Liệu pháp ăn uống để đỡ chồng lúc 'yếu'
Chán nản,ệuphápănuốngđểđỡchồnglúcyếkqbd la liga ngại, sợ mỗi khi vợ đề xuất “giao ban”, có nhiều nguyên nhân như tuổi tác, lối sống, sức khỏe khiến quý ông rơi vào tình trạng đó. Liệu pháp ăn uống dưới đây sẽ giúp các ông khắc phục.
Ba ba hầm thuốc Bắc: ba ba 500g, tri mẫu, huyền sâm, mạch đông, hoàng bá 10g, hành, gia vị, đường đủ dùng. Ba ba bỏ nội tạng, rửa sạch. Các vị thuốc trên rửa sạch, cho vào túi vải buộc kín. Cho ba ba vào nồi, đổ nước, cho túi thuốc vào đun cùng tới khi ba ba chín nhừ là dùng được. Ngày ăn 2 lần, ăn trong 5 ngày. Ba ba hầm có tác dụng tư âm tiềm dương. Những người quan hệ tình dục quá sớm, lãnh cảm ăn là phù hợp.
![]() |
Sứa biển trộn trần bì. |
Cá trắm đen nấu phục linh, sơn dược, trứng gà: cá trắm đen 500g, phục linh, sơn dược 50g, trứng gà 1 quả, gừng, hành, gia vị đủ dùng. Cá trắm đen rửa sạch, để ráo nước. Phục linh, sơn dược tán thành bột. Đập trứng gà vào bột thuốc, đánh tan. Phi thơm hành mỡ rồi cho cá trắm vào xào qua, khi cá chín, đổ hỗn hợp trứng và hai thứ thuốc trên vào, đảo nhanh bắc ra cho gừng hành, gia vị vào là dùng được. Ăn nóng. Món ăn có tác dụng tích khí bổ huyết. Những người bị suy giảm tình dục, mất ngủ, ăn không ngon dùng là thích hợp.
Sứa biển trộn trần bì: sứa biển 100g, trần bì 10g, đường trắng, gia vị, giấm, dầu ăn đủ dùng. Trần bì rửa sạch, thái nhỏ. Sứa biển rửa sạch, thái nhỏ ngâm vào nước chè tươi 4 - 5 giờ. Cho các thứ trên vào bát to trộn đều là dùng được. Nên ăn trong vòng 1 tháng, cách 1 ngày ăn 1 lần. Món ăn khắc phục chứng thờ ơ với tình dục, béo phì, hay bị buồn nôn.
(Theo Bs Đào Minh Sơn/ Suckhoedoisong.vn)
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo U20 Jordan vs U20 Saudi Arabia, 18h30 ngày 13/2: Bất ngờ?
Định ly hôn vì vợ ngoại tình nhưng vợ lại đưa 'lý do' khiến tôi bối rối
Cứ nghĩ đến cảnh người vợ tôi tin tưởng, yêu thương lại đầu ấp tay gối với kẻ khác, tôi chỉ biết uống đến khi say mèm...
" alt="Bắt quả tang vợ vào nhà nghỉ cùng bạn học cũ, chồng vẫn thua kiện vì lý do này" />Bắt quả tang vợ vào nhà nghỉ cùng bạn học cũ, chồng vẫn thua kiện vì lý do nàyỔ thuốc phiện
Từ trung tâm TP xuôi về hướng miền Tây, đến vòng xoay Phú Lâm (Q.6) rẽ phải vào đường Bà Hom chúng tôi đang tìm về một vùng đất xa xưa. Trước năm 1975, nơi đây thuộc vùng ven, còn hoang sơ và thưa vắng. Sau khi vượt qua Tòa án Quân sự và Trại kỷ luật Nguyễn Văn Sâm, chúng tôi tiến gần đến xóm Cây Da Sà.
Xóm Cây Da Sà có từ rất lâu. Người dân nơi đây là những nông dân hiền hòa với mái nhà lá và mảnh vườn ruộng tươi tốt quanh năm. Năm 1954, chính quyền Ngô Đình Diệm cho rất đông người Nùng ở Móng Cái (Quảng Ninh) di cư vào đây tá túc. Xóm Cây Da Sà vang danh từ đấy.
Lúc đầu những người Nùng còn chịu thương chịu khó làm thuê kiếm sống. Họ làm thợ xây, làm bốc vác hay tài xế v.v... được một thời gian thì chán nản. Quen với lối sống cũ - từng trồng và sử dụng thuốc phiện - họ tìm cách móc nối chuyển thuốc phiện từ Lào vào để buôn bán.
Hút xách tại xóm Cây Da Sà (Ảnh tư liệu) Nghề bán thuốc phiện ở xóm Cây Da Sà đã nhanh chóng biến đổi nơi đây thành nơi 'đi mây về gió' của những nàng tiên nâu. Hầu hết trong những căn nhà lụp xụp, luôn có giường chiếu, bàn đèn để dân ghiền tìm đến. Những người Nùng đã nghiện từ trước cộng với người Hoa ở Chợ Lớn là những khách hàng đầu tiên của xóm bàn đèn Cây Da Sà.
Thuốc phiện ở Cây Da Sà được cho là có giá rẻ mà chất lượng. Tiếng tăm Cây Da Sà càng lúc càng vang dội nhờ vào lực lượng người Nùng tại đây. Đa số họ đều đi lính cho chế độ cũ vào các binh chủng dữ dằn như Nhảy dù, Thủy quân lục chiến, Biệt động quân.
