Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
本文地址:http://live.tour-time.com/news/17d495676.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Ngày 2/2, lễ hội chùa Hương (Huyện Mỹ Đức, Hà Nội) và lễ hội đền Gióng (Huyện Sóc Sơn, Hà Nội) cùng khai hội. Đáng chú ý là cả hai lễ hội đều có hiện tượng chen lấn, tranh cướp lộc. Ở Hội Gióng, nhiều người xông vào cướp bằng được hoa tre. Còn ở Lễ hội Chùa Hương, 'biển người' lao vào nhau để được nhận chiếc vòng chỉ đỏ có gắn ngọc in chìm tượng phật bên trong do sư thầy phát tặng.
![]() |
Tranh cướp hoa tre ở Hội Gióng |
Theo bà Trịnh Thị Thủy, Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở, Bộ VHTT&DL, bà khá bất ngờ về việc sư thầy phát lộc cho khách thập phương. "Mọi năm vẫn có việc phát lộc nhưng nó ở phạm vi trong chùa, không ra ngoài không gian lễ hội như vậy. Việc này không nằm trong kịch bản của Lễ hội chùa Hương. Hành vi tung lộc như thế là không được", bà Thuỷ cho biết.
Theo bà Trịnh Thị Thuỷ, Cục ngay lập tức đã có chỉ đạo về Sở VHTT để yêu cầu làm rõ, chấn chỉnh hoạt động này. Người đứng đầu Cục Văn hoá cơ sở cho hay, năm nào cũng vậy, bắt đầu từ trong Tết, tháng 10 trở đi là Bộ trưởng Bộ VHTT&DL đã có văn bản chỉ đạo các địa phương về việc tổ chức lễ hội. Hội Gióng cũng là một ví dụ điển hỉnh bởi bản thân Lễ hội này là cướp lộc (cướp hoa tre). Và để việc cướp lộc như thế nào để không xảy ra bạo lực, Bộ đã chỉ đạo rất rõ ràng. Tuy nhiên khi thực hành vẫn có những tình trạng tranh cướp không được lòng dư luận.
"Hành vi như thế là không được. Để hay là bỏ Lễ hội Gióng cũng được đưa ra trong các buổi họp trước đây. Đây là Lễ hội được công nhận, tục cướp hoa tre thì có từ lâu đời. Đã là cướp thì ai cũng muốn cướp cho bằng được lộc. Tuy nhiên tới đây, Bộ VHTT&DL sẽ tiếp tục lấy ý kiến nhân dân và các nhà nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp hơn nữa. Mỗi mùa lễ hội có bất cập thì mình lại tiếp tục điều chỉnh, bao giờ phù hợp thì thôi", bà Thuỷ cho hay.
![]() |
Tranh lộc ở Chùa Hương. Ảnh: Zing |
Khi phóng viên đề cập tới việc Bộ VHTT&DL đã từng thông báo rộng rãi việc chấm điểm địa phương tổ chức lễ hội nếu điểm thấp quá là không cho tổ chức nữa. Năm nay, Bộ có làm quyết liệt việc này không?
Bà Trịnh Thị Thuỷ cho hay: "Việc để hay bỏ lễ hội hoàn toàn do địa phương chủ động. Khi mà lễ hội xảy ra tình trạng không phù hợp, không văn minh, có yếu tố bạo lực thì địa phương có quyền cho tổ chức hay không cho tổ chức nữa. Năm 2016, các địa phương cũng làm công tác đánh giá hoạt động và chấm điểm cho việc tổ chức lễ hội ở địa phương mình. Bộ VH thì vẫn đưa các tiêu chí và địa phương đánh giá theo tiêu chí đó".
Nhưng để địa phương đánh giá thì e không khách quan- phóng viên hỏi? Bà Thuỷ cho biết: "Địa phương đánh giá chỉ là một kênh, còn Bộ và các cơ quan độc lập khác, cả báo chí, truyền thông và đường dây nóng của Bộ về lễ hội cũng là một kênh để từ đó Bộ có những quyết định chỉ đạo của mình. Không chỉ đi kiểm tra trong khi lễ hội diễn ra mà ngay từ trước Tết, thanh tra Bộ đã lập các đoàn công tác đi thanh tra khâu chuẩn bị của các địa phương. Cái gì chưa được phải rút kinh nghiệm, còn cái gì tốt sẽ tiếp tục phát huy".
