”.

Vị này cũng cho rằng, trong tình huống cam kết lợi nhuận bị chấm dứt, hướng giải quyết phổ biến nhất là ban hành một cáo bạch về đầu tư với báo cáo tài chính được kiểm toán, từ đó kết nối với lượng vốn phong tỏa để đáp ứng cho hoạt động vận hành dự án. Ở nhiều quốc gia như Singapore, Hong Kong và Australia, đây là giải pháp bắt buộc để đảm bảo chủ đầu tư tuân thủ nghĩa vụ và người mua được bảo vệ.

Một trong những vấn đề hiện nay khi xảy ra tình huống chủ đầu tư phá vỡ cam kết lợi nhuận, khách hàng mua condotel có thể mất niềm tin vào sản phẩm condotel. Tuy vậy, ông Troy đánh giá các chủ đầu tư lớn, tiềm lực vững mạnh và ổn định với bảng cân đối kế toán mạnh vẫn có thể hoàn thành cam kết lợi nhuận của mình. Tuy nhiên, theo ông, nếu cam kết lợi nhuận của loại hình condotel kéo dài trong 10 năm, thị trường có thể nhiều biến động, gây rủi ro cho nhà đầu tư.

Vì vậy, ông khuyến nghị cẩn trọng với những hứa hẹn của chủ đầu tư về mức cam kết lợi nhuận khủng. Gần đây, đã có nhiều dự án nghỉ dưỡng ngôi nhà thứ 2 không có cam kết lợi nhuận mà chỉ đơn thuần là chia sẻ lợi nhuận giữa chủ sở hữu và chủ đầu tư/đơn vị vận hành. Theo ông, đây có thể là một hướng đi bền vững và ít rủi ro hơn cho thị trường nghỉ dưỡng tại Việt Nam.

Được biết, trước đó ông Nguyễn Đức Thành, Chủ tịch Công ty CP Đầu tư phát triển và Xây dựng Thành Đô (Công ty Thành Đô) vừa phát đi thông báo số 233/CV-TĐ về việc liên quan đến việc thực hiện cam kết lợi nhuận condotel với khách hàng tại dự án Cocobay Đà Nẵng.

Theo đó, Công ty Thành Đô cho biết, việc kinh doanh loại hình condotel thời gian qua vẫn gặp nhiều khó khăn do tính pháp lý chưa được hoàn thiện, thủ tục tại địa phương có nhiều vướng mắc đã làm ảnh hưởng đến hoạt động khai thác vận hành của dự án.

Mặc dù đã nỗ lực rất lớn nhằm thực hiện cam kết về lợi nhuận với khách hàng đã mua sản phẩm condotel tại dự án Cocobay Đà Nẵng, tuy nhiên, công ty vẫn đành phải xin lỗi vì đã không thể thực hiện được chi trả lợi nhuận cam kết như đã hứa trong hợp đồng.

Hồng Khanh

Siêu dự án Cocobay Đà Nẵng ‘vỡ trận’, đại gia Việt thấm đòn đau

Siêu dự án Cocobay Đà Nẵng ‘vỡ trận’, đại gia Việt thấm đòn đau

- Chủ đầu tư dự án Cocobay Đà Nẵng chính thức thừa nhận việc khó khăn về dòng tiền doanh nghiệp buộc phải chấm dứt việc chi trả chi trả lợi nhuận cam kết lên tới 12%/năm như đã ký với khách hàng... 

" alt="Savills Chắc chắn còn nhiều cú sốc vỡ trận như Cocobay" width="90" height="59"/>

Savills Chắc chắn còn nhiều cú sốc vỡ trận như Cocobay

Trong 24 giờ qua, Bộ Y tế ghi nhận 147.358 ca nhiễm Covid-19 tại 63 tỉnh thành, tăng  5.207 ca so với hôm qua. Trong đó, có 23 ca nhập cảnh và 147.335 ca ghi nhận trong nước, bao gồm 90.399 ca cộng đồng.

