当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Fakirapool Young Mens Club, 16h30 ngày 25/4: Tưng bừng bắn phá 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
Căn bệnh ung thư hiểm ác đang đe dọa đến tính mạng bé Phạm Hữu Hùng |
Ngược về quá khứ, số phận chị Huệ vốn bất hạnh ngay từ lúc mới sinh ra. Chị bị khiếm thị bẩm sinh. Thế giới bao phủ quanh chị là một màn đêm đen đặc vô định.
Hơn 40 tuổi, chị chưa được một lần nếm trải cảm giác được yêu. Thế nhưng, mọi thứ hoàn toàn thay đổi kể từ khi chị vào gánh hát rong người mù. Tại đây, chị Huệ gặp anh Ngô Văn Dũng (cũng sinh năm 1976, quê Bắc Giang).
Vốn cùng bị khiếm thị bẩm sinh, anh chị nhanh chóng đồng cảm với nhau. Thế rồi, hai số phận bất hạnh đó dần nảy sinh tình yêu. Năm 2014, chị Huệ và anh Dũng kết hôn. Ba năm sau, họ sinh ra cháu Phạm Hữu Hùng (cháu bé lấy theo họ mẹ).
Cuộc đời chị Huệ thay đổi hoàn toàn. Dù cho, chị chẳng bao giờ được nhìn thấy khuôn mặt con song chỉ cần nghe tiếng con, chị hạnh phúc biết nhường nào.
Hai vợ chồng chị Huệ bất lực vì quá nghèo, chỉ biết khóc vì thương con |
“Người mù chúng tôi tuy chẳng bao giờ nhìn thấy con nhưng chúng tôi vẫn nghe thấy, cảm nhận thấy. Lắng nhe nhịp thở, tiếng khóc, cười từ con, trong tim tôi luôn có một ánh sáng nào đó chú ạ. Chắc người bình thường khó lòng cảm nhận được điều này. Đối với tôi, chỉ vậy là đủ rồi”, chị Huệ vô tư chia sẻ.
Tuy nhiên, đôi lúc con tạo vẫn trêu ngươi số phận những con người vốn dĩ quá ư bất hạnh. Tháng 9/2019, cháu Hùng mới 2 tuổi mắc căn bệnh ung thư võng mạc. Giọt nước mắt chảy tận trong trái tim bởi nguồn ánh sáng hy vọng của chị Huệ bị dập tắt.
Nỗi thống khổ từ hai con người khốn cùng
Hai vợ chồng mù gần như chẳng thể làm được gì để tạo ra thu nhập ổn định dành cho gia đình. Giờ đây, họ phải đối mặt với sự kiệt quệ về kinh tế khi con trai duy nhất bị ung thư.
Từ ngày cháu Hùng nhập viện, nghe những tiếng gào khóc từ con, chị Huệ quặn đau từng khúc ruột. Bản thân chị cũng mới hình dung ra căn bệnh ung thư này vì được nhiều gia đình bệnh nhân chia sẻ.
“Ban đầu tôi cũng chẳng biết bệnh này nguy hiểm thế nào. Nhưng sau đó, nghe mọi người nói bệnh này nặng, chúng tôi đau khổ lắm chú ạ”, chị Huệ bộc bạch.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Hùng đang rất cần được mọi người giúp đỡ |
Chưa một lần nhìn thấy mặt con, chị cảm nhận bằng trái tim. Những ngày con đau đớn khôn cùng, chị chẳng biết làm gì chỉ biết ôm con thật chặt để hơi ấm làm dịu đi những đau đớn đó.
Nhiều khi, tiếng khóc từ con mãi chẳng ngừng, chị chỉ biết dỗ dành: “Con ơi nín đi con. Nếu có thể đánh đổi nốt mạng sống của mẹ, mẹ sẵn sàng để con được sống khoẻ mạnh”.
Chứng kiến hoàn cảnh vô cùng xót xa đó, nhiều người không khỏi rơi nước mắt. Có vẻ, màn đêm đen đặc kia vẫn bủa vây lấy hai số phận khốn cùng. Số phận quá ư bất công với họ cho đến tận ngày hôm nay.