Hà Nội tăng cường quản lý lễ hội sau vụ việc ở chùa Hương
Chiều 3/2/2017, Sở VHTT Hà Nội đã ra văn bản về việc tăng cường công tác quản lý lễ hội năm 2017 sau lùm xùm ở Chùa Hương và Hội Gióng ngày khai hội.
Văn bản của Sở VHTT Hà Nội nêu rõ, đầu xuân Đinh Dậu 2017, trên địa bàn thành phố đã diễn ra nhiều lễ hội lớn, về cơ bản các địa phương đã làm tốt công tác tuyên truyền, phối hợp trong quản lý và tổ chức vì vậy, các lễ hội diễn ra đảm bảo an toàn, trật tự, đúng quy định. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra, nắm tình hình và phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng, tại một số địa phương, công tác quản lý, tổ chức lễ hội còn chưa tốt, các hiện tượng như đổi tiền mệnh giá nhỏ hưởng chênh lệch, chen lấn, xô đẩy trong lễ hội vẫn còn diễn ra, việc bố trí người thu dọn rác thải còn thiếu dẫn đến việc thu gom chưa kịp thời.
![]() |
Hình ảnh tại chùa Hương. Ảnh: Zing |
Sở VHTT đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã triển khai tốt một số nhiệm vụ như: Nêu cao vai trò, trách nhiệm của chính quyền địa phương trong công tác chỉ đạo tổ chức lễ hội; kịp thời giải quyết, chấn chỉnh những phát sinh, tồn tại diễn ra trong lễ hội. Xây dựng kế hoạch chi tiết, đảm bảo an toàn cho các hoạt động diễn ra tại lễ hội. Đối với các lễ hội có tổ chức đoàn rước qua sông, đề nghị các đơn vị chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức phân luồng, tuyến tàu thuyền qua sông đảm bảo không xảy ra ùn tắc, va chạm, bố trí đầy đủ phao cứu sinh, xuồng cứu hộ, lực lượng cứu hộ, cứu nạn thường trực trong quá trình tổ chức.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát các loại thực phẩm, hàng ăn uống được bán tại nơi diễn ra lễ hội. Đảm bảo không để xảy ra tình trạng mất vệ sinh an toàn thực phẩm, bố trí lực lượng thu gom rác thải kịp thời, xử lý triệt để các hiện tượng lợi dụng lễ hội để kinh doanh trái phép.
T.LêTiếp tục điều chỉnh Lễ hội đền Gióng
Chị Đoàn Thị B. cho biết, mình đã thử phương pháp uống nước tiểu để chữa đau răng, ho, viêm họng... |
Kỳ lạ xã chữa ung thư bằng... nước tiểu
Theo thông tư mới, người có giấy phép lái xe ôtô các hạng B, C1, C, D1, D2, D, BE, C1E, CE, D1E, D2E, DE quá thời hạn sử dụng dưới một năm sẽ phải sát hạch lý thuyết để đổi giấy phép. Nếu giấy phép quá hạn từ một năm trở lên, người lái phải sát hạch lý thuyết, thực hành lái xe trong sa hình và trên đường trường.
Quy định này có phần siết chặt hơn so với hiện nay. Người lái xe hiện có giấy phép quá hạn 3 tháng vẫn được đổi mà không phải sát hạch lý thuyết.
Lý giải sự thay đổi này, đại diện Ban soạn thảo thông tư cho biết theo Thông tư 12/2017, người có giấy phép lái xe quá hạn chưa quá 3 tháng được đổi giấy phép lái xe. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 62 Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ không cho phép đổi, cấp lại đối với trường hợp này.
Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ quy định người có giấy phép lái xe được cấp đổi trong các trường hợp như: Giấy phép bị mất; bị hỏng không còn sử dụng được; trước thời hạn ghi trên giấy phép.
Theo Ban soạn thảo, khi giấy phép lái xe hết hạn có nghĩa là hết hiệu lực sử dụng, người dân không còn được dùng giấy đó nữa. Để có bằng lái xe mới thì người lái cần thi lại lý thuyết và thực hành. Tuy nhiên, Thông tư 35 mới ban hành cho phép người lái chỉ phải sát hạch lại lý thuyết để hỗ trợ người dân.
