Kết quả Việt Nam 0
"Tôi tự hào về các cầu thủ. Họ đã làm hết sức,ếtquảViệlịch bóng đá europa league đặc biệt là hàng phòng ngự chơi rất tốt. Hiệp 2 thật tuyệt vời. Các cầu thủ thể hiện được tốt nhất vai trò của mình.
Họ đứng cùng nhau, xử lý bóng bổng, gây áp lực rất tốt. Toàn đội chơi chặt chẽ, không cho tuyển Việt Nam ghi được bàn thắng.
Dù vậy, trận đấu này có một số điều các cầu thủ không làm đúng như tôi mong đợi. Nhưng nhìn chung đây là kết quả tốt.
![]() |
HLV Mano Polking |
Một điều đáng tiếc là Chatchai chấn thương sau khi cố cản phá một pha bóng nguy hiểm rồi bị đau. Nhưng chúng tôi cố vượt qua để hướng đến trận chung kết", HLV Mano Polking hạnh phúc sau khi giành vé vào chung kết AFF Cup 2020.
Đánh giá về trận đấu, HLV trưởng người Đức cho biết: "Tôi lo lắng khi Việt Nam có khởi đầu rất tốt với lối chơi tấn công phủ đầu. Đó là những gì chúng tôi đã lường trước, họ dâng cao và gây sức ép rất lớn. Chúng tôi biết mình phải chơi chắc chắn để ngăn cản họ. Toàn đội đã đứng vững.
Nhiều pha bóng 50-50 khiến trận đấu rất căng thẳng. Hiệp 2, tuyển Việt Nam chơi bóng dài. Các trung vệ của chúng tôi đã ngăn chặn được. Công việc phòng ngự của hàng tiền vệ cũng rất tốt. Tôi rất tự hào về các cầu thủ của mình".
![]() |
Thái Lan có một trận đấu phòng ngự rất chặt |
HLV Mano Polking hết lời khen hàng thủ của Thái Lan: "Các cầu thủ là bậc thầy của phòng ngự. Một số người đã nói chúng tôi không biết phòng ngự hay chỉ biết tấn công. Sau trận đấu này họ sẽ phải thay đổi suy nghĩ.
Bình thường tôi vẫn thích chơi tấn công. Nhưng hôm nay, chúng tôi đã cho thấy mình có thể làm tốt cả hai. Nếu có nhiều thời gian hơn, chúng tôi thậm chí có thể chơi tốt hơn".
Huy Phong

Việt Nam 0-0 Thái Lan: Ép sân ghi bàn thắng
Tấn công áp đảo nhưng tuyển Việt Nam chưa thể ghi bàn vào lưới của Thái Lan trong hiệp một trận bán kết lượt về AFF Cup.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
-
Đoàn đón dâu gặp cụ ông chắn đường, phản ứng của tài xế ở Hà Nội "dậy sóng" (Nguồn video: NVCC).
Sự kiên nhẫn của tài xế xe hoa, chú rể cũng như đoàn xe rước dâu đã nhận về hơn một triệu lượt xem, hàng chục nghìn lượt tương tác và bình luận khen ngợi. Nhiều trang mạng xã hội đồng loạt chia sẻ khoảnh khắc, thu hút sự quan tâm của cộng đồng.
"Xe thì sang, còn bác tài xế thì tử tế. Khởi đầu bằng sự chúc phúc, chúc cô dâu - chú rể hạnh phúc", độc giả Thanh Tùng viết.
"Không bấm còi, kiên nhẫn chờ đợi là biết chú rể và tài xế tử tế tới mức nào rồi. Trong cuộc sống, vài phút chờ đợi, vạn đời bình an", người dùng Lan Anh bình luận.
Đoàn xe đón dâu không nỡ ấn còi, kiên nhẫn chờ cụ ông đi phía trước (Ảnh cắt từ video).
