Ngoại Hạng Anh

Bị bạn trai sát hại thương tâm, nữ diễn viên qua đời ở tuổi 19

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-26 03:12:17 我要评论(0)

Tominaga Sana bị bạn trai cũ Haruki Ito sát hại. Hung thủ đã ra đầu thú v&agravipswich town đấu với man utdipswich town đấu với man utd、、

Tominaga Sana bị bạn trai cũ Haruki Ito sát hại. Hung thủ đã ra đầu thú và nhận tội với cảnh sát.

Ngày 3/7,ịbạntraisáthạithươngtâmnữdiễnviênquađờiởtuổipswich town đấu với man utd Yahoo Japan đưa tin Tominaga Sana qua đời ở tuổi 19. Cô bị bạn trai cũ Haruki Ito (22 tuổi) tấn công bằng dao vào sáng 29/6 ở bãi đỗ xe gần nhà. Gia đình nhanh chóng phát hiện vụ việc và đưa Tominaga Sana đến bệnh viện cấp cứu nhưng nữ diễn viên trẻ không qua khỏi.

Sau hơn một giờ gây án, Haruki Ito đến đồn cảnh sát đầu thú. Anh thừa nhận đã đứng chờ trước nhà Tominaga Sana và dùng dao đâm nhiều nhát vào người bạn gái. Mâu thuẫn tình cảm là động cơ khiến Haruki Ito ra tay tàn ác.

Sana Tominaga qua doi anh 1Sana Tominaga qua doi anh 2

Tominaga Sana từng là sao nhí nổi tiếng ở showbiz Nhật Bản. Ảnh: Yahoo Japan.

Tominaga Sana qua lại với Haruki Ito được 2 năm. Trong thời hẹn hò, sao trẻ thường xuyên bị bạn trai cũ bạo hành. Cảnh sát từng 4 lần nhận được điện thoại báo án và giải quyết tranh chấp của cặp tình nhân.

Ngày 22/6, Tominaga Sana lại ẩu đả với Haruki Ito và phải nhờ cảnh sát can thiệp. Cơ quan chức năng đã đề nghị Tominaga Sana thay ổ khóa sau khi phát hiện bạn trai đánh cắp chìa khóa nhà. Không lâu sau, Haruki Ito đã lẻn vào nhà của Tominaga Sana và tiếp tục ra tay đánh đập cô.

Gia đình Tominaga Sana cho biết nhiều lần yêu cầu Haruki Ito buông tha, chia tay con gái mình nhưng không thành công.

Tominaga Sana sinh năm 2004, từng là sao nhí nổi tiếng trong showbiz Nhật Bản. Cô là đàn em chung công ty quản lý với Yoshioka Riho, Asaka Kodai. Năm 2019, Tominaga Sana tạm dừng hoạt động nghệ thuật để tập trung vào việc học.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nhiều phụ huynh thường ra sức “nhồi” những món ănngon miệng, bổ dưỡng để con bụ bẫm, tuy nhiên “vỗ béo” sai cách lại là nguyênnhân hàng đầu khiến trẻ có nguy cơ béo phì, đối mặt với bệnh tim mạch, tiểuđường… khi trưởng thành.

Ăn bổ chưa chắc đã khỏe

Không ít bà mẹ có quan niệm nuôi con mập để phòng khi có bệnh dễ bị sút cân. Tuynhiên việc cho con ăn quá nhiều loại thực phẩm bổ béo sẽ vô tình khiến trẻ nằmtrong số trẻ có nguy cơ mắc bệnh béo phì.

Ths. Trương Hồng Sơn, Viện dinh dưỡng quốc gia cho biết, hiện nay có đến 30% cácbà mẹ có con thừa cân béo phì mà vẫn muốn cho con tăng cân nữa.

Còn theo khảo sát của Viện dinh dưỡng trên khẩu phần ăn của trẻ béo phì ở HàNội, các bé giảm bột nhưng laị tăng các món ăn chứa nhiều đường ngọt và chấtbéo, các bé cũng thích những món quay, chiên, xào hơn là các món ăn luộc, hấp.

Khảo sát trên cũng cho thấy, các gia đình có ít con và chăm sóc các cháu quá,trẻ thường được cung cấp dinh dưỡng vượt quá nhu cầu.

{keywords}
Nhiều ông bố bà mẹ cho con thỏa thích ăn thức ăn nhanh, bánh kẹo, đường bột mà quên đi nguy cơ mắc bệnh béo phì đang ngấp nghé

Mặt khác, khi tin rằng các sản phẩm từ sữa luôn bổ dưỡng và giúp trẻ tăng cânhiệu quả, nhiều bậc cha mẹ đã “thả phanh” cho con sử dụng mà không cân nhắc đếnliều lượng và thành phần dinh dưỡng của từng sản phẩm. Như với sản phẩm vángsữa, trẻ có thể ăn 2-3 hộp/ngày trong khi đây là loại thực phẩm có hàm lượngchất béo lên đến 70%.