Khách đến hút không phải lo lắng về sự an toàn cho bản thân và tài sản. Tiền bạc, xe cộ vứt bừa ra đó chẳng ai thèm đụng. Mà nếu có đụng vào, lỡ bị phát hiện thì mọi người ở đây sẽ xúm lại để xử ngay.
Nhiều lò điều chế thuốc phiện được mọc lên. Những A Hào, A Lình, nhất là Vòng A Chảy là những chủ lò có cách điều chế thuốc theo phương thức của người Nùng rất đặc trưng khiến người sử dụng rất thích thú.
Xóm Cây Da Sà trên đường Bà Hom thập niên 1960. (Ảnh tư liệu) Cây Da Sà nhanh chóng có được thị trường béo bở. Tiếng tăm vang dội làm cho giới buôn bán thuốc phiện của người Hoa ở Chợ Lớn cay cú. Nhiều ngón đòn, nhiều thủ đoạn được tung ra như vụ Vàng A Chảy bị ném lựu đạn chết trong xe hơi trên đường về nhà là một ví dụ điển hình.
Cuộc cạnh tranh khốc liệt về thuốc phiện cũng giảm bớt từ đó. Ai có lãnh địa nấy, không ai đụng đến ai.
Sau 30/4/1975, các lò điều chế và các tụ điểm hút thuốc phiện tại Cây Da Sà bị xóa sổ. Bộ mặt tại đây cũng thay đổi dần để đến hôm nay, những người của lớp thế hệ sau ít ai biết được.
Ông tổ của số đề?
Hiện nay số đề được phổ biến rộng rãi. Mỗi ngày có rất nhiều người tham gia vào cuộc đỏ đen này. Cũng rất nhiều người là huyện đề hàng ngày thu về rất nhiều tiền. Mấy ai biết, tổ của số đề là ai...
Chợ mới. Số đề xuất hiện tại miền Nam vào những năm đầu của thập niên 1960. Theo lời kể của một người bạn - anh Trần Ngọc Hiếu ở quận 6 - thuở nhỏ anh sống ở khu vực bến Phú Định. Hàng ngày anh được nhiều người nhờ đi ghi dùm số đề ở nhà ông bà Hai Lâu tại ngã ba Nguyễn Văn Luông - Lý Chiêu Hoàng (bây giờ). Ông Hai Lâu gom những con số mà khách hàng ghi giao nộp về cho ông Bảy Diệm ở xóm Cây Da Sà.
Ông Bảy Diệm vốn người Long Hựu Đông (Cần Đước - Long An) lên Cây Da Sà làm nghề xe ngựa chở khách tuyến Cây Da Sà - Chợ Lớn. Được một thời gian, ông nghỉ nghề xe ngựa lao vào tổ chức ghi đề.
Đề của ông Bảy Diệm lúc bấy giờ chỉ có 40 con số lấy hình thể muôn thú ghép vô. Đầu tiên là số 1 con cá, số 2 con ốc .v.v... có vài con vật mang hai số như: cá số 1, cá 30, mèo 14, mèo 18, rồng số 10, rồng 26. Nhưng cũng có một số loài vật không có trong bảng phong thần của ông Bảy như con Thỏ, Kỳ Lân, Kỳ Đà, Hà Mã, Thằn Lằn. Qua một giấc ngủ hay đi trên đường hoặc một lý do nào đó có điều kiện gặp một con thú, người đánh đề nghĩ ngay đến con số tương ứng để đánh.
Một con số trúng được trả 36đ cho 1 đồng ghi số. Mỗi ngày ông Bảy Diệm xổ 2 lần. Số trúng được ông mắc lên một nhánh cây cao trong xóm Cây Da Sà đồng thời thông báo cho các huyện đề.
Biển chỉ dẫn vào chợ. Cuộc làm ăn của ông Bảy phát đạt kéo dài khá lâu cho đến khi có sổ số kiến thiết. Lúc bấy giờ, các tay trùm đề xuất hiện khá nhiều và chọn cách lấy theo kết quả xổ số và giải thưởng cao lên 1đ ăn 70đ. Vì là người đầu tiên tổ chức số đề nên ông Bảy được xem như ông tổ số đề.
Anh Hiếu kể tiếp cho chúng tôi nghe một câu chuyện. Có một ông nọ chơi đề thua đến tán gia bại sản. Gia đình tan bầy xẻ nghé. Ông định chơi một cú chót để gỡ. Ông đã đến xóm Cây Da Sà tìm gặp người tham mưu thân tín nhất của ông Bảy. Ông này người Nùng được ông Bảy tin dùng trong việc kế toán sổ sách và xổ số hàng ngày.
Ông kể lể về hoàn cảnh thua đề của mình và mong tay quân sư giúp cho gỡ nợ đồng thời hứa sẽ bỏ khi gỡ được vốn. Ông năn nỉ như thế nào mà tay quân sư của ông Bảy xiêu lòng. Tay quân sư nói rằng vì đã thề độc nên không thể cho số được nhưng ông sẽ chỉ vào một món đồ vật nào đó, rồi tuỳ vào sự phán đoán để ghi số.