Trao đổi với phóng viên Dân trí, chị Nguyễn Thị Lộc (22 tuổi, người đăng tải đoạn video) cho biết là thành viên trong đoàn nhà trai hộ tống chú rể ở Ba Vì đi đón dâu ở huyện Thạch Thất (Hà Nội) sáng 24/11.
Theo cô gái, đoàn gồm khoảng 6 xe, đi vào con hẻm nhỏ và hẹp cách nhà cô dâu 600-700m.
"Thấy cụ ông chống gậy khó khăn đi lại, xe chú rể đi chậm phía sau và không bấm còi tránh làm cụ giật mình. Lúc sau, có một cô trong xóm nhắc cụ đi sát vào lề đường. Chúng tôi chờ cụ vào bên trong an toàn mới tiếp tục di chuyển chậm", Lộc kể.
Lộc cho biết, dù đoàn xe đi chậm, đoàn vẫn đón dâu và làm lễ đúng giờ, trong niềm vui, sự chúc phúc của những người tham dự.
Thấy phản ứng bất ngờ của tài xế và chú rể, Lộc quyết định dùng điện thoại ghi lại cảnh này để làm kỷ niệm. Khi đăng tải đoạn video lên mạng xã hội, cô không ngờ nhận được sự quan tâm của cộng đồng mạng, lan tỏa năng lượng tích cực.
" alt="Đoàn đón dâu bị cụ ông chắn đường, phản ứng của tài xế ở Hà Nội "dậy sóng"">Đoàn đón dâu bị cụ ông chắn đường, phản ứng của tài xế ở Hà Nội "dậy sóng"
-
Tiểu thuyết "Nhà có bốn chị em gái". Ảnh: NVCC Mỗi người trong bọn họ đều cố tìm cách thu vén nhiều nhất cho tổ ấm riêng của mình, điều này đã dẫn tới sự chênh lệch điều kiện sống giữa các gia đình. Chính hố ngăn cách khác biệt về đời sống vật chất và sự thụ hưởng các quyền lợi xã hội đã nuôi lòng đố kị, sau đó là sự thù hận nghiệt ngã giữa Thương và Ái.
Nhưng thông điệp quan trọng nhất mà tác giả muốn gửi gắm trong cuốn tiểu thuyết nặng ký của mình (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) là sự bất bình đẳng cơ hội vì văn hóa thân tộc, một người làm quan cả họ được nhờ của người Việt.
Tác giả Phạm Thị Bích Thủy. Ảnh: NVCC Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng, cuốn sách dày hơn 600 trang đặt ra vấn đề lớn trong gia đình hiện đại. Ở đó có những điều tốt đẹp nhưng cũng có nhiều sự ích kỷ, hủ lậu, mưu mô...
"Bốn chị em gái đại diện cho bốn cách nhìn khác nhau về thế giới. Càng đọc càng thấy sự kinh hoàng trong đời sống. Là một độc giả, tôi thấy chính mình từng đi qua những cung bậc cảm xúc đó", ông Thiều nhận xét.
Còn nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam cho rằng Gia đình có bốn chị em gáilà cuốn tiểu thuyết mà tác giả đã vượt lên sự quan tâm số phận cá nhân, để đặt mình vào sự quan tâm đến số phận cộng đồng và xã hội dân sự trong sự phát triển liên tục của nó.
Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy sinh năm 1964, là thạc sĩ quản trị kinh doanh, cử nhân văn chương và tiếng Nga. Từ năm 1986 đến 2000, chị là giảng viên Văn học Nga tại Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Từ năm 2000 đến nay, Phạm Thị Bích Thủy làm việc cho các tổ chức quốc tế và tập đoàn đa quốc gia.
Chị có các tác phẩm từng xuất bản: truyện ngắnChạy trốn(2013),Zero(2017), tiểu thuyết Đồi cát bay (2014),Tiếng sáo lạc(2015),Đáy giếng (2015).