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng khuyến cáo trẻ trên 6 tháng tuổi mới bắt đầu cóthể làm quen với váng sữa. Lượng váng sữa có thể cho trẻ ăn trong ngày cần phụthuộc vào tuổi, cân nặng và loại váng sữa được mua. Những trẻ có biểu hiện thừacân được khuyến cáo không nên sử dụng váng sữa.

{keywords}
Một số trẻ béo phì còn có khuynh hướng mắc chứng tự ti, không hài lòng với hình dáng cơ thể

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tăng cân thực chất là quan trọng với trẻ nhỏ,tuy nhiên, việc bồi bổ quá mức có thể là con dao hai lưỡi ảnh hưởng trực tiếpđến sự phát triển lâu dài ở trẻ. Một khi trẻ đã đối mặt với bệnh béo phì, trẻ sẽdễ dàng mắc phải các bệnh về tim mạch, rối loạn chuyển hóa mỡ, và tiểu đường khitrưởng thành.

Xây dựng chế độ dinh dưỡng đạt “chuẩn”

Để con béo khỏe đúng cách, yếu tố đầu tiên cần được quan tâm chính là thành phầndinh dưỡng khi chọn lựa thực phẩm cho con để xây dựng một chế độ dinh dưỡng phùhợp với tỉ lệ đạm: béo: đường hợp lý theo đúng khuyến nghị khẩu phần ăn của việnY Xã Hội Học (ISMS)

Khẩu phần dinh dưỡng được khuyến nghị

Năng lượng (Kcal)

Đạm (%)

Béo (%)

Đường (%)

Nhóm từ 1-3 tuổi

100

13,6

37,5

48,9

Nhóm từ 4-6 tuổi

100

13,5

22,5

64

Ngoài ra, mẹ cần bổ sung các nhóm vi chất dinhdưỡng cần thiết như Canxi, Omega-3, Vitamin A, Vitamin B, vitamin D, và VitaminK2. Trong đó vitamin K2 là loại Vitamin quan trọng, giúp hấp thu canxi vàoxương, giúp bé phát triển chiều cao vượt trội

{keywords}
Nhiều bậc cha mẹ lựa chọn thay thế váng sữa bằng phô mai tươi cho trẻ nhỏ

Với tiêu chuẩn trên, phô mai tươi đã trở thành lựa chọn của nhiều gia đình cótrẻ nhỏ. Loại thực phẩm này có tỉ lệ đạm: béo: đường cân đối, giúp bé tăng cânkhỏe mạnh. Đặc biệt vitamin K2 có trong phô mai tươi SuSu sẽ là nguồn hỗ trợ đắclực cho sự phát triển chiều cao của trẻ nhỏ.

Giai đoạn từ 1-6 tuổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triểnthể chất của trẻ. Vì vậy mẹ hãy tập trung xây dựng một chế độ dinh dưỡng cânbằng ngay từ hôm nay để cho con có một nền tảng phát triển vững chắc.

Bao nhiêu calories là đủ?
Lượng calories nạp vào tùy thuộc vào cơ thể từng trẻ, độ tuổi, cân nặng, chiều cao và tần số hoạt động.
Trẻ sơ sinh từ 5 - 12 tháng cần khoảng 850 calories/ngày
Trẻ từ 1 - 3 tuổi cần 1300 calories/ngày
Từ 4 - 6 tuổi, trẻ cần đến 1800 calories/ngày
Và từ 7 - 10 tuổi trẻ cần 2000 calories/ngày
Ăn quá nhiều mà không tiêu hao năng lượng sẽ tăng nguy cơ mắc bệnh béo phì ở trẻ nhỏ.

Thu Hằng" alt="'Vỗ béo' sai cách, con mắc bệnh" width="90" height="59"/>

'Vỗ béo' sai cách, con mắc bệnh

Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP Hà Nội vừa đề xuất cấm toàn bộ ô tô, xe máy lưu thông quanh khu vực hồ Gươm vào các ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần. Mục đích của việc cấm xe là tạo ra không gian lý tưởng để người dân Thủ đô và khách du lịch có thể đi bộ tham quan, ngắm cảnh và nghỉ ngơi.

Đại tá Đào Vịnh Thắng - Trưởng phòng Cảnh sát giao thông Hà Nội (CSGT) - đã cho PV biết thông tin này.

{keywords}

Theo đề xuất, các phương tiện giao thông sẽ bị cấm lưu thông quanh khu vực hồ Gươm vào các ngày thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần để dành không gian cho người đi bộ.

