Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1: Tiếp đà hưng phấn -
Trấn Thành: 'Sau khi hết buồn, nhìn hoá đơn mua đồ hiệu lại càng buồn hơn'Trấn Thành bảnh bao, điển trai với set đồ hiệu bạc tỷ. - Gần đây, người hâm mộ thấy Trấn Thành không ngại vung tay để sắm rất nhiều món đồ, phụ kiện hàng hiệu, nếu tặng anh danh xưng "ông hoàng đồ hiệu" làng hài Việt, anh thấy sao?
Tôi sợ danh hiệu lắm! Có danh hiệu là phải đi kèm với trách nhiệm bảo vệ nó. Đâu phải lúc nào tôi cũng dùng hàng hiệu. Tôi chỉ mua những gì mình cho là đẹp. Tôi không muốn mọi người có suy nghĩ cứ nghệ sỹ là không được đẹp, phải làm xấu mình đi để gây cười. Với tôi, nghệ sỹ hài mang đến tiếng cười cho khán giả qua tư duy và diễn xuất của họ, chứ không nhất thiết phải qua ngoại hình. Tôi vẫn muốn mình trông đẹp đẽ nhất có thể trước mắt công chúng. Tôi rất thích hình ảnh của 1 nghệ sỹ dù diễn hài nhưng phải văn minh, đẹp đẽ và sang trọng... như chị Hồng Đào chẳng hạn.
- Anh tiết lộ về những con số hàng hiệu đang có?
Tôi là người mê giày và nước hoa. Tôi có hơn 300 đôi giày và gần 200 chai nước hoa. Nhưng tôi không phải người lúc nào cũng thích mang giày đôn (loại giày mà mọi người quen gọi là giày độn) - nó là “giầy đôn”, tôi xin nhắc lại 1 lần nữa.
Thời trang đời thường trẻ trung, năng động của danh hài. - Trấn Thành nói thêm về sở thích hàng hiệu của bản thân để người hâm mộ hiểu thêm về anh?
Với giày tôi thích Guiseppe Zanotti, Christian Louboutin, Louis Leeman, Balenciaga, Alaxender Mcqueen và Gucci. Đây là những hãng giày rất tinh tế. Với suit, tôi thấy mình chỉ hợp với Dolce&Gabbana. Và đồng hồ thì Cartier, Van Cleef&Apels và Hublot. Tôi thích những thương hiệu này đơn giản vì họ không chỉ tạo ra sản phẩm mà với tôi, họ đang tạo ra những tác phẩm mỹ thuật đỉnh cao.
Trấn Thành luôn xuất hiện bảnh bao. - Anh thấy bản thân mình có phải là người dùng đồ hiệu thông minh?
Tôi không phải là người chi tiêu thông minh. Tôi mua đồ hiệu nhiều khi không kiểm soát. Mỗi lần tôi rảnh hoặc tôi buồn là tôi sẽ mua sắm cho đỡ buồn, tôi sợ mình buồn lắm. Và sau khi hết buồn, nhìn lại đống bills (hóa đơn), tôi sẽ càng buồn hơn. Nhưng nói thật, dù mua sắm nhiều nhưng tôi chọn lựa rất kỹ càng. Tôi biết những gì hợp với mình nên mua đồ rất nhanh nhưng chọn lọc. Tôi rất hiếm khi hối hận với những gì mình đã mua.
Trấn Thành có sở thích mua giày và nước hoa. - Anh và bà xã Hari Won có dùng chung đồ hay không?
- Hai vợ chồng dùng chung hoài. Mà đa số chỉ có Hari xài ké của tôi. Nhiều nhất là quần áo. Cái áo nào tôi chật chật sẽ là 1 mẫu áo rộng lý tưởng vừa vặn cho Hari. Hai người lại thích mua đồ cặp nên thường tôi có đôi giày nào là Hari cũng sẽ có 1 mẫu dành cho nữ y chang như vậy.
Hari Won cũng có sở thích mua đồ hàng hiệu. Cặp đôi thường xuyên dùng chung đồ.
- Dường như ở anh phong cách unisex nổi trội hơn phong cách nam tính?