Ông chơi đề mừng rỡ, cám ơn rối rít. Tay quân sư nhìn quanh quẩn rồi bất chợt chỉ vào bộ ván gỗ đỏ. Thời đó dân có tiền của gốc ngoại tỉnh thường thích bộ ván gỗ đỏ, quí nhất là ván đôi. Chỉ xong rồi ông chơi đề mới nhìn chăm chú vào mặt ván. Mà ván gỗ loại tốt có lõi vằn vện tha hồ mà suy diễn ra hình thù con vật.
Kết quả sau buổi xổ số đó anh chơi đề thua trắng tay. Thất thểu, anh ta lên tìm tay quân sư để trách móc. Tay quân sư mới nói: 'Ngộ (tôi) chỉ cho nị (anh) rồi mà tại nị không hiểu. Bộ ván để lên đâu, phải để lên 2 bộ chân không?. Chân đó gọi là chân gì, không phải là chân ngựa sao? Chiều nay ngộ xổ con ngựa còn gì nữa. Cái nầy là do số của nị thôi. Ngộ giúp nị như thế là quá sức rồi. Nị nên thông cảm cho ngộ'.
Xóm Cây Da Sà đã xóa sổ. Tệ nạn ma túy không còn. Những tay giang hồ khét tiếng số đã già, số đã chết. Bộ mặt Cây Da Sà đã biến đổi khởi sắc hơn. Duy chỉ có số đề vẫn còn xuất hiện khắp nơi khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh cùng cực.
Mong sao bằng các biện pháp nghiệp vụ, chính quyền xóa được số đề, đem lại hạnh phúc cho nhiều gia đình...
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da Sà" />Về lại Sài Gòn xưa : xóm Cây Da SàQuán cơm 2 nghìn đồng phục vụ người lao động thu nhập thấp nhưng có không gian sạch đẹp thậm chí còn hơn các quán cơm bình dân thông thường. Ảnh: NVCC
Quán cơm Yên Vui trụ tại số 68 đường Lý Triện, phường An Khê, quận Thanh Khê, TP. Đà Nẵng mới đi vào hoạt động từ ngày 1/7 sau nhiều thời gian ấp ủ, lên kế hoạch.
Thực đơn ngày hôm đó có viết: Món mặn gồm gà xào sả, rau muống xào, canh bí đao nấu nấm; món chay gồm đậu kho, rau muống xào, canh bí đao.
Với mong muốn mang đến cho người lao động nghèo những bữa cơm ngon miệng, đủ chất dinh dưỡng, Yên Vui được xây dựng với tâm niệm bất cứ ai bước chân vào đây cũng tìm thấy sự yên vui như cái tên của quán cơm chứa chan tình người này.
Anh Nguyễn Duy Đức (sinh năm 1981) - quản lý quán chia sẻ, quán cơm từ thiện Yên Vui ở Đà Nẵng là một bước tiếp nối của chuỗi quán cơm Nụ Cười do Quỹ Từ thiện Bông Sen xây dựng ở TP. HCM.
‘Ngân quỹ để hoạt động quán Yên Vui hiện tại là do Quỹ Bông Sen hỗ trợ. Để hoạt động của quán tiếp tục được duy trì, chúng tôi trông đợi vào sự ủng hộ của các mạnh thường quân. Còn chúng tôi chỉ là cầu nối những tấm lòng thơm thảo tới những người lao động thu nhập thấp, giúp cuộc sống của họ bớt chút vất vả’.
Thực đơn của quán trong ngày đầu tiên phục vụ. Ảnh: NVCC Suất cơm đầy đủ món mặn, rau, canh và hoa quả tráng miệng. Ảnh: NVCC Anh Đức cho biết, để quán Yên Vui hoạt động trôi chảy và lâu dài, sau này cần sự chung tay của rất nhiều người. Hiện tại, ngoài một số nhân viên chính đứng bếp, quán còn có các tình nguyện viên đến hỗ trợ việc nấu nướng, phục vụ. Họ là sinh viên, các bác lớn tuổi đã về hưu tranh thủ thời gian rảnh rỗi làm thiện nguyện. Địa điểm thuê quán cũng được chủ nhà lấy với giá rẻ hơn thị trường.
Hiện tại, mỗi tuần quán mở cửa 3 ngày thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu vào lúc 11 giờ trưa. Đối tượng phục vụ của quán ưu tiên người lao động thu nhập thấp như các bác xe ôm, người bán vé số, người tàn tật, lao động tự do… Mỗi suất ăn chay có giá 1.000 đồng, mỗi suất ăn mặn giá 2.000 đồng, gồm đủ 3 món: mặn, rau, canh kèm hoa quả hoặc bánh ngọt tráng miệng.
Những người lao động nghèo tìm đến quán Yên Vui. Ảnh: NVCC Quán mở cửa lúc 11 giờ trưa các ngày thứ Hai, thứ Tư, thứ Sáu. Ảnh: NVCC ‘Chúng tôi nhận được phản hồi rất tốt trong những ngày hoạt động đầu tiên. Các cô chú nói ít có nơi nào bán cơm từ thiện rẻ mà lại ngon như ở đây’.
Anh Đức cũng chia sẻ, những ngày đầu tiên mới ít người biết đến quán nên mỗi ngày quán phục vụ được khoảng 100 suất cơm. Mục tiêu của quán là phục vụ khoảng 150 suất/ ngày. ‘Với những khách đến quán muộn khi đã hết cơm, chúng tôi luôn chuẩn bị sẵn mỳ tôm để làm 1 bát mỳ bò cho các cô chú. Chúng tôi muốn ai đã đến với Yên Vui đều được no bụng, không ai phải chịu đói bụng đi về’.