" alt="Nhà văn Phạm Thị Bích Thuỷ bi kịch hóa câu chuyện của gia đình có bốn chị em gái">Nhà văn Phạm Thị Bích Thuỷ bi kịch hóa câu chuyện của gia đình có bốn chị em gái
-
UNESCO hoạt động theo hệ thống phân quyền như sau: Cao nhất là Đại hội đồng, lãnh đạo Tổ chức giữa các Đại hội đồng là Hội đồng Chấp hành, Ban Thư ký và Tổng Giám đốc là cơ quan triển khai các hoạt động của Tổ chức và các Uỷ ban Quốc gia UNESCO tại các quốc gia thành viên là đầu mối quan hệ giữa UNESCO với các chính phủ thành viên.
Đại hội đồng là cơ quan quyền lực cao nhất của UNESCO bao gồm tất cả các quốc gia thành viên. Mỗi nước được cử ra 5 đại biểu đại diện cho chính phủ làm thành viên chính thức tại Đại hội đồng. Ngoài ra còn có sự tham gia của các thành viên liên kết và các quan sát viên bao gồm đại diện của các nước không phải là thành viên, các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ. Mỗi quốc gia thành viên chỉ có một phiếu bầu, bất kể là quốc gia lớn hay bé, đóng góp tài chính cho UNESCO nhiều hay ít.
Đại hội đồng họp hai năm một lần để đưa ra các quyết sách, phương hướng và đường lối liên quan đến hoạt động của tổ chức. Nhiệm vụ chính của Đại hội đồng là xây dựng các chương trình và ngân sách của UNESCO và bầu ra các thành viên của Hội đồng Chấp hành và bốn năm một lần bầu Tổng Giám đốc UNESCO. Ngôn ngữ làm việc chính thức tại Đại hội đồng là sáu thứ tiếng, đó là tiếng ẢRập, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung và tiếng Tây Ban Nha.
Hội đồng Chấp hành UNESCO thực chất là một hình thức đảm bảo sự quản lý toàn diện đối với UNESCO. Hội đồng Chấp hành có nhiệm vụ chuẩn bị cho Đại hội đồng và xem xét các quyết sách được đưa ra có đúng đắn hay không. Các chức năng và trách nhiệm của Hội đồng Chấp hành được Công ước của UNESCO quy định và dựa vào các quy tắc do Đại hội đồng phê chuẩn. Hai năm một lần Đại hội đồng lại ấn định những nhiệm vụ đặc biệt cho Hội đồng Chấp hành. Những chức năng khác của Hội đồng Chấp hành có liên quan đến các thoả thuận giữa UNESCO với Liên Hợp Quốc, với các tổ chức chuyên môn của Liên Hợp Quốc, với các tổ chức liên chính phủ khác.
Hội đồng Chấp hành có 58 uỷ viên do Đại hội đồng bầu ra. Việc lựa chọn các uỷ viên Hội đồng Chấp hành có liên quan đến tính đại diện cho các các nền văn hoá đa dạng và cơ cấu theo khu vực địa lý. Để bảo đảm cho cơ cấu Hội đồng Chấp hành có đủ các thành phần đại diện cho các khu vực và các nền văn hoá khác nhau thường cần đến một phương pháp đàm phán khéo léo, nhưng cần thiết phải phản ánh đầy đủ tính chất toàn cầu của một tổ chức liên chính phủ. Hội đồng Chấp hành họp mỗi năm hai kỳ.
Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc và bộ máy công chức và nhân viên do Tổng Giám đốc tuyển dụng và bổ nhiệm. Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các đề nghị liên quan đến hành động thích hợp để Đại hội động và Hội đồng Chấp hành thông qua, đồng thời là người chịu trách nhiệm dự thảo chương trình và ngân sách hai năm của Tổ chức. Bộ máy của Ban Thư ký có trách nhiệm thi hành các chương trình đã được Đại hội đồng và Hội đồng Chấp hành phê chuẩn. Bộ máy được phân loại theo các cấp bậc công chức chuyên nghiệp và nhân viên phục vụ. Tính đến tháng 7-2005 Ban Thư ký UNESCO có 2.160 người đến từ 170 quốc gia. Trong tình hình UNESCO chủ trương phân quyền bộ máy, hiện nay UNESCO có trên 680 người đang làm việc tại 58 văn phòng chuyên môn tại các khu vực khác nhau trên thế giới.
Tổng giám đốc được Đại hội đồng bầu cho một nhiệm kỳ 4 năm (trước đây nhiệm kỳ Tổng Giám đốc là 6 năm). Tổng Giám đốc đầu tiên của UNESCO là Ngài Julian Huxley, người Anh, lãnh đạo UNESCO từ 1946-1948. Tổng Giám đốc hiện tại của UNESCO được bầu vào năm 1999, là Ngài Koichiro Matsuura, là người Nhật Bản.
Uỷ ban Quốc gia UNESCO là tổ chức duy nhất trong Liên Hợp Quốc có hệ thống Uỷ ban Quốc gia tại các quốc gia thành viên. Uỷ ban Quốc gia là một mắt xích quan trọng nối một xã hội dân sự với Tổ chức UNESCO. Các uỷ ban này có trách nhiệm nắm vững các vấn đề liên quan đến các chương trình của UNESCO và giúp đỡ các quốc gia bằng nhiều sáng kiến như các chương trình đào tạo, học tập, các cuộc vận động nhằm tăng cường kiến thức cho cộng đồng về UNESCO. Các Uỷ ban Quốc gia cũng phát triển hệ thống các đối tác từ các khu vực tư nhân để tranh thủ các kinh nghiệm về kỹ thuật và chuyên môn cũng như tranh thủ tăng thêm nguồn ngân sách.
" alt="Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO">Các cơ quan lãnh đạo của UNESCO
-
Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
-
Lời tòa soạn:Bánh tẻ Sơn Tây ngon nổi tiếng xưa nay, được coi là có gốc tích từ làng Phú Nhi. Bánh tẻPhú Nhi không chỉ là sản vật của riêng Sơn Tây, Hà Nội mà đã trở thành thương hiệu có tiếng tại Việt Nam, được du khách bốn phương biết đến. Năm 2007, Phú Nhi được công nhận là làng nghề bánh tẻ truyền thống.
Để làm ra được chiếc bánh tẻ thơm ngon, người dân Phú Nhi phải rất tỉ mỉ, kỳ công từ khâu chọn gạo, ngâm gạo, xay bột, làm nhân cho tới gói và hấp bánh. Không chỉ là món quà quê mộc mạc, chiếc bánh tẻ còn mang theo những câu chuyện nhân văn và cả nỗi trăn trở của những người làm nghề. Tuyến bài: Bánh tẻ Phú Nhi, chuyện chưa kể sẽ giới thiệu với độc giả về món ăn này.
Bài 1:Đặc sản bắt nguồn từ chuyện tình buồn, ai tới xứ Đoài cũng khen nức nở
Bài 2:Ngày thu cả triệu, bác thợ tiết lộ bí quyết trăm năm đặc sản xứ Đoài không phụ gia
Nàng dâu mang nghề về nhà chồng
Ở làng Phú Nhi (Phú Thịnh, Sơn Tây, Hà Nội), ai cũng biết đến gia đình ông Nguyễn Xuân Hùng (SN 1952) và vợ Hoàng Thị Vân (SN 1957) với nghề làm bánh tẻ gia truyền. Mỗi ngày, gia đình có ít nhất 1.000 chiếc bánh tẻ "xếp hàng" chờ khách đến nhận.