Đúng vậy, Tôi thích thế. Vì phong cách thời trang đó hợp với tôi. Tôi thích sự phá cách chứ không theo khuôn khổ. Thời trang nó cũng như con người ấy, 1 màu thì chán lắm!
- Cảm ơn anh với những chia sẻ thú vị!
Trấn Thành thích phong cách unisex. Theo Dân Việt
Hương Tràm và gia đình đón Tết trong căn hộ penthouse ở Nghệ An
Đón phóng viên Zing.vn thăm nhà ngày 30 Tết, giọng ca "Duyên mình lỡ" và gia đình quây quần chuẩn bị bữa ăn tất niên trong căn hộ penthouse sang trọng ở trung tâm thành phố Vinh.
"> -
MC Hạnh Phúc VTV lần đầu chia sẻ về bà xã là giáo viên VănLý do luôn giấu kín vợ
- Gắn bó hơn 8 năm với một bản tin, cách anh làm mới mình như thế nào?
Sáng tạo và làm mới luôn là yêu cầu tiên quyết đối với những ai đang theo đuổi nghề báo. Tuy nhiên điều này chưa bao giờ trở thành áp lực mà lại là động lực để mỗi ngày chúng tôi làm nghề một tốt hơn. 8 năm chưa phải dài nhưng cũng không ngắn để tôi có được bản lĩnh và kinh nghiệm xử lý trên sóng trực tiếp. Tôi lên sóng khoảng 1.000 bản tin nhưng chưa bao giờ hết hứng thú với một tin mới, một vấn đề mới.
- Là MC BTV gắn bó lâu năm với nhiều chương trình, tình cảm yêu mến của khán giả là động lực cho anh như thế nào?
Với tôi, 8 năm là vô vàn những lời động viên, chúc mừng và sẻ chia của khán giả. Tôi may mắn có những khán giả là của riêng mình, sẵn sàng ở bên và động viên bất kể lúc nào. Dường như bao mệt mỏi cũng tan biến khi lướt đọc những comment ấy mặc dù tôi không có đủ thời gian để reply. Tôi sống vì khán giả và nhờ khán giả. Tình cảm của khán giả là điều tôi luôn trân quý nhất trong mỗi chuyến đi.
- Anh có thể chia sẻ một câu chuyện không thể quên trong những chuyến đi làm chương trình?
Có những lần đi tàu hay xe khách đi công tác, các bác lớn tuổi vẫn chạy lại gần bắt tay chào tôi cho bằng được và nói theo dõi nhiều lắm, nay mới được gặp. Còn những trải nghiệm cùng chương trình nhiều vô kể, đặc biệt là với Cặp lá yêu thương. Gần đây nhất là câu chuyện về em Huỳnh Thành Anh Vũ tại Quảng Ngãi sau 7 năm tôi gặp lại. Cậu bé mắc bệnh hiểm nghèo giờ đây cao lớn lại là học sinh giỏi của trường. Em năm nay học lớp 9, sống cùng bà và giờ gia đình đã bớt khó khăn.
7 năm trước khi ghi hình trên sông, trời trở lạnh lúc chiều tối, Vũ đã lại gần và rất tự nhiên em cài cúc áo cho tôi. Sau 7 năm, tôi cũng lại nhờ cậu bé ngày nào cài lại cúc áo, mặc dù giữa trưa Quảng Ngãi nắng chang chang. Cảm giác xưa cũ ùa về cùng cả những niềm vui và xúc động trước những đổi thay, làm nước mắt tôi trào ra lúc nào không hay. Đôi khi cuộc đời làm nghề chỉ cần vài giây phút ấy thôi cũng đã đủ lắm rồi.
- Bà xã của anh Phúc dường như vẫn là điều “bí mật” với khán giả? Khi nào anh sẽ chính thức để một nửa của mình “lộ diện”?
Vì tôn trọng vợ, không thích người ngoài phán xét chuyện gia đình hay thậm chí chuyện nhan sắc phụ nữ nên tôi không công khai. Trên Facebook cá nhân thực ra cũng nhiều bạn bè của tôi biết cô ấy rồi. Những bức hình cũng không giấu mặt nhiều nữa. Đây cũng là cách tôi giúp vợ mình thấy thoải mái hơn trên mạng xã hội.