Tới đây, ngoài việc phục vụ suất cơm giá rẻ, quán Yên Vui còn muốn những người lao động nghèo được trải nghiệm các lớp học thiền, yoga, kỹ năng sống… mang lại niềm vui sống, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ.
Là một người theo đạo Phật, anh Đức tâm sự rằng, bữa cơm giá rẻ chỉ là một phần những gì anh mong muốn được sẻ chia. Hơn thế, anh mong muốn mọi người đến quán ‘thực tập’ được nhiều điều hơn trong cuộc sống, ví dụ như từ cách xếp bát đũa gọn gàng sau khi ăn xong…
Giống như câu nói anh treo ở cửa quán: ‘Đừng ngần ngại! Các cô bác vào ăn cơm đi! Và hãy cùng chúng tôi thực tập để đem lại yên vui cho tất cả mọi người!’.
Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
Người phụ nữ chia sẻ không chồng, không nhà cửa, vào các đêm cuối tuần chị đưa con ra phố Tràng Thi xin quà từ thiện. Nhưng sau đấy, chúng tôi thấy một người đàn ông đến đón chị ta trên một chiếc xe ga.
" alt="Điều đặc biệt trong quán cơm 2 nghìn đồng của người Đà Nẵng" />Điều đặc biệt trong quán cơm 2 nghìn đồng của người Đà NẵngSoi kèo góc Saint
- Soi kèo góc Saint
- Về nhà ra mắt bạn trai, cô gái tâm sự sốc khi gặp ra đình thô lỗ
- Tâm sự của người vợ ngoại tình bị chồng phát hiện
- Nếu sau này con gái không hạnh phúc, tôi cũng sẽ nói 'về nhà đi con'
- Siêu máy tính dự đoán West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2
- Thiếu niên 16 tuổi suýt chết vì uống trà sữa mỗi ngày
- Khu rừng thời cổ đại 10.000 năm tuổi chìm dưới đáy biển
- Hà Nội tăng cường kiểm tra thực hiện phòng, chống tác hại của thuốc lá
-
Soi kèo góc Brighton vs Chelsea, 3h00 ngày 15/2
Phạm Xuân Hải - 14/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Cường Bely: Một thợ may có tư duy tốt còn hơn sinh viên thiết kế không biết gì
Anh có dự định tổ chức một show diễn để tạo danh tiếng?
Trước đây tôi làm công việc sáng tạo cho các nhà thiết kế khác và công ty, tầm một năm nay mới đứng ra làm độc lập. Tôi muốn có một nền tảng vững chắc, đi đường trường và kinh doanh mở chuỗi cửa hàng trước. Việc tổ chức một show diễn là mơ ước của tôi, nhưng không phải bây giờ.
Được biết, anh thường tuyển dụng các bạn nhân viên theo học thiết kế làm vị trí tư vấn, đó có phải là mẹo hút khách của anh không?
Tôi muốn chia sẻ những kinh nghiệm mình có cho các bạn thiết kế trẻ, bởi một sự thật xuất phát từ sinh viên thiết kế đi ra, tôi nhận thấy việc học qua trường lớp hoàn toàn không đủ. Nhiều giảng viên đưa ra các kiến thức không thực tế thế nên việc lập nghiệp sau này cực kỳ vất vả, cánh tay phải của tôi chính là những NTK có năng lực, thế nên tôi cần chia sẻ với họ cách làm thương hiệu, cách làm sao để khách hàng đến và sẽ quay trở lại… mà điều này sẽ được học qua từng bước đầu tiên ở vị trí tư vấn viên, người trực tiếp tiếp xúc, lắng nghe nguyện vọng của khách hàng.
Nếu vậy, các bạn nhân viên của anh ít nhất đều phải qua trường lớp thời trang?
Tôi không đặt nặng câu chuyện trường lớp mà tôi quan tâm đến khả năng thật sự của bạn ấy thế nào. Nhiều bạn tốt nghiệp từ các trường chính quy nhưng không hề biết cắt may thì với tôi không có giá trị. Tôi thà tuyển dụng một thợ may có tư duy tốt còn hơn một người qua trường lớp mà không biết gì về thời trang.
Nếu bạn vẽ kiểu rất đẹp nhưng không biết cách lên mẫu thật, không biết cách điều phối với thợ cắt may thì làm sao có thể làm sản phẩm được? Đó là lỗ hổng lớn nhất trong kiến thức của các bạn sinh viên hiện nay, một năm ra trường, tốt nghiệp có hàng ngàn người nhưng con số thành danh trên thị trường này thì đếm trên đầu ngón tay.
Ngày khởi nghiệp, Cường Bely đã phải gặp những khó khăn nào?
Hiếm ai khởi nghiệp mà không va vấp, không đứng lên, ngồi xuống cả. Tôi cũng vậy, nhưng có thể tôi may mắn hơn những NTK khác bởi trước đó tôi từng làm mẫu ảnh nên ít nhiều có những kinh nghiệm nhìn nhận cái đẹp, đồng thời biết thêm về make-up, làm tóc.
Tuy nhiên, thời điểm mới bắt đầu thì ai cũng chật vật. Đơn cử như việc mua vải, có những loại rất đẹp nhưng khi mua về giặt thử thì xù lông, bai nhão… xót lắm nhưng cũng phải bỏ, không thể dùng lên mẫu được, thà mất tiền chứ không để mất niềm tin của khách hàng.
Cám ơn anh về những chia sẻ!