Bà Vân cho biết, gia đình hiện có bà, con dâu và 2-3 người thợ thái thịt, gói bánh, quấy bột luân phiên nhau. Những ngày đơn hàng nhiều, bà phải huy động thêm nhân lực hỗ trợ. Nhiều hôm ngồi lâu, lúc đứng dậy, hai chân tê cứng.
Bà Vân là người làng Phú Nhi. Bà sinh ra trong một gia đình có 7 chị em gái, 3 anh em trai (1 người đã mất). Gia đình bà có truyền thống 3 đời làm bánh tẻ. Từ nhỏ, bà đã phụ mẹ những việc lặt vặt nên lớn lên quen dần với việc làm bánh.
Bà Vân mang nghề truyền thống về nhà chồng, góp phần làm nên thương hiệu bánh tẻ Phú Nhi Nói về kỷ niệm chinh phục người vợ hiện tại, ông Hùng chia sẻ: “Năm đó, nghe nói ở xóm dưới có cô gái xinh đẹp, nhà lại có nghề làm bánh tẻ truyền thống nên tôi rất tò mò. Vì yêu thích món bánh tẻ và cũng ngưỡng mộ người con gái đó nên xuống tìm hiểu. Thời gian ấy, tôi rất tích cực chở bánh ra chợ giúp mẹ vợ tương lai, lấy lòng người lớn. Tôi còn đi giao bánh đến các quán giúp nhà vợ. Vì thế, tôi được lòng mọi người, được lòng cả bà xã hiện tại”.
Bà Vân cưới ông Hùng vào năm 1978. Khi đó gia đình chồng chỉ làm nông, không theo nghề bánh truyền thống của quê hương. Bà về nhà chồng cũng làm ở xí nghiệp rau quả nhiều năm. Đến năm 1990, khi con cái đã lớn, bà quyết định theo nghề được ông bà, bố mẹ truyền lại. Từ đó đến nay đã hơn 30 năm, gia đình bà gắn bó với nghề, trở thành một trong những người làm nghề lâu năm nhất ở Phú Nhi, có thương hiệu nổi tiếng, được chứng nhận OCOP 4 sao.
Người thợ luôn tay luôn chân làm bánh tẻ Bà Vân cho biết, cơ ngơi hiện tại của gia đình có được một phần nhờ nguồn thu nhập từ làm bánh tẻ nhiều năm. Nối tiếp được nghề của cha ông, giúp gia đình và những người làm thêm có thu nhập, bà cảm thấy rất vui và tự hào.
Cổng vào nhà ông Hùng, bà Vân Bà Nguyễn Thị Loan (SN 1958) làm cho nhà ông Hùng hơn 20 năm. Bà chia sẻ: “Tôi là đồng nghiệp cũ của bà Vân, khi còn làm ở xí nghiệp rau củ. Tôi làm ở đây hơn 20 năm rồi, quá quen với công việc. Giờ việc gì, tôi cũng có thể làm được từ quấy bột, thái thịt, làm nhân, gói bánh… Tôi cảm thấy may mắn vì mình có được công việc này. Ở tuổi gần 70 mà vẫn có việc làm, thu nhập tốt, không phải phụ thuộc kinh tế vào con cái thì còn gì bằng nữa”.
Rong ruổi từng quán nước chào hàng
Thời gian đầu làm bánh, gia đình ông Hùng trải qua không ít khó khăn để được khách hàng đón nhận. Một mình ông mang bánh đi khắp nơi mời chào, từ quán nước đến các khu du lịch, các quán ăn, cửa hàng... Để khách biết đến món bánh tẻ nhà mình, ông không ngại cho người ta ăn thử, chấp nhận lỗ.
“Những năm 1990-1995, tôi đã nghĩ ra việc in danh thiếp để giới thiệu sản phẩm của nhà mình đến mọi người. Tôi còn mượn xe máy của người quen, đi mấy chục cây số, rải bánh khắp nơi cho người ta biết đến sản phẩm do chính tay vợ tôi làm. Lúc đầu làm việc này, tôi cũng ngại lắm vì mình là đàn ông.