Bật mí với riêng VietNamNet, vợ tôi vốn là giáo viên dạy Văn - Sử của một trường cấp 2 tại Hà Nội và là cộng tác viên MC cho Đài Hà Nội. Thực ra nhiều người cũng quen thuộc với giọng nói của vợ tôi rồi.
Vợ chiều tôi nấu đủ thứ và luôn là người làm lành trước
- Điều gì ở bà xã đã “thu phục” và khiến anh tự hào nhất? Hay có điều gì anh chưa thực sự thích ở vợ mình?
Đó là sự nữ tính và đảm đang. Cô ấy nấu ăn giỏi và hầu như món nào tôi copy link từ mạng về là ngay và luôn nó xuất hiện trên mâm cơm ngày hôm đó. Công việc ở trường học và Đài cũng khá bận rộn lại thêm việc chăm con nhưng vợ tôi vẫn lo chu toàn việc nhà. Tôi vốn là người hơi cổ hủ và lạc hậu một chút và cũng là người sống cho gia đình nhiều hơn. Bản thân tôi luôn coi gia đình là nơi để về sau những ồn ào. Tôi cần một nơi thật bình yên để trở về. Thật may mắn mình có gia đình lớn có bố mẹ - và giờ là gia đình lớn với bố mẹ 2 bên và cả gia đình nhỏ có vợ và con gái nữa.
Còn điểm chưa thích thì cũng nhiều. Con người chẳng ai hoàn hảo cả. Tôi cũng thế nên không đòi hỏi gì. Tôi không làm được thì vợ cũng không làm được. Nói chung ai cũng có điểm khiến đối phương không thích nhưng đó là mặt trái bù vào làm cho cuộc sống thêm màu sắc hơn.
- Có khi nào anh và bà xã có mâu thuẫn về việc chăm sóc con gái? Nếu xảy ra tranh cãi hay chiến tranh lạnh, ai là người làm lành trước?
Con gái vừa tròn 2 tuổi, cũng là từng ấy ngày tháng chúng tôi chưa bao giờ bất hoà về việc nuôi dạy con. Với tôi, cái gì không làm được thì không nói nhiều. Tôi bận rộn hơn và không có nhiều thời gian cho gia đình, thậm chí có ngày chỉ ở bên con được vài chục phút (đấy là còn chưa tính ngày đi công tác xa). Vợ sẽ luôn là người đưa ra phương án cho con ăn sữa gì, mặc quần áo gì, học chương trình nào… Trông vậy chứ vợ tôi là thành viên của nhiều hội chị em bỉm sữa lắm.
Còn tôi tôn trọng nhưng không có nghĩa là mặc kệ. Tất nhiên, mỗi gia đình cũng sẽ có lúc cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt. Bất hòa của chúng tôi phần nhiều đến từ việc điều hành trung tâm đào tạo do tôi sáng lập 7 năm nay như việc giải quyết sự cố của học viên. Vợ tôi thường sẽ là người làm lành trước vì dù sao tôi vẫn là người nắm rõ hơn cả khi trực tiếp đứng lớp đào tạo cho nhiều lứa học viên, nhiều bạn giờ cũng đã là đồng nghiệp với tôi ở VTV.
- Anh có duy trì thói quen ăn chay và bà xã có ăn chay giống như anh? Vợ chồng anh hợp và ăn ý nhau ở điểm nào nhất?
Tôi vẫn duy trì ăn chay trường, đến nay cũng đã 8 năm. Vợ tôi không ăn chay nhưng cũng không phụ thuộc vào thịt. Bữa ăn gia đình có những món chung như: rau hay canh hay đậu phụ. Vợ tôi vẫn hay nói đùa tôi mà ăn mặn được cô ấy sẽ nấu cả thế giới cho. Nói vậy chứ vợ cũng chiều tôi nấu đủ thứ. Đợt dịch hạn chế ra ngoài, nhà tôi vẫn đầy đủ các món: từ chè, bánh ngọt, bánh chuối… đến các món ăn như ngoài hàng.
