Thật ra Lý Huyên biết lái xe nhưng không muốn lái đi làm.
Cậu rất thích Tô Hạnh Xuyên chở mình đi làm mỗi sáng,ệnVàoTrúngPhòngKhámNamKhoaCủaTìnhCũgiải bóng đá quốc gia đức sau đó lưu luyến hôn một cái ở cổng bệnh viện rồi xuống xe, quay đầu lại còn thấy Tô Hạnh Xuyên cười với mình từ xa.
Cậu đeo ba lô vào bệnh viện.
Vốn dĩ bảo vệ không dám chào hỏi cậu, nhưng Lý Huyên chủ động mỉm cười gật đầu, bảo vệ sững sờ rồi vội nói: "Chào buổi sáng, bác sĩ Lý."
Lý Huyên cũng nói: "Chào buổi sáng."
Nhìn Lý Huyên đi vào cổng bệnh viện, bảo vệ lẩm bẩm: "Chuyện gì thế này? Bác sĩ Lý mà lại cười sao."
So với các bệnh viện đa khoa khác thì bệnh viện nam khoa nhàn rỗi hơn nhiều, Lý Huyên thong thả đi vào phòng, mặc áo blouse trắng rồi bật máy tính lên.
Máy gọi tên bắt đầu hoạt động, tiếng loa nhắc mọi người khám bệnh vang lên, cửa phòng Lý Huyên bị gõ vang, mấy người đàn ông bước vào với vẻ mặt u sầu.
Mới đầu thấy Lý Huyên còn trẻ măng, bọn họ không khỏi hoài nghi tay nghề của cậu. Nhưng sau khi trò chuyện, bọn họ lại cảm thấy bác sĩ trẻ tuổi lạnh lùng này rất chuyên nghiệp.
Lý Huyên viết phiếu khám cho họ rồi dõi theo họ rời đi. Trong lúc chờ bệnh nhân nào đó, cậu liếc nhìn đồng hồ.
Mười giờ sáng.
Chắc Tô Hạnh Xuyên cũng sắp tới rồi.
Tô Hạnh Xuyên nhẫn nhịn nửa tháng, đêm qua suýt nữa lau súng cướp cò, thật ra Lý Huyên cũng rất muốn, nhưng với đạo đức nghề nghiệp của bác sĩ, cuối cùng cậu vẫn ngăn cản Tô Hạnh Xuyên tiến thêm một bước, anh chán nản ngã vào lòng cậu rồi hung hăng cắn cổ cậu.
Lý Huyên kéo cổ áo lên.
Che khuất dấu hôn.
*
Bệnh nhân trên ghế dài càng lúc càng thưa thớt.
Tô Hạnh Xuyên xem đồng hồ, chuẩn bị đứng dậy lấy số.
Mặc dù anh là người nhà của bác sĩ nhưng vẫn phải tuân thủ quy tắc đặt lịch hẹn trước, sau đó làm bộ ngồi chờ ở đại sảnh, nhìn từng bệnh nhân đi vào rồi lại đi ra, cố ý chờ đến cuối giờ, đợi Lý Huyên gần tan ca mới gõ cửa.
Chắc vì ở chung lâu ngày nên tâm linh tương thông.
Anh bước vào phòng, chưa kịp lên tiếng thì Lý Huyên đã nhận ra mùi hương quen thuộc, quay lại nhìn Tô Hạnh Xuyên.
Tô Hạnh Xuyên nhướng mày với cậu.
Lý Huyên lạnh mặt làm ngơ anh.
Bác sĩ Tiểu Lý ở nhà lém lỉnh nũng nịu như em bé nhưng khi làm việc sẽ lập tức thay đổi, mặc áo blouse trắng, tóc mái chải gọn gàng, lúc im lặng nhìn rất nghiêm, toát ra vẻ xa cách khó gần. Lần đầu tiên Tô Hạnh Xuyên cảm nhận được rõ ràng năm nay Lý Huyên không phải hai mươi tuổi nữa.