Phạm Bắc- Bá Định
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Chị Phạm Thị Huệ, Thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. SDT: 0972943742 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.309 Phạm Hữu Hùng Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Liên hệ: chị Phạm Thị Huệ. Địa chỉ: thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, Văn Lâm, Hưng Yên. Số điện thoại: 0972943742
Cũng theo phụ huynh này, khi theo dõi quá trình học online của con, chị thấy chất lượng của việc dạy học online không được như mong muốn. Các bài học đưa ra cũng chưa phù hợp với trình độ của học sinh. “Có những hôm cả hai mẹ con ngồi làm đến 12 giờ đêm mà vẫn chưa xong. Đến khi nộp bài giáo viên lại không nhận nữa”.
“Nhà trường bắt đầu dạy chương trình học online vào cuối tháng 3 nhưng không có chương trình cụ thể nên rất lộn xộn. Cả học sinh và phụ huynh đều phải “chạy rượt đuổi” theo chương trình nhà trường đưa ra. Việc học online hệ tiếng Việt còn tạm chấp nhận được, nhưng hệ tiếng Anh thì vô cùng tệ, không có bài trước để các con chuẩn bị trước”, chị T. nói.
Đại diện các phụ huynh cho biết đã nhiều lần gửi email, gọi điện yêu cầu nhà trường đối thoại và hoàn trả 100% học phí, tuy nhiên không nhận được câu trả lời rõ ràng. Vì thế, nhiều phụ huynh đã tới trước cổng trường với mong muốn được đối thoại trực tiếp.
Nhiều phụ huynh Trường Quốc Tế Singapore tập trung trước cổng trường để yêu cầu lãnh đạo trường đối thoại về chính sách thu học phí trong thời gian học sinh nghỉ dịch vì Covid-19.
Trao đổi với VietNamNet, bà Ngô Thị Chi, Giám đốc Vận hành Trường Quốc tế Singapore cho biết, về việc học online, nhà trường đã nỗ lực hết sức để đảm bảo tiến độ học tập của học sinh không bị gián đoạn.
“Việc chuyển từ học truyền thống sang học online là một thay đổi đáng kể, gần như chưa từng có tiền lệ. Chúng tôi vừa thử nghiệm, vừa rút kinh nghiệm nên có lúng túng một vài tuần đầu, song sau đó mọi việc đều diễn ra thuận lợi. Giáo viên phải làm việc gấp 2-3 lần bình thường, vừa theo dõi, chấm bài, giám sát việc học tập, đánh giá kết quả học tập, liên tục nhắc nhở học sinh. Nhờ vậy, chương trình giáo dục và hoạt động của nhà trường vẫn được duy trì", bà Chi nói.
Theo bà Chi, sau khi cân nhắc, nhà trường quyết định sẽ áp dụng mức giảm học phí 20% trên học phần 3 cho lớp 1 đến lớp 3 và 15% trên học phần 3 cho lớp 4 đến lớp 5.
Tiền ăn và tiền dịch vụ chuyên chở học sinh của học phần 3 được chuyển sang học phần 4 và sẽ hoàn trả vào cuối năm học sau khi trừ đi các ngày học ở trường.
Ngoài ra, kể từ ngày 11/5 khi học sinh đi học trở lại, nhà trường triển khai học bù miễn phí một tiết sau giờ học chính khóa; học bù 6 ngày thứ Bảy với thời gian học sẽ như các ngày học bình thường trong năm học.
Ngoài ra, nhà trường sẽ giữ nguyên mức học phí năm học mới 2020 – 2021 thay vì tăng 5-10%.
“Hơn 3 tháng qua, nhà trường đã nỗ lực khắc phục mọi khó khăn để triển khai kịp thời chương trình học tập, củng cố kiến thức cho học sinh, tránh việc học bị gián đoạn. Việc thu học phí đã được nhà trường cân nhắc rất kỹ, phù hợp hướng dẫn của Bộ GD-ĐT. Với mức thu học phí trên, theo chúng tôi là hợp lý”, bà Chi khẳng định.
Thông tin về việc thu học phí dạy online trong thời gian học sinh nghỉ học phòng dịch, ông Lê Ngọc Quang – Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội nêu quan điểm: “Chỉ khi nào trường đạt được thỏa thuận với phụ huynh thì mới được phép thu, chưa thỏa thuận được thì chưa được thu. Trường ngoài công lập phải thu trên nguyên tắc thỏa thuận với phụ huynh, không thể tùy tiện khấu trừ thế nào cũng được”.