Lý giải việc cấm hoàn toàn ô tô, xe máy vào 2 ngày cuối tuần, Trưởng phòng CSGT Hà Nội đưa ra ý tưởng về một không gian đi bộ an toàn, rộng rãi và thân thiện cho người dân Thủ đô cùng khách du lịch đến Hà Nội.

“Hồ Gươm là một thắng cảnh nổi tiếng, khu di tích lịch sử và văn hóa thu hút rất đông người tới tham quan. Nếu có một không gian rộng rãi để dạo bộ, không ồn ào tiếng xe cộ và giao thông an toàn thì Hồ Gươm càng trở nên lý tưởng hơn, đặc biệt hơn trong mắt những người ghé qua đây” - Đại tá Đào Vịnh Thắng nhấn mạnh.

Theo người đứng đầu cơ quan CSGT Hà Nội, sở dĩ chỉ đề xuất cấm xe 2 ngày thứ Bảy và Chủ nhật vì lưu lượng xe trong khu vực trung tâm hàng ngày rất lớn nên phải đảm bảo lưu thông. Theo khảo sát và đánh giá, các ngày thứ Bảy và Chủ nhật lưu lượng xe giảm, thay vào đó rất nhiều người lựa chọn đến Hồ Gươm để dạo bộ, nghỉ ngơi, thư giãn, vì vậy cấm xe trong 2 ngày cuối tuần sẽ hợp lí.

Đại tá Đào Vịnh Thắng cho biết thêm, đề xuất cấm xe quanh hồ Gươm ngày cuối tuần đã được Công an TP Hà Nội thông qua. Thêm nữa, cũng đã có những cuộc họp bàn về đề xuất này và đa phần ý kiến đều tán thành. Hiện đề xuất này đã được trình lên UBND thành phố xem xét cho ý kiến.

Những tuyến phố bao quanh Hồ Gươm gồm Đinh Tiên Hoàng, Lê Thái Tổ, Hàng Khay. Nếu đề xuất được triển khai, 3 tuyến đường này sẽ tạo thành tuyến đi bộ liên hoàn với khu phố cổ hiện nay. Các tuyến phố đi bộ quanh hồ Gươm cũng sẽ được phân luồng giao thông theo phương án giống như các dịp bắn pháo hoa.

(Theo Dân Trí)

" alt="Đề xuất cấm xe quanh hồ Gươm vào thứ Bảy, Chủ Nhật" width="90" height="59"/>

Đề xuất cấm xe quanh hồ Gươm vào thứ Bảy, Chủ Nhật

 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và các đại biểu tham quan các sản phẩm trưng bày bên lề Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2020 của Bộ TT&TT. Ảnh: TRỌNG ĐẠT

Đối với Trung ương, Bộ TT&TT đã tham mưu tích cực, thúc đẩy trong từng cuộc họp, từng chuyên đề. Ở địa phương, sở TT&TT đã cố gắng đóng góp cho tỉnh ủy, UBND tỉnh nhiều nội dung phong phú. Thay mặt Chính phủ, thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, tôi biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng lớn lao của cán bộ, công chức, viên chức toàn ngành TT&TT đã đóng góp cho thành công của đất nước”.

Tuy nhiên, Thủ tướng cũng lưu ý: “CPĐT là Chính phủ phục vụ người dân, kiến tạo phát triển. Bộ TT&TT do vậy phải làm tốt vai trò điều phối phát triển CPĐT, trong khi vẫn phát huy sự chủ động của các bộ, ngành, địa phương. Tập trung là cần thiết, nhưng tập trung quá mà không phân cấp hoặc quá phân tán thì đều sẽ dẫn đến thất bại. Việc quản lý và thống nhất các hệ thống này rất quan trọng”. Ngay từ đầu năm mới, Bộ TT&TT cần xây dựng chiến lược về CPĐT. Đây là một chặng đường dài, xuyên qua nhiều thời kỳ và cần có sự xuyên suốt chứ không thể một năm là thành công ngay”.

Báo chí phải tạo niềm tin xã hội, vì khát vọng Việt Nam hùng cường

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá: “Trong năm qua, một thành công quan trọng nữa là Bộ TT&TT đã trình Chính phủ ký và thực hiện nghiêm quy hoạch báo chí. Đây là một cuộc đấu tranh rất dài, từ nhiều nhiệm kỳ trước đã có nghị quyết Trung ương, song thực hiện quy hoạch đó không dễ. Lĩnh vực báo chí có tiến bộ nhưng nhiều tờ báo chưa hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, vẫn còn tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin”.

