Mứt dừa non là món ăn tuyệt vời cho trẻ nhỏ và hấp dẫn đối với người lớn, lại vô cùng dễ làm.

Nguyên liệu:

- 1kg cơm dừa

- 200ml sữa tươi có đường

- 400 gram đường

 

{keywords}

Mứt dừa non

Cách làm:

Bước 1: Chọn dừa

- Để làm món dừa này, bạn nên chọn dừa non, là loại dừa uống nước đã có cùi, độ cùi hơi dày. Có thể đặt hàng các tiệm nước dừa để họ phần cùi dừa cho bạn sau khi lấy nước cho khách

- Nếu không tìm mua được dừa nước đã lên cùi, bạn có thể dùng dừa bánh tẻ, nhưng chỉ nạo 1/2 cơm dừa phía trong lòng, phần ngoài có thể xay ra nấu nước cốt dừa để dành dùng dần.

Bước 2: Nạo dừa

Do món dừa non hơi mềm, bạn nên nạo mứt dạng sợi. Để được sợi dài bạn có thể nạo vòng quanh bằng dao hai lưỡi, so với sợi dừa bánh tẻ sẽ dầy hơn một chút thì khi ăn mứt sẽ mềm, dẻo.

Bước 3: Khử dầu dừa

- Dừa non rất nhiều dầu nên bạn cần ngâm 10-12 giờ sau đó rửa sạch, để ráo

Bước 4: Nhuộm màu, tạo vị cho mứt dừa

- Lá dứa, dâu tây, sầu riêng, thanh long, kiwi (tùy màu và vị bạn thích mà chọn loại hoa quả tương ứng)... xay sinh tố, trộn với 300ml nước, lọc bỏ bã. Ngâm cùi dừa đã nạo vào tầm 15-30 phút đến khi miếng dừa chuyển sang màu xanh thì đổ ra rổ, để ráo, bỏ phần nước lá dứa đi.

Bước 5: Ướp đường

- Cân lại dừa sau các bước đã làm. Vì món dừa non còn sử dụng cả sữa tươi có đường nên 1kg dừa ta chỉ dùng 300gram đường sẽ có vị ngọt vừa phải.

- Cho dừa và đường vào một tô lớn. Bọc màng bọc thức ăn, xóc đều. Không dùng đũa đảo để tránh gãy dừa. Để 10 giờ cho đường tan vào dừa, miếng dừa chuyển sang màu trong là được.

- Nếu bạn ít thời gian thì có thể cho một chút nước vào trộn cùng đường và dừa, rồi cũng xóc như trên đến lúc đường tan hết (khoảng 1 giờ)

Bước 6: Sên/sao mứt dừa

- Nên dùng chảo gang, rộng lòng

- Đun chảo khô trên bếp, đỗ hỗn hợp đường và dừa vào. Đun lửa to - Chảo mứt sôi thì giảm lửa nhỏ hết cỡ, đảo liên tục.

- Đảo đến khi đường đã khô hết, bám quanh miếng dừa thành lớp phấn trắng mịn là coi như đã hoàn thành món mứt dừa.

Bước 7: Bảo quản

- Sau khi sên xong, đổ ra khay lớn, dàn đều.

- Khi mứt đã nguội, cho vào túi zip dùng dần hoặc bỏ vào lọ đã luộc qua, để khô, đậy kín.

- Mứt dừa non nhiều dầu nên sẽ nhanh ướt hơn, bạn chỉ nên sử dụng trong tầm 20 ngày để được món mứt thơm ngon nhất.

(Theo Infonet)

" />

Cách làm mứt dừa non béo ngậy, dẻo dai

Thế giới 2025-04-01 15:25:53 63

Mứt dừa non là món ăn tuyệt vời cho trẻ nhỏ và hấp dẫn đối với người lớn,áchlàmmứtdừanonbéongậydẻlịch tháng 10/2024 lại vô cùng dễ làm.

Nguyên liệu:

- 1kg cơm dừa

- 200ml sữa tươi có đường

- 400 gram đường

 

{ keywords}

Mứt dừa non

Cách làm:

Bước 1: Chọn dừa

- Để làm món dừa này, bạn nên chọn dừa non, là loại dừa uống nước đã có cùi, độ cùi hơi dày. Có thể đặt hàng các tiệm nước dừa để họ phần cùi dừa cho bạn sau khi lấy nước cho khách

- Nếu không tìm mua được dừa nước đã lên cùi, bạn có thể dùng dừa bánh tẻ, nhưng chỉ nạo 1/2 cơm dừa phía trong lòng, phần ngoài có thể xay ra nấu nước cốt dừa để dành dùng dần.