Chàng trai Bến Tre nhận 'rổ gạch đá' khi được nhận xét là giống T.O.P
Dù phát sóng cách đây đã lâu nhưng mới đây một tập của chương trình Bạn muốn hẹn hò lại được cư dân mạng ‘đào mộ’ bởi câu nhận xét quá hot của nữ chính về chàng trai.
" alt="Cường Bely: Một thợ may có tư duy tốt còn hơn sinh viên thiết kế không biết gì" /> ...[详细] -
Bí mật trong ngôi chùa gần 400 tuổi ở Hà Nội
Chùa Mía (Sùng Nghiêm Tự) cách thủ đô Hà Nội khoảng 45km, thuộc địa phận thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, TX Sơn Tây (Hà Nội). Đây là ngôi chùa cổ, hàng năm tiếp đón nhiều đoàn khách trong và ngoài nước đến thăm quan, chiêm bái. Gác chuông của chùa là ngôi nhà 3 gian làm theo kiểu chồng diêm 2 tầng 8 mái. Trên gác treo một quả chuông đúc năm Cảnh Hưng thứ 4 (1743) và một khánh đồng đúc năm Thiệu Trị thứ 6 (1864).
Gần gác chuông là tòa bảo tháp Cửu phẩm Liên Hoa, cao 13 m thờ vọng Xá Lợi đức Phật. Sau cánh cổng gỗ nhuốm màu thời gian, du khách thực sự bước chân vào không gian tĩnh lặng, mát mẻ của chùa. Hai bên lối đi rợp bóng cây xanh, ríu rít tiếng chim ca. Khoảng sân rộng rãi và khu nhà tiếp khách. Tấm bia đá cổ cao hơn 1,6m, rộng 1,2 m, dựng trên lưng con rùa đá được khắc vào năm 1634, ghi lại thời gian trùng tu chùa. Đến nay, lớp chữ trên bia đá bị thời gian bào mòn, xuất hiện một số vết nứt ngang dọc.
Ni sư Thích Đàm Thanh (quản lý chùa Mía) cho biết, trụ trì chùa là ni sư trưởng Thích Đàm Cẩn, hiện đã cao tuổi. Theo tài liệu lưu tại chùa Mía, ngôi chùa này trước đây là một miếu cổ, có từ lâu đời. Năm 1632, cung phi Nguyễn Thị Ngọc Dong là phi tần trong phủ chúa Trịnh Tráng (1623 – 1657) đã đứng lên xây dựng lại thành ngôi chùa rộng lớn, khang trang. Đồng thời bà khuyến mộ thiện nam, tín nữ các làng Đông Sàng, Cam Thịnh, Mông Phụ… thuộc tổng Cam Giá (tức tổng Mía) hưởng ứng. Tính đến nay, chùa có tuổi đời gần 400 năm. Mái ngói thâm nâu của gian thờ phía sau. Chùa Mía khá nổi tiếng với các pho tượng nghệ thuật, gồm 287 pho tượng lớn, nhỏ, trong đó có 6 pho tượng đồng, 106 pho tượng gỗ và 174 pho tượng bằng đất luyện được sơn son thếp vàng. Ở gian chùa Trung và chùa Hạ có nhiều khối điêu khắc tinh xảo bằng gỗ được làm từ thế kỷ 17. Trải qua thời gian hàng trăm năm, những khối điêu khắc vẫn còn vẹn nguyên nét đẹp. Du khách nước ngoài đặc biệt thích thú với kiến trúc trong chùa. Dòng chữ cổ khắc trên cột chùa. Ni sư Đàm Thanh chia sẻ, để xây dựng ngôi chùa này, đội thợ ngày xưa đã sử dụng số lượng gỗ mít lớn. Tất cả đều được làm thủ công bằng tay. Chính gỗ mít đã làm chùa trở nên độc đáo, vì không sử dụng gỗ lim như một số ngôi chùa cùng thời. Năm 1993, chùa Mía được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích lịch sử - văn hóa. Xà ngang chống đỡ vẫn còn rõ những vết sần sùi, thô ráp của gỗ mít. Một số nhà nghiên cứu lý giải, có thể đội thợ xây dựng chùa không muốn đánh nhám cho cột bóng bẩy hơn vì muốn lưu giữ vẻ đẹp nguyên sơ của gỗ. Bên cạnh sự độc đáo về kiến trúc, một số người dân trong thôn kể, chùa còn có nhiều giai thoại linh thiêng, trong đó phải kể đến trận lụt lịch sử cách đây 60 năm. Mặc dù bão tố, giông giật ầm ầm, nước lũ dâng khắp nơi nhưng xung quanh chùa vẫn khô ráo và chùa không hề bị hư hại. Hay một số câu chuyện huyền bí, mang màu sắc mê tín rằng, có phật tử ngủ trong chùa, buổi tối thấy các tượng phật cử động, đi lại... Tuy nhiên, ni sư Đàm Thanh khẳng định, đó chỉ là những đồn đại vô căn cứ, không có kiểm chứng.