Nhiều người còn hắt hủi, không cho gửi bánh ở cửa hàng của họ. Bằng sự kiên trì nhiều ngày, cuối cùng tôi cũng thuyết phục được nhiều cửa hàng. Cứ như thế thành thói quen, mỗi ngày tôi đều mang bánh đến gửi bán ở các hàng nước, cửa hàng… và rồi cũng gặt hái được thành quả”, ông Hùng chia sẻ.
Ông Nguyễn Xuân Hùng từng một thời rong ruổi mang bánh tới các quán nước, cửa hàng... để giới thiệu Sau hơn 10 năm, sản phẩm bánh tẻ của gia đình ông Hùng đã dần đến được với cộng đồng. Nhiều người thích ăn, nhớ và gọi điện đến đặt hàng.
Với phương châm làm gì cũng phải sạch sẽ, chất lượng, không làm bánh dư, không làm sẵn đợi khách đến, gia đình ông Hùng bà Vân luôn muốn mang đến những chiếc bánh tẻ tươi mới, thơm ngon cho người yêu ẩm thực.
Năm 2000, gia đình từng nhận được “đơn hàng khủng”. Khách đặt 3.000 bánh trong 1 ngày, gia đình bà Vân phải huy động toàn bộ người thân và người làm đến phụ giúp. Ai cũng phải luôn tay, luôn chân không ngừng nghỉ mới kịp làm xong bánh trả khách. Công việc vất vả nhưng có người đặt hàng liên tục, tin tưởng chất lượng bánh của gia đình khiến bà Vân rất vui.
Hiện nay, mỗi ngày gia đình bà làm gần 1.000 chiếc bánh để phục vụ các đơn đặt hàng trước. Ai muốn lấy hàng phải gọi từ hôm trước, gọi muộn nhà bà không làm kịp, phải hủy đơn. Mỗi dịp Tết hay ngày lễ, cuối tuần, số lượng bánh đặt tăng lên rất nhiều.
Những chiếc bánh tẻ được làm cầu kỳ, tỉ mỉ qua từng khâu Ông Hùng và bà Vân có hai người con, một trai, một gái. Con gái lấy chồng xa không theo nghề của mẹ. Con trai có công việc khác, khá bận rộn nên cũng không có thời gian phụ giúp bố mẹ làm nghề.
Chỉ có cô con dâu sinh năm 1990 tên Nguyễn Thị Thu Hiền là người phụ làm bánh. Hiền kể: “Thời gian đầu về nhà chồng, tôi chưa quen với nhịp làm bánh của gia đình nên khá sốc và vất vả. Tôi chưa biết gì về nghề nên chỉ theo mẹ phụ giúp những việc lặt vặt như rửa lá dong, nhặt hành, rửa mộc nhĩ… Nhìn các bà, các mẹ làm, tôi dần quen rồi thử. Sau hơn 10 năm làm dâu mẹ Vân, tôi đã quen với mọi việc, làm thoăn thoắt, đỡ đần mẹ được nhiều”.
Chị Hiền - con dâu bà Vân trăn trở về việc nối nghề của mẹ chồng Nói về việc có nối nghiệp mẹ chồng làm nghề, Hiền cho biết bản thân còn phải suy nghĩ nhiều. Vì công việc này trông đơn giản nhưng lại rất vất vả, đòi hỏi phải có sức khỏe và sự đam mê. Hiền lo khi bố mẹ chồng già đi, sức yếu, một mình cô tiếp quản công việc này rất khó khăn vì chồng bận, không thể giúp vợ.
Về phần mình, bà Vân cũng hy vọng con dâu có thể nối tiếp nghề truyền thống của gia đình. Bà mong muốn sau này đến tuổi nghỉ ngơi vẫn có thể nhìn thấy căn bếp đỏ lửa, thấy những chiếc bánh tẻ thơm phức từ thời các cụ truyền lại không bị mai một, thất truyền.