Vợ chồng tôi hợp nhất chắc ở tính lười. Do công việc cả hai đều bận nên không nhiều thời gian cho các công việc khác. Và cũng vì tính “lười” nên chúng tôi thường chọn du lịch nghỉ dưỡng. Trình độ hiểu nhau có lẽ cũng cao nên đôi khi người này chưa nói người kia đã hiểu - cái này cũng tốt, nhưng đôi khi một ánh mắt cũng đủ biết người kia đang không hài lòng điều gì. Kiểu này ngoại tình thì khó nhỉ? (cười)
Minh Huệ
Vượt qua cửa tử, MC Hạnh Phúc VTV viên mãn bên vợ conSau nhiều biến cố của cuộc sống và đã từng đi qua sinh tử vì căn bệnh ung thư quái ác, hiện tại ở tuổi 37 MC Hạnh Phúc có cuộc sống viên mãn bên vợ và con gái."> -
“Con số đó có thay đổi linh hoạt hay không?” Chuẩn bị gì để đàm phán lương dễ dàng hơn?Nếu nhà tuyển dụng đưa ra một con số nằm dưới mức tối thiểu mà bạn mong muốn thì việc phản ứng lại là cần thiết, tuy nhiên bạn phải thực hiện hết sức khéo léo. Nói rằng, “con số đó có còn linh hoạt thay đổi thêm được không” là cách duyên dáng để khuyến khích nhà tuyển dụng chi trả cho bạn nhiều hơn, hay ít nhất là đôi bên có thể thoả thuận thêm về một số đãi ngộ, phúc lợi hay quyền lợi khác khi không thể nâng lương cao hơn nữa.
“Tôi sẽ thấy thoải mái hơn nếu…”
Những cụm từ kém tinh tế như “tôi muốn, “tôi cần” có thể là hành động cắt đứt tiềm năng đàm phán với nhà tuyển dụng. Trong khi đó, Josh Doody - tác giả của Fearless Salary Negotiation nói rằng, dùng cụm từ “Tôi thấy thoải mái hơn nếu…” để chia sẻ về mức lương kỳ vọng sẽ là cách bày tỏ mong muốn mang tính hợp tác hơn. Qua đó nhà tuyển dụng hoặc phỏng vấn viên sẽ biết được cụ thể những gì bạn đang tìm kiếm để có thể tập trung vào khía cạnh đó khi đưa ra mức lương mời bạn nhận việc.
Phần còn lại của câu nói này nên là câu hỏi cụ thể. Chẳng hạn như: “… chúng ta có thể thiết lập mức lương cơ bản vào khoảng 60.000 USD?” hay “… chúng ta có thể nâng mức chia cổ phần hạn chế (RSU - Restricted Stock Unit) lên thành 100 đơn vị?”… Cách thương thảo này mang lại kết quả tốt hơn là những câu nói mơ hồ như “Anh/chị còn có khoảng trống nào để tăng lương lên một chút không?” bởi nhiều khả năng họ sẽ nói không và rồi kết thúc cuộc đàm phán.
“Nếu anh/chị có thể làm điều đó, tôi sẽ gia nhập”
Các nhà tuyển dụng thường cũng có những lo lắng như ứng viên khi quá trình đàm phán lương sắp kết thúc. Vì vậy, nếu bạn có thể nêu rõ điều kiện chấp nhận đề nghị, nghĩa là bạn đã giúp họ tiến xa thêm một bước.
(Nguồn hình: Freepik) Khi đã nói ra câu này trong cuộc đàm phán, nghĩa là bạn muốn khẳng định với nhà tuyển dụng rằng mình thực sự muốn gia nhập công ty, họ chỉ cần nói “đồng ý” với điều bạn mong muốn nữa thôi là cuộc đàm phán kết thúc. Điều này sẽ khiến nhà tuyển dụng thoải mái hơn trong việc thông qua. Ví dụ, bạn có thể nói: “Tôi hiểu rằng công ty không thể đồng ý với mức lương 60.000 USD. Nhưng sẽ thật tuyệt nếu tôi có thể nhận thêm một tuần nghỉ phép hưởng nguyên lương mỗi năm với mức lương 55.000 USD mà anh/chị đã đề nghị. Nếu công ty chấp nhận điều này, tôi đồng ý ký hợp đồng làm việc.”