Cũng liên quan đến vấn đề này, sau khi tiếp nhận thông tin trên báo chí, Phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội) cho biết đã yêu cầu Trường Quốc tế Singapore báo cáo sự việc và phải có phương án tháo gỡ vướng mắc với phụ huynh
Thúy Nga
- Bộ GD-ĐT yêu cầu nguyên tắc là chia sẻ khó khăn giữa các cơ sở giáo dục và phụ huynh.
" alt="Phụ huynh phản đối trường quốc tế thu 80% học phí online"/>Trường đại học “vắng bóng” trong các khâu coi, chấm thi tốt nghiệp THPT
Cụ thể, đối với việc coi thi, thành phần sẽ bao gồm trưởng ban; phó trưởng ban; lãnh đạo một số phòng thuộc Sở GD-ĐT và hiệu trưởng trường phổ thông; ủy viên, thư ký là lãnh đạo, chuyên viên các phòng của Sở GD-ĐT, lãnh đạo và giáo viên trường phổ thông.
Tương tự, thành viên của các ban chấm thi tự luận và trắc nghiệm đều là các lãnh đạo, cán bộ của Sở GD-ĐT và các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Phòng chấm bài thi trắc nghiệm, tự luận có các thiết bị đảm bảo an toàn, có camera an ninh giám sát, ghi hình các hoạt động tại phòng 24/24; có công an bảo vệ, giám sát liên tục. Khi đóng, mở phòng chứa bài thi, phòng chấm bài thi và tủ, thùng hoặc các vật dụng đựng bài thi phải có sự chứng kiến của công an, thanh tra và ghi nhật ký đầy đủ.
Dự thảo cũng quy định, mỗi tổ chấm thi có tổ trưởng và cán bộ chấm thi là giáo viên đã và đang trực tiếp giảng dạy môn học đúng với bài thi tự luận được chấm ở trường phổ thông, ban làm phách của hội đồng sẽ không được tham gia chấm thi tự luận.
Ở bài thi tự luận, tổ chấm kiểm tra thực hiện chấm kiểm tra ngẫu nhiên ít nhất 5% số lượng bài thi tự luận
Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ GDĐT quyết định thành lập Hội đồng chấm thẩm định để chấm thẩm định toàn bộ hoặc một phần số bài thi hoặc kiểm tra kết quả phúc khảo của một hoặc một số Hội đồng thi.
Thúy Nga
- Theo dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2020, kết quả bài thi tốt nghiệp THPT sẽ chiếm 70% điểm xét tốt nghiệp.
" alt="Trường đại học không tham gia coi, chấm thi tốt nghiệp THPT"/>Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết
Để đáp ứng việc giãn cách, nhiều trường học đã áp dụng những hình thức đảm bảo an toàn khác nhau. Tại trường mẫu giáo ở thị trấn Tourcoing, phía bắc nước Pháp, thay vì được nô đùa cùng nhau, các em học sinh phải ngồi giãn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Học sinh phải ngồi giãn cách tại mỗi ô vuông được các cô giáo vẽ sẵn.
Lionel Top, nhà báo đang làm việc cho kênh tin tức BFM, người chia sẻ những hình ảnh này cho biết: “Thời gian này là lúc những đứa trẻ quay lại trường học. Không khí thật lạ. Để đảm bảo khoảng cách an toàn, thầy cô đã vẽ những ô vuông trên mặt đất. Các em chơi đùa, chạy nhảy cùng nhau, nhưng là từ những ô vuông khoảng cách. Trông nó giống như một hình phạt”, Lionel nói.
Những hình ảnh chụp trẻ mầm non tại Pháp ngồi cách xa nhau.
Trẻ được đảm bảo khoảng cách đủ an toàn
Những bức ảnh này đã được chia sẻ rộng rãi với nhiều lời than vãn, chỉ trích. “Tôi không nghĩ mình có thể chịu được khi phải học như thế. Thật buồn khi nhìn thấy những bức ảnh này. Đây không thể gọi là trường học được”, một người chia sẻ.