Mà là bác sĩ Lý hai mươi bảy tuổi.
Yết hầu vô thức nhấp nhô, Tô Hạnh Xuyên nảy ra ý xấu, muốn nói Lý Huyên mua một chiếc blouse trắng để mặc ở nhà.
"Bác sĩ Lý."
Anh nghiêm túc gọi một tiếng, Lý Huyên không phản ứng gì.
"Tôi là số hai mươi bốn," Tô Hạnh Xuyên đưa phiếu đăng ký cho Lý Huyên, cố ý diễn sâu: "Hôm nay tôi đến tái khám."
Lý Huyên chìa tay ra với anh, anh vừa nắm lấy thì bị Lý Huyên trở tay đánh một cái.
Bác sĩ Tiểu Lý gằn từng chữ một: "Kết quả CT."
"......" Tô Hạnh Xuyên đưa kết quả khám cho Lý Huyên.
Hôm qua anh tới làm một loạt kiểm tra, sáng nay vừa có kết quả thì vội vàng đến chỗ Lý Huyên tái khám. Anh thật sự không thể chờ thêm được nữa, tối nay sẽ bày bàn ăn tối dưới ánh nến, mùi rượu nồng nàn, sau đó thuận nước đẩy thuyền.
Lý Huyên cầm xem một lát, không nói gì.
Nụ cười trên mặt Tô Hạnh Xuyên chợt cứng đờ, "Sao, sao thế?"
Lý Huyên trầm ngâm.
"Đừng dọa tớ mà bé cưng!" Tô Hạnh Xuyên xích lại gần xem chung với Lý Huyên, "Tớ thấy kết luận này đâu có vấn đề gì."
Mấy giây sau, Lý Huyên "ừ" một tiếng.
"Không có vấn đề gì hết."
"......"
Tô Hạnh Xuyên thở phào nhẹ nhõm.
Anh nhéo má Lý Huyên, "Hư quá nha, lỡ tớ sợ quá ngất xỉu thì bác sĩ Tiểu Lý phải chịu mọi trách nhiệm đấy."
Lý Huyên yên lặng nhìn anh, đầu hơi nghiêng nghiêng, Tô Hạnh Xuyên không thể giận được nữa, chồm tới hôn cậu.
Đúng lúc này, y tá bước vào, "Bác sĩ Lý, trưa nay căn tin ——"
Nói nửa chừng đột ngột im bặt.
Tô Hạnh Xuyên buông Lý Huyên ra rồi cười với y tá.
Lý Huyên cũng không giấu giếm mà chỉ hỏi: "Căn tin làm sao?"
Y tá lắp bắp: "Căn, căn tin có bò hầm niêu đất, ai tới trước, ai tới trước thì được trước."
Lý Huyên đáp: "Biết rồi, cảm ơn."
Tô Hạnh Xuyên đứng dậy nói với y tá: "Tôi là bạn trai bác sĩ Lý." Anh quay sang hỏi Lý Huyên: "Xưng hô thế nào đây?"
"Trâu Oánh." Lý Huyên nói.
"Trâu tiểu thư, chào cô."
Y tá nhếch môi, chưa từng gặp tình huống này nên cười ngại ngùng, "Chào anh, hai người xứng đôi lắm."
Đuôi mày Tô Hạnh Xuyên nhướng lên, hiển nhiên là rất hài lòng với nhận xét này.
Y tá đóng cửa lại cho họ.
Tô Hạnh Xuyên đi tới khóa trái cửa, sau đó ôm chầm Lý Huyên đang định cởi áo blouse ra, "Bò hầm niêu đất gì vậy, ngon không? Tớ đến căn tin với tư cách người nhà bác sĩ được không?"
Lý Huyên nói: "Được."
Tô Hạnh Xuyên cản tay Lý Huyên lại rồi giơ tay lên cởi nút áo cho cậu.
Chỉ cởi nút mà thôi, dưới blouse trắng vẫn còn sơ mi.
