Ngoại Hạng Anh

“Có người nhà là thầy thuốc cũng sợ đi khám bệnh”

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-30 15:34:20 我要评论(0)

– “Đến giáo sư có ngườinhà là thầy thuốc còn sợ đi khám bệnh,óngườinhàlàthầythuốccũngsợđikhámbệcông công thức món lẩu dễ làmcông thức món lẩu dễ làm、、

“Đến giáo sư có ngườinhà là thầy thuốc còn sợ đi khám bệnh,óngườinhàlàthầythuốccũngsợđikhámbệcông thức món lẩu dễ làm thế nên người dân cũng rất sợ đi bệnhviện. Bệnh viện đã rất nỗ lực cải cách để giảm phiền hà, giảm thời gian chờ đợicủa người bệnh”– GS.TS Nguyễn Anh Trí – Viện trưởng Viện Huyết học Truyềnmáu TƯ cho biết.

>> Kêuvới Bộ trưởng vì 3 ngày không được nhập viện

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
a11111111.jpg

Theo thông tin từ Khu du lịch Sun World Ba Den Mountain, từ ngày 8-11/6 đã có 100.000 lượt khách đi cáp treo lên núi Bà Đen để tham dự lễ vía Bà, đông gấp đôi lượng khách năm 2023. Đặc biệt, núi Bà Đen đón lượng khách rất lớn đến vào buổi tối, bởi những trải nghiệm đêm linh thiêng giữa không gian ánh sáng đẹp tựa miền tiên cảnh. 

Trong suốt 4 ngày lễ, khu vực hệ thống các chùa núi Bà được trang hoàng rực rỡ với hàng ngàn lồng đèn hình hoa sen, nón lá và cờ hội Phật giáo. Tấp nập du khách đổ về Linh Sơn Tiên Thạch tự và điện Bà từ sáng sớm để tham dự các các nghi lễ thể hiện lòng tôn kính đối với Linh Sơn Thánh Mẫu. 

a2222222.jpg

Không khí lễ hội tưng bừng với các màn múa rồng nhang long mã, múa tứ lân tại khu vực chùa Bà, cùng âm thanh của đại hồng chung vang vọng giữa ngọn núi cao nhất Nam bộ. 

Các nghi lễ như hưng tác, niệm hương, lễ cúng ngọ, lễ trình thập cúng… mang đến một không gian thiêng liêng, nơi hàng trăm ngàn người dân cùng xúc động hướng về Linh Sơn Thánh Mẫu - một biểu tượng trong đời sống tâm linh của người dân Nam bộ.

a333333.jpg

Nghi lễ đặc trưng và thiêng liêng nhất là lễ tắm Bà được tổ chức tại Điện Bà, nơi những người phụ nữ được chọn trước sẽ thực hiện việc tắm Bà bằng nước tinh khiết ngâm với các loại hoa thơm như hoa nhài, hoa hồng, huệ và lan. 

Sau lễ tắm, hàng ngàn người dân sẽ nhận lộc là những chiếc khăn dùng để lau tượng Bà, nước đã dùng nhúng khăn lau tượng hoặc hoa quả trong lễ tắm.

Bà Phạm Thị Hoà (Bình Dương) chia sẻ: “Gia đình tôi đã ngủ tại chùa Bà từ tối hôm trước, thực sự may mắn và hạnh phúc khi sáng nay được nhận chiếc khăn lộc giữa hàng ngàn người đứng chật kín quanh Điện Bà. Mong rằng, gia đình tôi sẽ luôn được che chở và ban phước”.

a4444.jpg

Đặc biệt, trong dịp lễ vía Bà năm nay, đông đảo Phật tử và nhân dân cùng xúc động hoà vào không khí lễ rước Ni trưởng Thích Nữ Diệu Nghĩa -  người có công rất lớn trong việc bảo tồn, tôn tạo hệ thống các ngôi chùa trên núi Bà Đen và nhiều cơ sở thờ tự trên khắp tỉnh Tây Ninh như chùa Phước Lâm, chùa Linh Nghĩa, chùa Thiền Lâm, chùa Hiệp Long…

Linh Sơn Tiên Thạch tự, từ một ngôi chùa gỗ lợp lá thô sơ tọa lạc giữa khung cảnh hoang sơ của lưng chừng núi, từng bị bom đạn chiến tranh tàn phá, nay đã trở nên khang trang và là một điểm đến hành hương nổi tiếng. Trải qua 300 năm với nhiều thăng trầm, ngôi chùa ghi nhận công lao to lớn của 11 đời trụ trì, trong đó Ni trưởng Thích nữ Diệu Nghĩa là một trong những vị có công lớn trong việc xây dựng hệ thống thờ tự linh thiêng tại núi Bà Đen.