“Tôi không muốn rời đi”
Theo Cohen, đây là lựa chọn tốt cho những nhân viên muốn đề nghị công ty hiện tại tăng lương, bởi thực tế nó là một phần của chiến lược phòng thủ. “Chiến lược phòng thủ này giải thích những điều bạn muốn, lý do vì sao và làm thế nào để nó trở thành chiến thắng cho cả bạn và sếp. Mục tiêu là thể hiện giá trị và lợi ích.” Cohen gợi ý rằng, khi mức lương thấp đang thực sự là vấn đề khiến bạn không thể tiếp tục công việc nhưng nếu bạn nói rằng “tôi không muốn rời đi mặc dù đã nhận được một đề nghị với mức lương vô cùng cạnh tranh” sẽ có tác dụng.
Hãy chân thành chia sẻ với sếp rằng bạn đã nhận được một đề nghị, và nó thật hấp dẫn, nhưng bạn không muốn nghỉ việc ở công ty. Thuyết phục để sếp hiểu rằng việc tăng lương cho bạn sẽ rẻ hơn nhiều so với chi phí tìm kiếm, tuyển dụng rồi sau đó đào tạo và huấn luyện một nhân viên mới.
Tuy nhiên, bạn không được khinh suất khi sử dụng cụm từ này. “Bạn phải hiểu rõ rằng đây là một đề xuất mang tính rủi ro: Nó có thể phản tác dụng. Vì vậy, đừng chọn chiến lược này nếu bạn không thực sự muốn rời khỏi công ty hiện tại hoặc bạn chưa có trong tay lời mời làm việc tại công ty mới nào cả,” Cohen cảnh báo.
“Anh/chị có phiền không khi tôi muốn có vài ngày để xem xét đề nghị?”
Ngay cả khi đã nhận được một đề nghị tốt quá mức mong đợi, hãy để “cuộc chơi” tiếp diễn theo cách thú vị nhất có thể. “Việc đầu tiên bạn nên làm sau khi nhận được đề nghị là yêu cầu nhà tuyển dụng cho bạn thời gian cân nhắc,” Doody nói. Điều này sẽ giúp bạn hoàn thành một số điều: cho bạn thời gian để xem xét đề nghị, xác định mức phản hồi (counter-offer) thích hợp, và bắt đầu xây dựng tình huống hỗ trợ việc đàm phán của bạn sau này. Đặc biệt, nó cho phép bạn có thể chuyển sang cách đàm phán bằng email khi chưa sẵn sàng. Theo Doody, đây là chìa khoá giúp bạn thực hiện thành công một counter-offer.
Nhiều người muốn phản hồi đề nghị qua emai bất cứ khi nào có cơ hội vì có thể cân nhắc chính xác những gì họ muốn nói. Cuộc đàm phán lương của bạn sẽ thành công hơn nếu bạn lựa chọn cẩn thận con số đối ứng và làm rõ lý do vì sao mình đề nghị như vậy, Doody giải thích.
“Cảm ơn”
Những cụm từ như “Vui lòng” hay “Xin cảm ơn” không mất đi tầm quan trọng mặc dù chúng ta đã được học về chúng từ thời mẫu giáo, trong kinh doanh, cách cư xử này còn có thể là điều quan trọng nhất.
“Sau khi kết thúc cuộc thảo luận về lương, để duy trì sự chuyên nghiệp, hãy chắc chắn rằng bạn luôn nói lời cảm ơn những người đã dành thời gian ngồi lại với mình” - Bakke nhắc nhở. Đó không đơn giản chỉ là điều đúng đắn phải làm - nhiều khả năng nhà tuyển dụng sẽ thích đáp ứng cho mong muốn và nhu cầu của một ứng viên lịch sự, chuyên nghiệp biết thể hiện sự tôn trọng.
(Nguồn: CareerBuilder)
">