Video: Cận cảnh cách làm bánh tẻ Phú Nhi:
Con trai ‘tổ nghề’ kể về thời hoàng kim của chiếc cốc bia huyền thoại
Kể về người bố quá cố, người giúp cả làng Xối Trì có nghề thổi thủy tinh truyền thống, ông Phạm Văn Hiển xúc động khi những ký ức xưa ùa về." alt="Cưới cô gái xứ Đoài có nghề độc, người đàn ông dựng cơ ngơi đồ sộ sau 10 năm">Cưới cô gái xứ Đoài có nghề độc, người đàn ông dựng cơ ngơi đồ sộ sau 10 năm
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Tampines Rovers FC vs Geylang International, 18h45 ngày 4/4: Tiếp tục gieo sầu
- Giá trị lớn lao trong những cuốn sách quý của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Ca sĩ Tô Thanh Phương 'Đất phương Nam': Tôi sốc vì sợ bị mù
- Thiền sư Huyền Quang với Phật giáo Trúc Lâm
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
- Cậu bé có thể ra lệnh cho chim làm mọi việc: Chuyên gia cũng bất ngờ
- Ăn cơm thịt cừu ở nhà hàng, người đàn ông có trải nghiệm kinh hoàng
- Tình cờ chụp được ảnh loài chim quý, nhiếp ảnh gia nghiệp dư bỗng thành sao
- Nhận định, soi kèo Dunbeholden vs Chapelton, 03h30 ngày 4/4: Khách đáng tin
- Jung Hae In và những cảnh hôn ướt át trên màn ảnh
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Energetik Mingachevir vs Zaqatala FK, 19h00 ngày 3/4: Không hề ngon ăn
- Hoa hậu Đại dương, tiếp viên hàng không và học trò Hồng Vân 'đổ bộ' Én vàng 2024
- Loại rau giá rẻ, nấu canh vừa ngon vừa phòng được nhiều bệnh
- Vì sao NSƯT Hoài Linh cõng nam diễn viên cao 1,8m tới 20 lần?
- Nhận định, soi kèo Metta/LU Riga vs Rigas FS, 21h00 ngày 4/4: Tuyến phòng thủ vững chắc
- Hãng hàng không 'dính vận đen', máy bay liên tiếp bị sét đánh
- Hiểu đúng về tín ngưỡng thờ Mẫu
- 4 quy tắc ứng xử khi giao tiếp trên mạng
- Nhận định, soi kèo Deportivo Tachira vs Flamengo, 07h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
- Mẹ đảm làm gói xôi cúng Rằm tháng 7 ai cũng trầm trồ
- Hậu trường cảnh nóng của Khương 'liều' và nương tử kém 12 tuổi trong 'Độc đạo'
- Diễn viên cải lương Lê Phương qua đời ở tuổi 36 do tai nạn giao thông
- Nhận định, soi kèo Universidad de Chile vs Botafogo, 07h30 ngày 3/4: Nối dài mạch thắng
- NSND Ngọc Giàu bị ép lấy chồng hơn 32 tuổi, U80 là ngôi sao phim ngàn tỷ
- Bà cụ câm điếc mua 10.000 đồng bún riêu, chủ quán làm một việc ấm lòng
- Hoàng Yến Chibi hạnh phúc đón tuổi mới sau tiết mục bùng nổ tại "Chị đẹp"
- Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs CSKA 1948 Sofia, 23h30 ngày 3/4: Khách tự tin
- Làm thạch dưa hấu mát lịm để thưởng thức vào tiết trời nóng
- Cách làm mỳ Ý xốt kem nấm thơm béo, ngon chuẩn vị
- Cô gái nhỏ khởi xướng dự án thiện nguyện 1.000 tủ thuốc cho học sinh vùng cao
- 搜索
-
- 友情链接
-