Với 103 tuổi đời và 65 năm tuổi Đảng, Ni trưởng luôn được nhớ đến trong hình ảnh nhỏ bé và cần mẫn phát cỏ chặt cây, đãi từng thúng cát ở suối Vàng, gùi đá vác đất lên núi để xếp lại lối đi cho các ngôi chùa trong những tháng ngày sơ khai của hệ thống chùa Bà. Giờ đây, người dân trên khắp mọi miền Tổ quốc biết đến Ni trưởng với nhiều hoạt động từ thiện, an sinh xã hội. 

a555555.jpg

Đến với Lễ vía Bà năm nay, du khách còn được hoà vào không gian đẹp tựa miền tiên cảnh trên đỉnh núi, với hàng ngàn gốc hoa bung nở cùng các công trình tâm linh kỳ vĩ như tượng Phật Bà Tây Bổ Đà Sơn cao nhất châu Á ẩn hiện trong làn mây, hay tượng Bồ Tát Di lặc bằng đá sa thạch lớn hàng đầu thế giới. Khung cảnh khi mờ ảo lẫn trong sương, lúc bừng sáng trong ánh nắng mặt trời và biển mây rực rỡ đã làm nên một mùa lễ Vía thiêng liêng và giàu trải nghiệm cho du khách. 

Đậu Linh

" alt="Núi Bà Đen đón 100.000 lượt khách về dự Lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu" width="90" height="59"/>

Núi Bà Đen đón 100.000 lượt khách về dự Lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu

Ảnh minh họa: Global Finance Magazine

Chứng kiến cảnh nhà cửa và các thành phố bị phá hủy trong giao tranh, một số người ở Ukraine thậm chí tỏ ra hoài nghi một cam kết mới đây của Nhà Trắng về gói viện trợ quân sự mới trị giá 700 triệu USD, bao gồm cả việc cung cấp các hệ thống tên lửa tân tiến. 

"Hiện đang muộn mất rồi. Các đối tác phương Tây đang giúp đỡ chúng tôi, nhưng số lượng vũ khí và đạn dược họ đang cung cấp là không đủ", Serhiy Gaidai, thống đốc vùng Luhansk, miền đông Ukraine bày tỏ. Thành phố Sievierodonetsk ở Luhansk đã bị phá hủy một phần trong đợt tiến công của các lực lượng Nga những ngày gần đây.

Theo Reuters, hàng nghìn người đã thiệt mạng và hơn 6 triệu người buộc phải rời khỏi đất nước đi lánh nạn kể từ khi Nga mở chiến dịch tấn công quân sự sang Ukraine ngày 24/2. Moscow tuyên bố, chiến dịch nhằm giải giáp vũ khí và loại bỏ nước láng giềng khỏi những phần tử theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan, bị Điện Kremlin coi là đe dọa an ninh Nga. 

Tại Moscow, Tổng thống Vladimir Putin dường như muốn truyền tải thông điệp rằng mọi hoạt động ở xứ sở bạch dương vẫn diễn ra như bình thường, bất chấp các đòn trừng phạt của Mỹ và các đồng minh.

Với việc các lực lượng Moscow đã thâu tóm quyền kiểm soát tới 1/5 diện tích Ukraine, Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 2/6 phát biểu trước các quan chức phương Tây ở Bratislava rằng, cuộc chiến đang trải qua một thời điểm then chốt, phụ thuộc vào việc liệu phương Tây có thể cung cấp vũ khí cho Kiev để lật ngược lợi thế lớn về trang thiết bị và quân số của Nga ở miền đông đất nước hay không.

Sai lầm lớn

Một số nhà quan sát tin phương Tây đã bỏ lỡ cơ hội tốt nhất. "Cảm nhận của tôi là phương Tây đã mắc một sai lầm lớn. Cách đây 6 tuần, khi người Nga rút lui ... Đó là thời điểm người Mỹ đáng lẽ nên trao cho người Ukraine hệ thống tên lửa pháo binh cơ động cao (HIMARS)", Jamie Shea, cựu quan chức cấp cao NATO hiện làm việc tổ chức nghiên cứu "Những người bạn của châu Âu" ở Brussels nói, ám chỉ đến các hệ thống tên lửa tân tiến Washington mới cam kết tài trợ cho Kiev.

Quân Nga được tin đã buộc phải rút khỏi các vị trí quanh Kiev và các vùng miền bắc Ukraine sau khi bị kéo căng quá mức các tuyến tiếp tế trong những tuần đầu chiến sự. Tuy nhiên, trong những tuần gần đây, họ đã đặt Ukraine vào thế lùi ở miền đông bằng cách tập trung hỏa lực áp đảo vào một mặt trận tương đối nhỏ.