Ở chùa Trung có hai pho tượng Hộ pháp lớn và 8 pho tượng Kim Cương. Mỗi pho tượng là hình tượng một võ tướng đang trong tư thế chuẩn bị chiến đấu. Không gian chùa Mía với hệ thống cột đỡ bằng gỗ mít nguyên khối. Ông Nguyễn Văn Khải - trưởng thôn Đông Sàng cho biết: 'Chùa Mía là ngôi cổ tự gắn liền với đời sống văn hóa, tâm linh của bao thế hệ người dân sinh ra và lớn lên ở xã Đường Lâm. Bởi vậy, chính quyền cũng như nhân dân luôn có ý thức bảo tồn và giữ gìn chùa. Tạo điều kiện thuận lợi cho du khách thập phương về thăm'. Con gái bị bạn xa lánh, ni sư dùng ‘chiêu độc’ xử lý
Khi con gái bị các bạn bắt nạt vì mang thân phận trẻ bỏ rơi ở chùa, người mẹ 'đặc biệt' đã xử lý bằng 'chiêu độc' khiến ai cũng nể phục.
" alt="Bí mật trong ngôi chùa gần 400 tuổi ở Hà Nội" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Augsburg vs RB Leipzig, 02h30 ngày 15/2
Nguyễn Quang Hải - 14/02/2025 10:05 Máy tính ...[详细]
-
Nhắn tin tới 1408: Đóng góp thiết thực vì người nghèo
Nhắn tin tới 1408: Đóng góp thiết thực vì người nghèo
Để góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của Quốc gia và hướng tới “Ngày Quốc tế chống đói nghèo" và cũng là “Ngày Vì người nghèo ở Việt Nam” 17/10, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp tổ chức đợt vận động nhắn tin ủng hộ vì người nghèo trên Cổng Thông tin điện tử nhân đạo quốc gia 1400: “Cả nước chung tay vì người nghèo” năm 2019.
Bắt đầu từ 00h00 ngày 19/8 đến hết 24h00 ngày 31/12/2019, Cổng Thông tin điện tử nhân đạo Quốc gia 1400 mở hệ thống để đón nhận đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho việc thực hiện công tác giảm nghèo bền vững.
Tin nhắn ủng hộ, đóng góp vì người nghèo theo cú pháp: “VNN n” gửi 1408 (trong đó, n là số lượng tin nhắn ủng hộ trong lần nhắn tin; số lượng tin nhắn trong một lần nhắn tin giới hạn từ 1-100); không giới hạn số lần nhắn tin. Với mỗi tin nhắn, chủ thuê bao di động sẽ đóng góp tối thiểu 20.000 đồng vì người nghèo.
Thông tin chi tiết hỗ trợ đợt vận động: Điện thoại: 19001530; Website: 1400.vn.
Mỗi tin nhắn “VNN n” gửi 1408 là một sự đóng góp thiết thực vì người nghèo. Các tổ chức, cá nhân quan tâm đến người nghèo, gửi tin nhắn là đã góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
Số tiền đóng góp của nhân dân thông qua đợt vận động nhắn tin ủng hộ này sẽ được sử dụng để góp phần thực hiện công tác giảm nghèo, đặc biệt là đối với các hộ nghèo ở các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hộ nghèo thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số.
Trong các năm 2016-2018, thông qua các đợt vận động đóng góp qua tin nhắn vì người nghèo, Cổng Thông tin điện tử nhân đạo Quốc gia 1400 đã nhận được ủng hộ của các chủ thuê bao di động số tiền 13.836.400.000 đồng. Toàn bộ số tiền này được Ban chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia chỉ đạo sử dụng hỗ trợ cho hộ nghèo phát triển sinh kế nhằm thoát nghèo bền vững trên địa bàn vùng khó khăn, hỗ trợ phương tiện nghe - xem cho hộ nghèo thuộc đồng bào dân tộc thiểu số.
Nhắn tin ủng hộ vì người nghèo là hoạt động thiết thực trong Chương trình “Cả nước chung tay vì người nghèo” năm 2019 nhằm phát động Tháng cao điểm vì người nghèo (từ ngày 17/10 - 18/11/2019), thiết thực hưởng ứng phong trào thi đua “Cả nước chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau” do Thủ tướng Chính phủ đề ra. Qua đó, vận động các tầng lớp Nhân dân, doanh nghiệp, doanh nhân, cơ quan, đơn vị, nhà hảo tâm, người Việt Nam ở nước ngoài, các tổ chức quốc tế ủng hộ, giúp đỡ người nghèo, thực hiện mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững.
Chương trình trình “Cả nước chung tay vì người nghèo” dự kiến tổ chức ngày 17/10/2019 tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô, số 91 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội; thời lượng khoảng 90 phút (từ 20h00’ - 21h30’), phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam./.
Lời khẩn cầu giữa đêm của chàng trai đi xe sang khiến người đàn ông nghèo bối rối
Cách đây vài hôm, lúc 0h có một thanh niên ăn mặc bảnh bao đẩy chiếc xe đắt tiền ghé vào, bảo Hiếu thay dùm chiếc ruột nhưng không có đủ tiền.
" alt="Nhắn tin tới 1408: Đóng góp thiết thực vì người nghèo" /> ...[详细] -
Bánh mỳ hình 'của quý' hút khách nườm nượp
Những chiếc bánh mỳ hình “của quý” “Món đặc trưng của cửa tiệm là bánh mỳ truyền thống kiểu Pháp. Nhưng chúng tôi không muốn nhàm chán như cũ, mà thay đổi theo cách vui vẻ nghịch ngợm, với những chiếc bánh hình của quý”, anh Richard nói.