Trong khi người khác cho rằng: “Trường học phải là nơi trẻ cùng chơi với nhau, lớn lên cùng nhau. Đó cũng là học cách sống trong xã hội. Nhưng trong những bức ảnh này, học sinh trông giống như tù nhân vậy”.
Trước những bức xúc của dư luận, người phát ngôn của Bộ Giáo dục Pháp cho biết, Bộ không có hướng dẫn cụ thể nào về việc các trường học phải vẽ những ô vuông cho học sinh chơi. Tuy nhiên, Bộ đã nhấn mạnh với các trường rằng mọi người đều phải thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội.
Trường Giang (Theo Independent)
Khi mức độ rủi ro vì dịch Covid-19 đã giảm ở nhiều quốc gia, các trường học bắt đầu mở cửa trở lại với nhiều biện pháp nhằm đảm bảo an toàn cho học sinh.
" alt="Cách trường mầm non Pháp đảm bảo an toàn cho trẻ gây bức xúc"/>Cách trường mầm non Pháp đảm bảo an toàn cho trẻ gây bức xúc
Đáng chú ý, HLV người Hàn Quốc cũng ban lệnh với toàn đội, yêu cầu học trò phải sớm lo chuyện vé cho người thân, nhằm giữ sự tập trung tối đa cho hai trận gặp UAE và Thái Lan.
Thầy Park yêu cầu tuyển Việt Nam có sự tập trung cao nhất. Ảnh S.N |
Theo kế hoạch, VFF chính thức trả vé cho người hâm mộ từ ngày 12/11, và gần như chắc chắn xảy ra cơn sốt vé bởi hai trận tuyển Việt Nam gặp UAE và Thái Lan có tính chất rất quan trọng.
Chuyện cầu thủ bị nhờ mua vé không phải bây giờ mới đề cập, nhưng vẫn luôn rất thời sự, khiến ai cũng lao tâm, khổ tứ. Lý do bởi dù là tuyển thủ nhưng Quang Hải và các đồng đội chỉ được nhận 20 vé, trong khi nhu cầu nhờ mua vô cùng lớn.
Hầu như trước mỗi giải đấu hay trận đấu hay, các cầu thủ Việt Nam đều phải tắt điện thoại, không dám gặp người thân, bạn bè vì câu chuyện vé.
Chiến lược gia người Hàn Quốc làm tất cả để các học trò tập trung cho trận đấu. Ảnh S.N |
Chính vì thế, HLV Park Hang Seo đã yêu cầu toàn đội phải dứt điểm chuyện này, và không ai được nói chuyện về việc mua vé trong những ngày tới, để toàn tâm toàn ý chuẩn bị cho hai trận then chốt.
Ngoài chuyện vé, mới đây HLV Park Hang Seo cũng cấm học trò nói về kết quả hai trận đấu nội bộ của tuyển Việt Nam và U22. Thông qua VFF, thầy Park cũng ban lệnh cấm quay video đối với giới truyền thông Thái Lan ở những buổi tập sắp tới.
Video tuyển Việt Nam tích cực luyện tập:
MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY
Song Ngư
" alt="Thầy Park lệnh tuyển Việt Nam sớm ngã ngũ vé xem Thái Lan"/>Bà Nguyễn Thị Dung (sinh năm 1950 đang ở trọ tại quận Gò Vấp) mới đây được đưa vào Bệnh viện 175 trong tình trạng xuất huyết não, hội chứng cusing do, bụng to bè yếu ½ người phải, nói khó.
Bà Dung được các điều dưỡng và những thân nhân bệnh nhân cùng phòng chăm sóc. |
Ngày 10/8, bà Dung định đi bán vé số và xin ăn như mọi lần, nhưng đột nhiên bà thấy xây xẩm mặt mày. Bà chỉ kịp vội lấy chiếc điện thoại gọi cho cậu sinh viên bà mới quen trong chùa cách đó vài tuần.
Nghe câu cầu cứu “Quý ơi cứu bà bà sắp chết rồi!”, cậu sinh viên cấp tốc chạy đến phòng trọ. Bà Dung được sự hỗ trợ của những người trong xóm trọ đưa tới bệnh viện 175.