Nhưng Tô Hạnh Xuyên cố ý cởi thật chậm.
Bầu không khí chợt trở nên mờ ám.
Lý Huyên quay đầu lẩm bẩm: "Tớ đói rồi."
Tô Hạnh Xuyên nói: "Tớ cũng đói."
"......"
Hiển nhiên hai người không chung một ý.
Nút cuối cùng được cởi ra, Tô Hạnh Xuyên cúi đầu ngậm môi Lý Huyên, cậu bị ép ngẩng đầu lên, phải bám hai tay vào vai Tô Hạnh Xuyên mới đứng vững.
Tô Hạnh Xuyên vuốt ve khóe miệng Lý Huyên bằng môi mình, "Trước đây không có cảm giác gì, rốt cuộc hôm nay đã hiểu thế nào là sự quyến rũ của đồng phục rồi." 顶: 238踩: 65221
"Chúng tôi rất vui mừng khi thấy ông Park và tuyển Việt Nam thi đấu xuất sắc ở vòng loại World Cup 2022 thời gian vừa qua",người đứng đầu quận Sancheong nói.
Dự kiến, HLV Park Hang Seo cùng vợ trở lại Việt Nam vào cuối tháng 7. Sau khi hết cách ly theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam, ông Park cùng VFF có cuộc làm việc về kế hoạch chuẩn bị cho ĐTQG trước vòng loại cuối World Cup 2022.
Theo kế hoạch cũ, tuyển Việt Nam hội quân vào ngày 23/8 tại Hà Nội, có khoảng 10 ngày chuẩn bị cho trận ra quân gặp Saudi Arabia ngày 2/9, sau đó 5 ngày là cuộc tiếp đón Australia trên sân nhà Mỹ Đình.
Video tuyển Việt Nam 2-3 UAE:
Đại Nam
U23 Việt Nam “chốt” đối thủ: Đừng thấy đỏ mà tưởng chín!
U23 Việt Nam nhiều khả năng sẽ giành tấm vé tham dự VCK U23 châu Á 2022, nhưng bên cạnh đó cũng có những vấn đề buộc HLV Park Hang Seo phải lo chứ chẳng đơn giản.
Nguyễn Mỹ Hằng có bảng thành tích học tập, hoạt động ngoại khóa và thi đấu thể thao ấn tượng.
Không học “trường chuyên, lớp chọn”
“Mọi người thường nghĩ mình được gia đình đặt rất nhiều kỳ vọng vào việc học tập, nhưng thực ra bố mẹ không quá chú trọng đến điểm số các môn học của mình. Điều khiến hai người quan tâm là làm sao để con gái luôn vui vẻ, khỏe khoắn và giàu năng lượng”, Hằng chia sẻ.
Với quan điểm như vậy, từ nhỏ, Hằng luôn được học tại các trường gần nhà, thậm chí có nơi thuộc top dưới của thành phố. Mục đích của việc này là để cô không bị áp lực học hành và có nhiều thời gian hơn cho các hoạt động rèn luyện kỹ năng.
Ngay cả khi chọn trường để nộp hồ sơ thi vào lớp 10, bố mẹ cũng đồng ý để Hằng học tại trường ngoài công lập, thành lập chưa lâu và có quy mô nhỏ.
Nhờ kết quả thi vào 10 khá cao, Hằng nhận học bổng là chuyến du lịch nước ngoài và khoản tiền thưởng lớn. Bên cạnh đó, nữ sinh được học nhiều thầy cô đang là nghiên cứu sinh ở nước ngoài. Nhờ sự động viên, khích lệ từ họ, cô bắt đầu có ý tưởng tìm học bổng du học đại học.
Cuối năm lớp 11, Hằng mới bắt đầu học IELTS và SAT để thi chứng chỉ (điều kiện bắt buộc để xét cấp học bổng của nhiều trường) chứ không có sự chuẩn bị đặc biệt nào khác.