Chủ cửa tiệm bánh mỳ đặc biệt Nguồn gốc của những chiếc bánh khá thú vị. Richard lớn lên trong một gia đình làm bánh truyền thống ở Nantes (thành phố phía tây Paris), nằm cạnh một căn cứ quân sự. Tại đây, gia đình anh thường nhận làm bánh theo yêu cầu hài hước của những người lính. Đôi khi họ trêu đùa bằng cách nhờ làm bánh hình bộ phận nhạy cảm. Đó là cảm hứng cho những chiếc bánh của cửa tiệm Richard sau này.
Cận cảnh chiếc bánh mỳ mang hình thù lạ mắt Khi cùng anh trai mở cửa tiệm, Richard bắt tay làm những chiếc bánh mang hình thù đặc biệt, và không ngờ nhận được phản hồi tích cực từ thực khách.
“Khách nước ngoài thường nghĩ người Paris nhàm chán và nghiêm túc quá. Nhưng không phải vậy. Dân Paris khá hài hước, như chiếc bánh mỳ này vậy”, anh Richard nói vui.
Cửa tiệm đón lượng khách nước ngoài khá đông tới mua hàng Nằm trên tuyến phố đông người qua lại, những chiếc bánh mỳ hình “của quý” đang hút khách nườm nượp nhờ vẻ độc lạ của mình.
Chồng dạy lái xe, vợ bán bánh mỳ: Việt kiều Úc sống ổn
Anh cứ thử mường tượng ra xem, trên xe chỉ có mình và một cô gái. Những tâm sự tỉ tê cứ theo tay lái mà tuôn ra. Người nghe có lẽ khó khó cầm lòng được...", anh Huỳnh tâm sự.
" alt="Bánh mỳ hình 'của quý' hút khách nườm nượp" /> ...[详细] -
Cô gái Cần Thơ tâm sự bị mẹ bạn trai đòi hai chỉ vàng tặng lúc tỏ tình
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Real Madrid, 22h15 ngày 15/2: Duy trì vị thế
Phạm Xuân Hải - 15/02/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Địa điểm vui chơi Trung thu 2019 ở Hà Nội
Con phố này là địa điểm nổi tiếng với giới trẻ trong mỗi mùa Trung thu. Đến đây, bạn có thể được chiêm ngưỡng những màu sắc rực rỡ từ cờ hoa, đèn lồng, đèn ông sao… cùng với các món đồ từ truyền thống tới hiện đại.
Cũng chính nhờ những màu sắc rực rỡ, bắt mắt của con phố này mà các bạn trẻ rất thích ‘check in’ ở đây, đặc biệt là vào buổi tối.
Điểm trừ của điểm đến này là càng sát ngày Trung thu thì con phố càng trở nên đông đúc.
2. Phố đi bộ
Trong số các tuyến phố đi bộ, phố bích họa Phùng Hưng năm nay được trang hoàng kỳ công hơn bằng những chiếc đèn lồng độc đáo. Giống với phố Hàng Mã, những bức tranh tường nhiều màu sắc cùng với hình ảnh đèn lồng treo cao sẽ giúp cho bạn có được những bức hình ấn tượng khi đi dạo trên con phố này.
Ngoài ra, trong những ngày cận kề Tết Trung thu, Ban Quản lý phố cổ Hà Nội cũng tổ chức nhiều hoạt động vui chơi trên các con phố đi bộ như: làm đồ chơi truyền thống (diều, đèn lồng, mặt nạ giấy, tò he…), chơi các trò chơi dân gian như nhảy lò cò, nhảy bao bố; các chương trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống…
Tại đình Kim Ngân (42 - 44 Hàng Bạc) sẽ giới thiệu không gian Tết Trung thu truyền thống; nghệ nhân trình diễn và hướng dẫn cách làm đồ chơi dân gian: Các loại đèn ông sao, ông Tiến sĩ, ông đánh gậy, diều giấy, tàu thủy bằng sắt tây, nghệ thuật tò he (con giống bột)…
Tại Ngôi nhà Di sản (87 Mã Mây) sẽ giới thiệu không gian Tết Trung thu truyền thống của gia đình Hà Nội như bộ ảnh Trung thu phố cổ đầu thế kỷ XX của Trung tâm Thông tin Khoa học Xã Hội – Viện Hàn Lâm khoa học Xã Hội Việt Nam.
Tại Trung tâm Giao lưu văn hóa Phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ) sẽ hướng dẫn cách làm đồ chơi truyền thống: Vẽ mặt nạ, vẽ đèn tre, làm bưu thiếp và vẽ trên giấy gió, làm đèn con thỏ, vẽ con cá bằng gỗ.
Các hoạt động này diễn ra từ ngày 6 đến ngày 13-9.
Tại không gian đi bộ của phố cổ Hà Nội như đền Quan Đế (28 Hàng Buồm), đền Hương Tượng (64 Mã Mây), Ngã 5 Đông Thái - Mã Mây - Hàng Buồm - Đào Duy Từ còn có biểu diễn âm nhạc truyền thống và đương đại phục vụ thiếu nhi vào tối ngày 13-9.
3. Sân vận động Mỹ Đình
Với lợi thế là không gian rộng, thoáng mát, gần trung tâm, sân vận động Mỹ Đình được nhiều bạn trẻ tìm đến để chơi các trò chơi như thả diều, ngắm trăng, hóng gió…
Nếu bạn thích một không gian sôi động thì đây là một điểm đến nên ghé thăm.