Bà Dung được đưa tới bệnh viện trong tình trạng nặng cần phải cấp cứu nhưng không có một đồng bạc và cũng không có người thân để giúp đỡ. Nếu như bệnh của bà không được điều trị thì có thể tử vong bất cứ lúc nào.
Đến thăm bà tại Dung tại Khoa A7 BV 175, vừa bước đến cửa phòng hỏi bà Dung, mọi người trong phòng đổ dồn mắt về phía chúng tôi. Mọi người cùng nói, bà Dung ơi có người nhà đến thăm kìa. Bà Dung vẫn nằm im như thể mọi người đang nói với ai chứ không phải nói mình. Bởi bà biết rằng chẳng có ai là người thân thích của bà ở đây cả.
Chúng tôi vừa giới thiệu về mình, nhìn chúng tôi, bà Dung cầm lấy tay mà rằng: Bà sợ lắm, bà suy nghĩ nhiều lắm. Bà không sợ bệnh mà bà sợ bà không chết được. Bà chỉ mong được chết thôi. Giờ ở đây còn có người cho cơm, thay cho cái tã, bà về phòng trọ, đi không được tiền đâu trả, cơm đâu ăn. Bà chỉ mong mình chết thôi. Bà định đưa tay lên quệt hai dòng nước mắt đang chảy dài xuống gò má nhăn nheo.
Cơ hội chữa bệnh vẫn còn nhưng bà Dung không có một đồng đóng viện phí. |
Có lẽ bà đã hiểu được cảnh đơn côi của mình, hằng ngày phải bán vé số và xin cơm để ăn. Hằng tháng cố gắng lắm bà mới có đủ tiền để trả phòng trọ. Bởi bà nói, nếu không trả tiền thì ai người ta cho mình ở.
Những năm trước đây, khi còn khỏe, bà Dung làm nghề chăm sóc cho người bệnh trong bệnh viện. Vài 3 năm trở lại đây, sức khỏe yếu bà chuyển qua bán vé số và xin thêm ở chợ, ở chùa để sống qua ngày.
Giờ đây một thân một mình nằm trong bệnh viện, không người thân chăm sóc, không tiền bạc bà luôn nghĩ đến cái chết. Mặc dù tình trạng bệnh của bà theo bác sĩ điều trị cho biết nếu như có tiền thì sẽ hồi phục tốt.
Bác sĩ điều trị Nguyễn Huy Nguyên cho biết: Lúc bệnh nhân nhập viện lơ mơ, tiếp xúc chậm, thở oxy. Sau ít ngày điều trị bệnh nhân đã có tiến triển tốt. Tuy nhiên, bệnh nhân không có tiền bạc không có người thân, bệnh viện cũng đã hỗ trợ, tuy nhiên cần sự chia sẻ rộng rãi của cộng đồng giúp bệnh nhân vượt qua giai đoạn khó khăn.
Chia sẻ với chúng tôi, một người nhà cùng phòng nói: Bà Dung ở đây chẳng có ai chăm sóc. Hằng ngày có các điều dưỡng và những người cùng phòng giúp đỡ. Thỉnh thoảng có cậu sinh viên ghé qua thăm và chăm sóc, giặt quần áo cho bà. Tội nghiệp quá, chúng tôi cũng chỉ hỗ trợ được chút đỉnh thôi. Bà tâm sự rằng, mai mốt về nhà mà yếu thế này thì thà chết còn hơn.
Theo bác sĩ chia sẻ, cơ hội phục hồi của bà vẫn còn, có lẽ lúc này bà đang cần sự chia sẻ của cộng đồng để có tiền cho bà chữa bệnh. Số tiền khoảng hơn 30 triệu đồng không phải là lớn với nhiều người, nhưng đối với bà Dung hằng ngày kiếm ăn từng bữa thì khó như mò kim đáy bể.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp Bà Nguyễn Thị Dung Phòng cấp cứu 1, Khoa A7, Bệnh viện 175 đường Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp, TP.HCM 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.191 bà Nguyễn Thị Dung Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
- Nếu như chỉ vì thiếu tiền điều trị thì một ngày rất gần, con sẽ không còn thấy ánh sáng của cuộc đời. Bi kịch hơn, tính mạng của con cũng không thể giữ nổi.
" alt="Xin cho tôi chết đi, sống rồi về ai cho ăn"/>