Hằng từng đại diện THPT Đào Duy Từ (Thái Nguyên) tham gia cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia 2018. Tuy không đạt kết quả như kỳ vọng, cô vẫn coi đây là điều may mắn khi gia nhập cộng đồng toàn thành viên ưu tú.
Nhờ tham gia các cuộc phỏng vấn trực tiếp ở trường với đại diện của nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới, Hằng nhận được học bổng toàn phần từ ĐH Yonsei (Hàn Quốc), ĐH North Kentucky (Mỹ), ĐH Quản trị Khách sạn Quốc tế Thái Bình Dương (PIHMS - New Zealand).
Nữ sinh cũng được một số trường đại học tại Romania và Đài Loan (Trung Quốc) gặp gỡ, trao học bổng và mời học.
Năm 2019, sau khi tốt nghiệp THPT, ưu tiên hàng đầu của Hằng là học tại các nước nói tiếng Anh, vì “mình không phải kiểu mọt sách và rất sợ phải học thêm một ngoại ngữ nữa”.
Trong một lần vô tình đọc được thông tin về học bổng dành cho sinh viên quốc tế xuất sắc của ĐH Tổng hợp Wollongong, top 10 đại học tốt nhất Australia, Hằng nộp hồ sơ online và được trường gửi thư mời nhập học với học bổng Excellent Student (mức học bổng cao nhất là 50% học phí) cho bậc học cử nhân đại học.
Điều kiện bắt buộc là GPA tối thiểu 9.0, IELTS 6.5 không kỹ năng nào dưới 6, kèm với đó là các chứng nhận về thành tích học tập, hoạt động ngoại khoá... và bài tiểu luận cá nhân để chứng minh năng lực bản thân. Điều kiện để giữ học bổng cho các năm tiếp theo cũng khá cao, đòi hỏi sinh viên phải nỗ lực học tập.
Hiện, sau khi kết thúc năm học thứ nhất chuyên ngành Tài chính, Hằng có kết quả thuộc top 5% sinh viên có điểm GPA cao nhất toàn khóa và được nhà trường trao học bổng Dean’s Scholar.
Hằng đang theo học chuyên ngành Tài chính tại ĐH Tổng hợp Wollongong và đạt thành tích tốt.
“Dành cả tuổi thơ để đi thi”
Được mọi người đùa vui là “dành cả tuổi thơ cho các cuộc thi”, Hằng nói cô thực sự có mặt tại hầu hết cuộc thi từ cấp trường đến toàn quốc.
Bên cạnh các cuộc thi học sinh giỏi hay sáng tạo khoa học kỹ thuật, Hằng còn từng đoạt 2 huy chương vàng tại giải Vô địch cờ vua các lứa tuổi trẻ toàn quốc 2017, nhiều huy chương taekwondo tại các giải Vô địch trẻ toàn quốc và giải Học sinh - sinh viên toàn quốc.
Cũng vì dành nhiều thời gian luyện tập và thi đấu thể thao, Hằng chưa bao giờ đi học thêm. Cô luôn sắp xếp thời gian để hoàn thành đầy đủ tất cả môn học, không có khái niệm môn chính, môn phụ.
“Từ khi mình còn nhỏ, để tạo sự hứng thú với bài học, mẹ thường đưa ra câu đố liên quan đến nội dung bài, mức độ từ dễ đến khó và kèm theo phần thưởng hấp dẫn. Mẹ cũng khuyến khích mình diễn đạt nội dung từ tóm tắt đến chi tiết, vận dụng liên hệ và phản biện theo cách rất hài hước, gây cười, nhưng rất có hiệu quả trong việc nhớ lâu, sâu”, Hằng kể.
Khi lớn hơn, Hằng chủ động tự học và luôn tìm cách tạo hứng thú với buổi học. Cô đặt ra 3 quy tắc để học hiệu quả nhất: Chỉ học khi đã sẵn sàng; Học từ gốc, hiểu rõ bản chất vấn đề; Nắm bắt mọi cơ hội để áp dụng kiến thức vào thực tế.