Hà Nội ghi nhận 32.317 ca mắc mới, cao nhất cả nước. Các tỉnh thành khác ghi nhận cụ thể như sau: Nghệ An (10.153), Bắc Ninh (7.873), Phú Thọ (4.326), Hưng Yên (3.978), Sơn La (3.953), Hòa Bình (3.866), Hải Dương (3.799), Bình Dương (3.644), Nam Định (3.455), Lạng Sơn (3.118), Tuyên Quang (2.989), Quảng Ninh (2.915), Thái Nguyên (2.793), Bắc Giang (2.793), Đắk Lắk (2.789), Vĩnh Phúc (2.783), Ninh Bình (2.624), Cà Mau (2.534), Thái Bình (2.410), Hà Nam (2.391), Gia Lai (2.363), Cao Bằng (2.225), Điện Biên (2.189), Quảng Bình (2.161), TP.HCM (2.120), Hà Giang (2.110), Yên Bái (2.100), Lào Cai (1.969), Bình Phước (1.924), Đà Nẵng (1.883), Bình Định (1.869), Lai Châu (1.748), Quảng Trị (1.590), Khánh Hòa (1.566), Thanh Hóa (1.151), Lâm Đồng (1.125), Hải Phòng (947)….

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm giảm nhiều nhất so với hôm qua gồm Hải Phòng (giảm 4.207 ca), TP.HCM (giảm 759 ca), Bắc Kạn (giảm 583 ca).

Các địa phương ghi nhận số ca nhiễm tăng cao nhất so với hôm qua gồm Hà Nội (tăng 2.740 ca), Nghệ An (tăng 2.574 ca), Gia Lai (tăng 2.363 ca).

{keywords}
Cả nước

Như vậy, kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 4.582.058 ca nhiễm, đứng thứ 21/225 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Trong đợt dịch thứ 4 từ ngày 27/4/2021 đến nay, cả nước có 4.574.560 ca. Các địa phương ghi nhận số nhiễm tích lũy cao trong đợt dịch này gồm TP.HCM (553.040), Hà Nội (427.351), Bình Dương (315.504), Bắc Ninh (151.409), Quảng Ninh (128.316).

Về tình hình điều trị, trong ngày có 36.993 ca được công bố khỏi bệnh. Tổng số ca điều trị khỏi đến nay là 2.718.440. Cả nước có 4.104 bệnh nhân nặng đang điều trị, trong đó 327 ca thở máy xâm lấn, 8 ca ECMO.

Về bệnh nhân tử vong vì Covid-19, trong 24 giờ qua cả nước có 78 trường hợp. Cụ thể, Hà Nội (15), Quảng Bình (7 ca trong 2 ngày), Kiên Giang (6 ca trong 2 ngày), Hà Nam (5 ca trong 2 ngày), Đà Nẵng (4), Hải Dương (4), Nghệ An (4), Thanh Hóa (4 ca trong 2 ngày), Bình Định (3), Hòa Bình (3), Cà Mau (2), Hà Tĩnh (2), Hải Phòng (2), Lâm Đồng (2), Thái Nguyên (2), TP.HCM (2), An Giang (1), Bình Dương (1), Bình Thuận (1), Cần Thơ (1), Cao Bằng (1), Đồng Nai (1), Đồng Tháp (1), Nam Định (1), Ninh Bình (1), Sóc Trăng (1), Tây Ninh (1).

Tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 40.891 ca, chiếm tỷ lệ 0,9% so với tổng số ca nhiễm, xếp thứ 24/225 vùng lãnh thổ, xếp thứ 6/49 châu Á và xếp thứ 3 ASEAN.

Về tình hình xét nghiệm, từ 27/4/2021 đến nay đã thực hiện được 34.513.552 mẫu tương đương 80.329.853 lượt người, tăng 156.147 mẫu so với ngày trước đó.

Về tình hình tiêm chủng, tổng số liều vắc xin đã tiêm là 197.910.353 liều. Trong đó:

+ Tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên được 180.887.693 liều. Cụ thể, mũi 1 là 70.860.108 liều; mũi 2 là 67.675.096 liều; mũi 3 là 1.500.984 liều; mũi bổ sung là 14.239.065 liều; mũi nhắc lại là 26.612.440 liều.

+ Tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi được 17.022.660 liều. Cụ thể, mũi 1 là 8.743.818 liều; mũi 2 là 8.278.842 liều.

Linh Giao

Hà Nội thêm 29.577 ca Covid-19, có 11 trường hợp tử vong

Hà Nội thêm 29.577 ca Covid-19, có 11 trường hợp tử vong

Từ 18h ngày 5/3 đến 18h ngày 6/3, Hà Nội ghi nhận 29.577 ca Covid-19, trong đó có 11.957 ca cộng đồng.

" alt="Tin tức Covid" width="90" height="59"/>

Tin tức Covid