Bước 2: Nạo dừa

Do món dừa non hơi mềm, bạn nên nạo mứt dạng sợi. Để được sợi dài bạn có thể nạo vòng quanh bằng dao hai lưỡi, so với sợi dừa bánh tẻ sẽ dầy hơn một chút thì khi ăn mứt sẽ mềm, dẻo.

Bước 3: Khử dầu dừa

- Dừa non rất nhiều dầu nên bạn cần ngâm 10-12 giờ sau đó rửa sạch, để ráo

Bước 4: Nhuộm màu, tạo vị cho mứt dừa

- Lá dứa, dâu tây, sầu riêng, thanh long, kiwi (tùy màu và vị bạn thích mà chọn loại hoa quả tương ứng)... xay sinh tố, trộn với 300ml nước, lọc bỏ bã. Ngâm cùi dừa đã nạo vào tầm 15-30 phút đến khi miếng dừa chuyển sang màu xanh thì đổ ra rổ, để ráo, bỏ phần nước lá dứa đi.

Bước 5: Ướp đường

- Cân lại dừa sau các bước đã làm. Vì món dừa non còn sử dụng cả sữa tươi có đường nên 1kg dừa ta chỉ dùng 300gram đường sẽ có vị ngọt vừa phải.

- Cho dừa và đường vào một tô lớn. Bọc màng bọc thức ăn, xóc đều. Không dùng đũa đảo để tránh gãy dừa. Để 10 giờ cho đường tan vào dừa, miếng dừa chuyển sang màu trong là được.

- Nếu bạn ít thời gian thì có thể cho một chút nước vào trộn cùng đường và dừa, rồi cũng xóc như trên đến lúc đường tan hết (khoảng 1 giờ)

Bước 6: Sên/sao mứt dừa

- Nên dùng chảo gang, rộng lòng

- Đun chảo khô trên bếp, đỗ hỗn hợp đường và dừa vào. Đun lửa to - Chảo mứt sôi thì giảm lửa nhỏ hết cỡ, đảo liên tục.

- Đảo đến khi đường đã khô hết, bám quanh miếng dừa thành lớp phấn trắng mịn là coi như đã hoàn thành món mứt dừa.

Bước 7: Bảo quản

- Sau khi sên xong, đổ ra khay lớn, dàn đều.

- Khi mứt đã nguội, cho vào túi zip dùng dần hoặc bỏ vào lọ đã luộc qua, để khô, đậy kín.

- Mứt dừa non nhiều dầu nên sẽ nhanh ướt hơn, bạn chỉ nên sử dụng trong tầm 20 ngày để được món mứt thơm ngon nhất.

(Theo Infonet)

本文地址:http://live.tour-time.com/news/188c699511.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ

Tháng 7/2016, các nhà nghiên cứu an ninh thuộc trung tâm Check Point đã đưa ra báo cáo về một loại phần mềm độc hại mới được phát hiện có cái tên HummingBad. Loại malware có nguồn gốc từ Trung Quốc này đã lây lan qua 10 triệu thiết bị trên toàn thế giới.

Theo báo cáo, loại malware này do một nhóm tin tặc Trung Quốc có cái tên YingMob quản lý. Nhóm này đã nâng cấp các phần mềm độc hại để cài vào các ứng dụng giả mạo nhằm thu về lợi nhuận quảng cáo giả mạo. Check Point cho biết: “Đây là một nhóm có tổ chức cao với 25 nhân viên và được chia thành 4 nhóm chịu trách nhiệm phát triển các thành phần độc hại của HummingBad”. Nhóm này có vẻ cực kỳ thành công với lợi nhuận từ phần mềm độc hại lên tới 300.000 USD/tháng. 2 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Trung Quốc và Ấn Độ.

Báo cáo cũng cho biết, HummingBad bắt đầu bằng hình thức tấn công “drive-by download”, tại đó malware được đẩy về thiết bị khi người sử dụng truy cập vào một trang nhiễm mã độc, và thường là những trang có nội dung người lớn.

Theo báo cáo của CheckPoint, Việt Nam nằm trong số 20 quốc gia bị tấn công nặng nề nhất. Danh sách này bao gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Phillipines, Indonexia, Thổ Nhĩ Kỳ, Brazil, Mexico, Mỹ, Thái Lan, Bangladesh, Nga, Pakistan, Nepal, Romani, Ai Cập, Việt Nam, Colombia, Algeria, Ukraina và Malaysia. Trong đó, hơn gần 140.000 thiết bị Android của Việt Nam có nguy cơ nhiễm phải loại malware này.