Tự học cũng là bí quyết đem lại thành công trong việc xin học bổng và kết quả học tập tốt hiện nay mà Hằng muốn chia sẻ với mọi người.
Hằng luyện tập taekwondo từ 10 tuổi, bắt đầu có mặt trong đội tuyển của tỉnh năm 11-12 tuổi. Với cô, thi đấu môn cờ vua cũng là cách rèn luyện trí óc rất hiệu quả.
Trước lời khen “văn võ song toàn” từ mọi người, Hằng khiêm tốn nói: “Mình rất tự hào vì nhận được sự công nhận của nhiều người nhưng cũng luôn nhắc bản thân phải giữ bàn chân ở dưới mặt đất vì còn rất nhiều thiếu sót cần khắc phục”.
Cô nói thêm: “Mình có rất nhiều bạn bè giỏi giang ở các lĩnh vực khác nhau, song may mắn là bố mẹ hiếm khi lấy các bạn để so sánh. Trong quan điểm của gia đình mình, thành công là vượt lên chính bản thân. Do đó, mình nghĩ rằng sự chuẩn bị và tinh thần ‘fair play’ xuyên suốt các cuộc thi, cả thể thao và học thuật, thực sự quan trọng hơn kết quả”.
Cũng chính nhờ sự động viên của bố mẹ, từ nhỏ, Hằng luôn tự tin tham gia các cuộc thi để thử thách bản thân và trưởng thành từ đó. Điều này khiến cô trở thành con người lạc quan, trong vốn từ thường dùng không có 2 chữ “nản lòng” vì luôn có niềm tin rằng sẽ thành công ở lần sau.
Cuộc sống du học
Trong 2 năm học tập, sinh sống ở thành phố Wollongong, Australia, Hằng chia sẻ khó khăn lớn là phương pháp học rất khác so với ở Việt Nam. Hầu như sinh viên phải chủ động hoàn toàn.
Ban đầu, nữ sinh rất “ghét” phần mềm quét bài luận Turnitin. Khi sinh viên nộp bài vào hệ thống, phần mềm lập tức tiến hành quét. Nếu trên 20% số chữ trong bài trùng lặp với các nguồn đã có trên báo chí, các công trình nghiên cứu, bài luận của sinh viên từ nhiều trường trên thế giới, họ buộc phải viết lại.
Do đó, cách duy nhất là mỗi người phải nắm vững kiến thức và thể hiện bằng hành văn của chính bản thân.
“Ngôn ngữ cũng là trở ngại với mình. Dù đạt chuẩn đầu vào tiếng Anh, sinh viên cũng khó khăn với khả năng nghe, hiểu khi gặp phải giảng viên ‘đặc accent’ như người Ấn. Muốn khắc phục điều này, mình phải nghe đi nghe lại video bài giảng và tìm đọc nhiều tài liệu liên quan”, cô nói.
Hằng cho hay tuy là thành phố nhỏ và yên bình, Wollongong vẫn mang dáng vẻ hiện đại, phát triển với mức sinh hoạt rẻ, sinh viên dễ kiếm việc làm thêm.
Ngoài các vấn đề trên, Hằng nói trường tạo mọi điều kiện để sinh viên học tập, nghiên cứu. Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Wollongong cũng đoàn kết và có nhiều hoạt động bổ ích.
Giống như nhiều sinh viên, Hằng hiện làm thêm ở nhà hàng Nhật Bản với mức thu nhập trung bình là 15-20 AUD/giờ.
Cô cũng nhận thêm công việc Peer Assisted Learning Leader (dạy kèm cho học sinh kém) tại trường đại học với mức lương 32 AUD/giờ và làm 4-6 tiếng/tuần. Nhờ đó, nữ du học sinh có thể tự chi trả chi phí ăn, ở mà không cần đến sự trợ giúp của gia đình.