4. Các trung tâm thương mại
Tại một số trung tâm thương mại lớn như Aeon Mall (Long Biên), Royal City, Times City, Vincom Bà Triệu… đều có các chương trình vui Trung thu để thu hút khách đến chơi. Nhân dịp này, nếu ghé qua các trung tâm thương mại, bạn cũng sẽ có nhiều cơ hội để mua sắm với mức giá ưu đãi hơn ngày thường.
Những địa điểm ở Sài Gòn cả gia đình nên đến dịp Tết Trung thu
Đêm Trung thu luôn là dịp ý nghĩa để chúng ta quây quần, tụ tập bên những người thân yêu. Hãy tham khảo các điểm du lịch dưới đây để đưa gia đình đến bạn nhé!
" alt="Địa điểm vui chơi Trung thu 2019 ở Hà Nội" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Thể Công Viettel, 17h00 ngày 14/2: Tiếp tục chìm sâu
Độc đáo: Chợ sản vật bán đồng giá 10 nghìn của người Xơ Đăng
Bí ngô, măng rừng, bắp cải rất tươi ngon được bán đồng giá 10 nghìn đồng
Cái chợ độc đáo này nằm trên Quốc lộ 40B đoạn qua đèo Măng Rơi, thuộc xã Đăk Trăm, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum. Trên những sạp hàng do người dân dựng lên có rất nhiều sản vật tươi - ngon - sạch như măng le, chuối, bí ngô, các loại rau trồng, rau rừng và cả hoa lan rừng... Mặc dù là chợ ven đường, nhưng hàng hóa khá đa dạng về chủng loại, lại được trưng bày rất bắt mắt, ai nhìn cũng muốn mua ngay.
Công chức, người dân đến mua rau củ quả ở chợ đồng giá 10 nghìn đồng Đặc biệt, các "tiểu thương" ở đây không mua hàng về bán lại, mà họ trực tiếp lên rừng, lên rẫy tìm kiếm sản vật hoặc đưa nông sản gia đình trồng được ra chợ bán. Chị Y Hoa, một người bán hàng ở đây cho biết: "Hàng ngày cứ khoảng 6h sáng mình đi bộ lên rẫy tìm măng, tìm bí, hái rau... Cả đi cả về mất 4 tiếng nên khoảng 12 giờ trưa mới đưa hàng ra chợ được".
Bí ngô, chuối rừng và cả phong lan rừng Các mặt hàng nông sản ở đây được làm sạch sẽ, bỏ sẵn trong bao bì, bán với giá 10 nghìn đồng. Giải thích việc bán đồng giá 10 nghìn đồng, chị Y Hoa nói: "Hàng hóa chủ yếu là nông sản tự trồng được, hoặc lên rừng hái về, nếu bán giá cao thì ít có người mua. Hơn nữa thu nhập của người dân vùng này còn thấp. Còn với chúng tôi, bán được để kiếm thêm tiền mắm muối là vui rồi".
Còn bà Y Lan, một người bán hàng khác cho biết, mỗi ngày bà chỉ bán được khoảng 200 nghìn đồng, nhưng đã bán được 3 năm ở chợ này rồi. "Mình ở nhà thì làm gì ra được số tiền đó, với lại nông sản gia đình trồng được ăn không hết, bán được vậy là tốt rồi mà", bà Y Lan vui vẻ nói.
Hàng hóa rất đa dạng, do người dân tự trồng trên nương rẫy theo lối canh tác truyền thống, không phân bón nên rất sạch. Anh Lê Ngọc Linh (giáo viên ở huyện Đăk Tô) cho biết, các loại rau củ quả ở chợ này rất đa dạng, đặc biệt là rất sạch, giá lại rẻ, ăn vào không lo độc hại gì hết.
Do vậy hàng ngày đi làm anh luôn ghé chợ mua về dùng, mua hộ cho người quen, vừa ủng hộ cho người dân nơi đây có thêm thu nhập. 'Hàng này bà con trồng để gia đình ăn, ăn không hết mới bán nên rất sạch. Còn mấy loại măng le tự nhiên, rau rừng, chuối rừng... thì mua ở đây chứ về chợ huyện làm gì có', anh Linh nhận xét.
Theo quan sát của PV, vì chợ nằm trên Quốc lộ 40B từ huyện Đăk Tô đi huyện Tu Mơ Rông nên ngoài công nhân viên chức trong huyện Đăk Tô, có khá nhiều khách đi đường ghé lại mua hàng.
Những món ăn đặc sản 'nhìn thì ghê nhưng ăn là mê' ở Ninh Bình
Gỏi nhệch, trứng kiến, nhộng ong là những món ăn ở Ninh Bình khiến thực khách vô cùng thích thú, bởi cách ăn độc đáo và hương vị đặc biệt.
" alt="Độc đáo: Chợ sản vật bán đồng giá 10 nghìn của người Xơ Đăng" />
- Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Celta Vigo, 00h30 ngày 16/2: Thắng vì ngôi đầu
- Tâm sự hay tờ xét nghiệm ADN tiết lộ sự thật về con trai của giám đốc
- Những điều nên làm khi đi chùa trong ngày lễ Vu Lan báo hiếu
- Đồng hồ cơ – sức hấp dẫn vượt thời gian
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Jeddah, 20h20 ngày 14/2: Khách gây thất vọng
- Trẻ vẽ ước mơ, ‘xây’ thành phố bằng đồ tái chế
- Sau 3 ngày dạm ngõ, chú rể toát mồ hôi đi đánh ghen trong nhà nghỉ