Việc sát hạch lại lý thuyết còn hỗ trợ nâng cao nhận thức, ôn lại kiến thức cho người lái. Trước khi ban hành, Bộ Giao thông Vận tải đã lấy ý kiến các cơ quan về dự thảo Thông tư 35, nhận được sự đồng thuận.
Vì sao người lái xe phải thi lại lý thuyết ngay khi giấy phép hết hạn?
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 4/4: Đối thủ yêu thích
Danh hài Hoài Linh bị ném đá trên sân khấu
Trong không nhiều công trình kiến trúc lịch sử còn sót lại giữa lòng phố cổ Hà Nội, ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào (Đình Đồng Lạc) vừa khai trương, mở cửa đón du khách là nơi những giá trị văn hóa xưa cũ được tái hiện dưới góc nhìn đương đại.
Đình Đồng Lạc được xây dựng vào thế kỷ 17 dưới thời Lê, là nơi thờ vọng thần Cao Sơn, Linh Lang, Bạch Mã. Đình xưa kia bán yếm lụa, còn lưu giữ được bia đá dựng năm Tự Đức - Bính Thìn (1856) có ghi rõ “Đình chợ có bán yếm lụa do chủ hiệu Nguyễn Công Trung và vợ là Nguyễn Thị Từ Thiết xây dựng từ thời Lê”.
Tuy nhiên, trải qua thời gian và chiến tranh, ngôi đình này đã bị phá hủy. Qua nhiều lần tu sửa, kiến trúc ngôi đình không còn nguyên vẹn. Từ năm 1941, đình được xây dựng lại với quy mô 2 tầng dùng để bán hàng và nhà ở. Dù đã được phục dựng và tu bổ, được biết đến như “ngôi nhà di sản” nhưng du khách quốc tế khi đến Hà Nội ít biết đến cũng như ghé thăm ngôi đình này. Tuy nhiên, từ ngày 4-1-2017, Đình Đồng Lạc chính thức được công nhận là Cơ sở đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, trở thành địa điểm du lịch với cái tên “Không gian văn hóa Hanoia”.
![]() Toàn bộ không gian tầng 1 được thiết kế như một không gian trưng bày những sản phẩm thủ công truyền thống của Việt Nam như đồ sơn mài Hạ Thái, lãnh Mỹ A, giấy dó, các sản phẩm thêu tay… với ý đồ làm sống lại những sản phẩm thủ công đã gần như thất truyền. ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trên mỗi sản phẩm đều được vẽ, in, chạm khắc hình ảnh những danh thắng, biểu tượng của Thủ đô Hà Nội như cầu Thê Húc, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Long Biên, Khuê Văn Các… hay những chi tiết cách điệu như những ngôi nhà mái ngói, diềm mái cong của những ngôi đình, chùa… ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Bài, ảnh: T.Lê
">Trải nghiệm văn hóa Việt trong ngôi nhà di sản 38 Hàng Đào
Trước Cường Đô La, Hạ Vi từng dính nghi án hẹn hò với ai?">
MC Thùy Minh chính thức xin lỗi vì show bênh Hà Hồ
Hoài Linh muốn lạy khách mời của Ơn giời, cậu đây rồi">
Hoài Linh lần đầu khoe cơ bắp 'da bọc xương' trên sóng truyền hình
Thành Lộc mặc váy làm MC duyên dáng bên GS Xoay
Phòng học 'đa zi năng'
“Phòng học tình yêu” là mô hình độc nhất chỉ có ở trường Đại học Thăng Long.Với không gian yên tĩnh, tràn ngập màu sắc tươi trẻ, trang thiết bị đầy đủ, đâyđược coi là điểm nhấn của trường, là niềm tự hào của các bạn sinh viên. Tuynhiên, điều đáng bàn là phòng học hiện đại mới chỉ cuốn hút người xem chứ chưađược sinh viên sử dụng hiệu quả.
![]() |
Phòng học tình yêu được trang trí với màu sắc tươi trẻ |
Đại học VN đầu tiên cho phép SV... hôn nhau
友情链接