Mặt khác, do được chủ động chọn môn học, giờ học và giảng viên bộ môn nên Hằng dễ dàng sắp xếp thời gian, 15-20 tiếng/tuần trong năm học và 30-35 tiếng/tuần vào các kỳ nghỉ, để đi làm thêm mà không ảnh hưởng đến việc học.
Thời gian còn lại, Hằng chủ yếu có mặt tại thư viện để hoàn thành các bài tập cá nhân, bài tập nhóm. Cuối tuần, cô cùng các anh chị, bạn bè tổ chức gặp mặt, chơi trò chơi, đi picnic và nấu món ăn Việt.
“Mình vẫn dành thời gian để tập thể thao, luyện võ và thi đấu cờ vua trên các trang cờ online để rèn luyện sức khỏe, giải trí. Thỉnh thoảng, mình còn dạy mọi người ở đây tập võ nữa”, Hằng chia sẻ.
Mục tiêu trong tương lai của Hằng là trở thành chuyên gia giỏi trong lĩnh vực Tài chính.
Hiện tại, Hằng cùng một người bạn thực hiện dự án online nhỏ có tên Lost in Australia.Đây là blog để chia sẻ về cuộc sống của du học sinh, con đường đạt học bổng nước ngoài… nhằm giúp các bạn học sinh Việt Nam quan tâm đến vấn đề du học.
Mục tiêu trong tương lai của Hằng là trở thành chuyên gia giỏi trong lĩnh vực Tài chính và có điều kiện thực hiện nhiều nghiên cứu, góp phần giúp quê hương phát triển. Trước mắt, cô quyết tâm tốt nghiệp với tấm bằng Distinction và giành học bổng thạc sĩ.
Theo zingnews.vn
Nữ sinh chuyên Anh ‘ẵm’ học bổng toàn phần ĐH danh tiếng nước Mỹ
Trần Nguyễn Khánh Trang (lớp 12 chuyên Anh, Trường THPT Năng khiếu- ĐHQG TP.HCM) vừa chinh phục thành công học bổng toàn phần trị giá hơn 6,2 tỷ đồng cho 4 năm học tại ĐH Smith College (top 15 trường ĐH khai phóng Hoa Kỳ theo US News).
Tuy nhiên, nếu xét về số lượng thí sinh đoạt giải, Hà Nội dẫn đầu cả nước với 139 thí sinh, gồm 11 giải Nhất, 45 giải Nhì, 50 giải Ba và 33 giải Khuyến khích. Xếp ngay sau đó là Hải Phòng (96 thí sinh đạt giải), Hà Tĩnh (89), Vĩnh Phúc (83), Nghệ An (81), Hải Dương (81) và Nam Định (77).
Nếu xét theo số lượng giải Nhất, thì năm nay, Vĩnh Phúc và Hà Nội dẫn đầu cả nước, cùng có 11 thí sinh. Lần lượt xếp sau là Nghệ An (7 giải Nhất) và Thanh Hóa (6 giải Nhất).
Trong số các trường chuyên thuộc các trường đại học, Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) có 40 học sinh đạt giải. Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm có 34 học sinh; Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM) có 20 học sinh.
Danh sách các thí sinh đạt các giải Nhất, Nhì, Ba học sinh giỏi cấp quốc gia của các tỉnh TẠI ĐÂY.
Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2020-2021 được tổ chức từ ngày 25-27/12/2020 với 12 môn thi. Cả nước có 2.278 thí sinh đoạt giải (gần 50% tổng số thí sinh dự thi) với 93 giải Nhất, 544 giải Nhì, 718 giải Ba và 923 giải Khuyến khích.
Năm nay, tất cả các đơn vị dự thi đều có học sinh đoạt giải.
Thanh Hùng
Học sinh giỏi TP.HCM tăng đột biến: 'Chưa bõ bèn gì'
Một cán bộ Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay hơn 6.000 học sinh giỏi là chưa được 10% số lượng học sinh của khối 9 và 12, so với các tỉnh "chưa bõ bèn gì".
评论专区