Theo một quan chức quốc phòng phương Tây, Nga đang tiến chậm, chỉ 500 - 1.000 mét mỗi ngày so với hàng chục km mà học thuyết quân sự của họ dự tính khi áp dụng các chiến thuật hiện tại. Quan chức này nhận định, việc Nga tập trung vào pháo binh một phần có thể do tình trạng suy yếu của lực lượng bộ binh, với hiệu quả chiến đấu chỉ đạt 50% khả năng. Ông ước tính, Nga đã có hơn 40.000 binh lính thiệt mạng hoặc bị thương khi tham chiến ở nước láng giềng.

Tình thế khó khăn

Tuy nhiên, chiến thuật của Nga cũng gây tổn thất không ngừng cho quân Ukraine ở tiền tuyến, với ước tính tới 100 binh sĩ tử trận mỗi ngày và 450 -500 người bị thương. Cường độ hỏa lực của đối phương đang ngăn cản các lực lượng Kiev luân chuyển, làm trầm trọng thêm mức độ mệt mỏi.

"Mặc dù Ukraine đang gây ấn tượng về chiến thuật, chiến lược và cách tổ chức rất khôn ngoan nhưng không ai có thể phủ nhận rằng họ đã bị trúng hết đòn giáng này đến đòn giáng khác. Nga có nhiều thứ để đổ vào cuộc chiến này hơn những gì người Ukraine có", Joerg Forbrig thuộc Quỹ Marshall Đức ở Berlin bình luận. 

Theo các nhà phân tích quân sự, hai yếu tố có khả năng quyết định sự thành công của nỗ lực cứu trợ từ phương Tây là tốc độ và số lượng.

"Chúng tôi đã nhận được khoảng 100 khẩu pháo từ Mỹ và gần như tất cả đều đã ở Ukraine. Nhưng vấn đề là chúng tôi cần số lượng vũ khí tối thiểu nhiều gấp 5 như vậy để ít nhất đảm bảo sự cân bằng sức mạnh", Serhiy Zgurets, lãnh đạo bộ phận tư vấn chính sách của tổ chức Defense Express ở Kiev nói.

Tính cả thời gian vận chuyển và đào tạo binh lính sử dụng, Ukraine có thể mất tới 4 tuần mới có thể đưa những vũ khí viện trợ vào sử dụng, tiềm ẩn nguy cơ tạo cơ hội cho Nga tăng cường hành động trước.

Các hệ thống tên lửa tân tiến của Mỹ với tầm bắn lên tới 80 km, gấp đôi tầm bắn của các loại pháo Ukraine đang vận hành, có thể mang tới lợi thế lớn cho các lực lượng Kiev, giúp giảm đáng kể khả năng đối mặt của các đội pháo binh trước hỏa lực bay tới, đồng thời tăng tốc độ và sự chính xác của những vụ tập kích nhằm các vị trí của quân Nga. Chúng cũng có thể cho phép Ukraine tấn công vào các tuyến tiếp tế nằm sâu phía sau chiến tuyến của đối phương.

Washington đồng ý chuyển giao HIMARS sau khi nhận được sự đảm bảo từ Kiev rằng họ sẽ không sử dụng chúng để bắn phá các mục tiêu bên trong lãnh thổ Nga.  Tuy nhiên, Moscow cáo buộc Washington đang đổ thêm "dầu vào lửa".

"Trong trường hợp Ukraine liên tục nhận được các loại vũ khí nước này yêu cầu ... và hoạt động đó ngày càng được mở rộng và tăng lên, điều này nhiều khả năng giúp đất nước ngăn chặn Nga trên tất cả các khía cạnh của cuộc xung đột và sẽ tạo điều kiện để thực hiện phản kích vào tháng 8 hoặc tháng 9", chuyên gia Oleksandr Musiyenko đến từ Trung tâm Nghiên cứu quân sự và pháp lý của Ukraine bày tỏ.

Tuấn Anh

Nga tuyên bố theo đuổi mục tiêu tới cùng, Ukraine khẳng định sẽ thắngPhát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov cho biết, quân Nga sẽ tiếp tục chiến dịch tấn công quân sự ở Ukraine cho đến khi đạt được tất cả các mục tiêu đã đề ra." alt="Hy vọng của Ukraine sau hơn 100 ngày giao tranh với Nga" width="90" height="59"/>

Hy vọng của Ukraine sau hơn 100 ngày giao tranh với Nga