">

Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của mã độc Trung Quốc

Play">

Bị cả phố tấn công vì đánh vợ giữa đường

 ">

Những hình ảnh hài hước của cộng đồng mạng tuần vừa qua

Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại

Play">

'Siêu xe tải' khiến người đi đường choáng

Trước những cơ hội và áp lực mà hội nhập mang đến, các đơn vị phân tích, kiểm nghiệm nước ta cần chú trọng đến việc khẳng định năng lực chuyên môn của mình bằng các tiêu chuẩn có giá trị quốc tế.

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội như hiện nay, lĩnh vực phân tích, kiểm nghiệm đã trở thành một bộ phận tất yếu của nền khoa học - công nghệ. Lĩnh vực này có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của quốc gia. Đây vừa là công cụ hỗ trợ công tác quản lý của Nhà nước và cơ quan chức năng với các vấn đề của xã hội như an toàn thực phẩm, sức khỏe cộng đồng,… vừa là nền tảng tạo nên sự tin cậy trong hoạt động thương mại và giao lưu kinh tế, đặc biệt khi Việt Nam đang tham gia mạnh mẽ vào thị trường toàn cầu.

{keywords}

Tuy nhiên, đây cũng là giai đoạn mà thách thức đặt ra cho các đơn vị khoa học Việt Nam là rất khó khăn. Trước các diễn biến phức tạp của môi trường và xã hội, cũng như sự ra đời nhanh chóng của những công nghệ mới, yêu cầu của thị trường, nhất là thị trường quốc tế, đang ngày một khắt khe hơn. Những chỉ tiêu mới liên tục được đặt ra, đòi hỏi hệ thống kiểm nghiệm cũng phải không ngừng nâng cao năng lực để theo kịp “cuộc chơi” chung. Trong đó phải kể đến tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 về hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chuyên biệt cho hệ thống phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn.

Nhằm góp phần giúp các đơn vị trong nước giải quyết vấn đề này, Trung tâm Dịch vụ và Phân tích Thí nghiệm (CASE) đã thực hiện Chương trình thử nghiệm thành thạo, kéo dài từ tháng 7 đến tháng 9/2016. Đây là hoạt động dành riêng cho các trung tâm, phòng thí nghiệm tại khu vực TP.HCM và các tỉnh lân cận, hoạt động trong lĩnh vực quan trắc, phân tích và kiểm nghiệm môi trường trực thuộc các Trường, Viện và Sở ban ngành.

Theo đó, trong khuôn khổ chương trình, CASE sẽ gửi mẫu thử nghiệm thành thạo đến các phòng thí nghiệm tham gia để thực hiện phân tích mẫu được nhận và gửi báo cáo kết quả. Trên cơ sở đó, CASE tiến hành tổng hợp và đánh giá các kết quả phân tích, từ đó xác định những yếu tố có thể ảnh hưởng đến chất lượng thử nghiệm và đánh giá năng lực chuyên môn của mỗi đơn vị.

{keywords}

Theo ông Trương Huỳnh Anh Vũ, Phó phòng Phân tích vi sinh – CASE, nhằm đảm bảo các hoạt động thử nghiệm luôn cung cấp các kết quả có giá trị về kỹ thuật và có độ tin cậy cao thì việc tham gia các chương trình thử nghiệm thành thạo là một yêu cầu không thể thiếu của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 và các cơ quan công nhận, chỉ định có thẩm quyền. Đây cũng là cơ hội cho các phòng thí nghiệm tự xem xét hiệu quả hoạt động của mình, cũng như trình độ và tay nghề của kiểm nghiệm viên.

Bên cạnh việc hỗ trợ hiệu quả cho hệ thống các phòng thí nghiệm và hiệu chuẩn trong việc kiểm soát chất lượng, kết quả đánh giá tổng thể của chương trình cũng sẽ cung cấp những bằng chứng độc lập, khách quan về năng lực kỹ thuật của các đơn vị tham gia với các đơn vị quan tâm trong khu vực.

Chương trình thử nghiệm thành thạo cho các phòng thí nghiệm trong lĩnh vực quan trắc, phân tích và kiểm nghiệm môi trường cũng là một hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM.

Ngọc Minh

">

Phòng thí nghiệm ở VN: ‘Nâng hạng’ để hội nhập

友情链接