Thủ tướng nhấn mạnh vai trò báo chí phải thể hiện trung thực dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo nên sự đồng thuận và niềm tin xã hội, đặc biệt là tạo nên một khát vọng Việt Nam hùng cường, quyết tâm phấn đấu trở thành nước phát triển thịnh vượng vào năm 2045.

“Bộ TT&TT cần thực hiện nghiêm túc, chủ động hơn nữa quy hoạch báo chí đã được ký, không được lùi thời gian. Cơ quan chủ quản nào làm không đúng thời hạn đã được thông báo trước thì tạm dừng để thực hiện xong quy hoạch”, Thủ tướng nêu rõ.
Về các mạng xã hội xuyên biên giới, Thủ tướng bày tỏ quan điểm luôn hoan nghênh các mạng xã hội nước ngoài đến làm ăn tại Việt Nam nhưng phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. “Thời gian qua Bộ TT&TT đã làm rất tốt, nhưng cần có những giải pháp mạnh mẽ, cương quyết hơn nữa”, Thủ tướng chỉ đạo.

Tuyên bố chiến lược chuyển đổi số quốc gia

Việt Nam sẽ tuyên bố chiến lược chuyển đổi số quốc gia vào đầu năm 2020. Thủ tướng chỉ đạo Bộ TT&TT phải đi đầu về chuyển đổi số, hình thành nên các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp khác, đồng thời đôn đốc các cấp, các ngành. Các sở TT&TT phải tham mưu cho tỉnh uỷ, UBND tỉnh về CPĐT, dịch vụ công, kinh tế số, xã hội số, kể cả khái niệm và cách áp dụng.

Thủ tướng nhấn mạnh: “Trong năm 2020, CPĐT phải có những chuyển biến căn bản. Đó là kết nối, chia sẻ dữ liệu tới 100% các bộ, ngành, tỉnh, thành phố. Đó là 100% hệ thống CNTT với CPĐT phải có trung tâm giám sát an ninh mạng và dịch vụ công cấp độ 4. Điều này sẽ giúp giảm tham nhũng vặt trong bộ máy công quyền”.
“Thứ hạng CPĐT của Việt Nam vẫn còn khiêm tốn. Bộ TT&TT có vai trò đưa thứ hạng này đi lên, trực tiếp xử lý, tham mưu xử lý các vấn đề về công nghệ và đặc biệt là việc kiểm tra, đôn đốc các cấp, các ngành thực hiện Nghị quyết 17 của Chính phủ”.

Năm 2020 cũng là năm Liên minh Viễn thông thế giới tổ chức Triển lãm Thế giới số tại Việt Nam. Thủ tướng đánh giá, nếu làm tốt, triển lãm này sẽ góp phần thúc đẩy hình ảnh và uy tín quốc gia, đặc biệt trong thời điểm Việt Nam đang áp dụng mạnh mẽ CMCN 4.0.

Năm 2020, Việt Nam cũng làm Chủ tịch ASEAN. Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ TT&TT cần áp dụng công nghệ 4.0 vào 300 cuộc họp cấp Bộ trưởng khu vực ASEAN. Nguyên thủ các nước ASEAN phải thấy được những tiến bộ của Việt Nam về công nghệ.

Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

Thủ tướng nhấn mạnh “Make in Vietnam” là một định hướng lớn, là tuyên bố về sự chuyển dịch từ gia công sang làm chủ và sáng tạo công nghệ, tập trung vào các giải pháp phát triển Việt Nam. Bộ TT&TT phải trình Chính phủ ban hành Chỉ thị ngay trong tháng 1/2020, tiến tới trình Chính phủ Chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Phải phát triển mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp CNTT, tăng quy mô cả về số lượng và doanh thu, không chỉ là 50.000 doanh nghiệp mà phải phấn đấu 100.000. Không phải chỉ có một Viettel, VNPT, CMC mà phải có hàng chục, hàng trăm doanh nghiệp có quy mô lớn như thế để doanh thu, hiệu quả, nhân lực đều phải lớn hơn”.

“Chính phủ coi kinh tế số là động lực quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, đi tắt trong phát triển. Bộ TT&TT phải trực tiếp thu hút được các tập đoàn công nghệ lớn của toàn cầu vào Việt Nam. Không chỉ phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp công nghệ trong nước, mà còn cần thu hút các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam”, Thủ tướng chỉ đạo.

“Chúng ta đều biết 4 con hổ là biểu tượng của sự trỗi dậy của châu Á. Việt Nam có thể sẽ là biểu tượng tiếp theo của sự trỗi dậy châu Á, nếu tầm nhìn 2045 trở thành hiện thực với quyết tâm chuyển đổi số của chúng ta”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định.

" alt="“Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo của sự trỗi dậy châu Á”" width="90" height="59"/>

“Việt Nam có thể là biểu tượng tiếp theo của sự trỗi dậy châu Á”