Nhận định

Cảnh giác với AirPods 'nhái' rẻ gấp 10 lần: Đánh lừa được iPhone nhận nhầm thành hàng thật

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-18 22:49:51 我要评论(0)

AirPods hiện có thể nói là một trong những sản phẩm tai nghe nổi bật nhất thế giới,ảnhgiácvớiAirPodslich thi dau bong da homlich thi dau bong da hom、、

AirPods hiện có thể nói là một trong những sản phẩm tai nghe nổi bật nhất thế giới,ảnhgiácvớiAirPodsnháirẻgấplầnĐánhlừađượciPhonenhậnnhầmthànhhàngthậlich thi dau bong da hom đặc biệt là khi được ông lớn Apple "nuôi cấy" kỹ càng trong tâm trí fan hâm mộ. Không chỉ phục vụ nhu cầu nghe nhạc cao cấp, AirPods còn được coi như một phụ kiện thời trang công nghệ mang tính biểu tượng đặc trưng của thời đại, ai đi đường cũng nhận ra.

Tuy nhiên, vấn nạn hàng giả, hàng nhái vẫn chưa bao giờ được xử lý triệt để đối với đồ dùng Apple, cũng bởi giá trị cao và dễ đánh lừa những người dùng tò mò ham thương hiệu nhưng cũng ham rẻ. Trước đây, AirPods từng tự hào vì sở hữu công nghệ độc quyền của Apple, không ai khác có thể qua mặt bắt chước làm giả được, nhưng một vài hình ảnh mới đây được chia sẻ trong các group về iPhone đã cho thấy lời khẳng định trên ngày càng dễ bị lung lay:

Cảnh giác với AirPods nhái rẻ gấp 10 lần: Đánh lừa được iPhone nhận nhầm thành hàng thật - Ảnh 1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phan Văn Mãi _5366.jpg
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi. Ảnh: Phạm Hải

Thay mặt UBND TP.HCM báo cáo các kết quả đã đạt được về chuyển đổi số, kinh tế số và phát triển, ứng dụng AI, Giám đốc Sở TT&TT Lâm Đình Thắng cũng nêu ra các hạn chế, kế hoạch thời gian tới cùng 10 đề xuất với Bộ TT&TT theo 3 nhóm công việc gồm xây dựng chính quyền số, kinh tế số và công nghiệp CNTT, chương trình AI.

Cụ thể, TP.HCM đề xuất Bộ TT&TT sớm tham mưu ban hành hướng dẫn Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 73/2019 của Chính phủ và hướng dẫn quy trình thử nghiệm các sản phẩm CNTT, chuyển đổi số; Chọn TP.HCM là địa phương thí điểm mô hình phát triển kinh tế số và hỗ trợ  TP.HCM  trong việc đánh giá kinh tế số định kỳ; Hỗ trợ triển khai ứng dụng AI tại thành phố, tập trung trong chính quyền số...

Toàn bộ 10 đề xuất của TP.HCM đều đã được Thứ trưởng Phạm Đức Long thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT giải đáp ngay tại buổi làm việc.

Cần tập trung làm xong 7 yếu tố nền tảng cho chuyển đổi số

Nội dung quan trọng, chiếm phần lớn thời gian của buổi làm việc là phần trao đổi, hỏi đáp để định hướng, tháo gỡ các vướng mắc trong triển khai chuyển đổi số, kinh tế số và ứng dụng AI trên địa bàn TP.HCM.

Nhấn mạnh sự cần thiết phải có bức tranh tổng thể về chuyển đổi số cũng như phát triển, ứng dụng AI của địa phương, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Bài học lớn của chuyển đổi số là người đứng đầu phải tự mình dùng, nếu không sẽ không chuyển đổi được. Do đó, khi lãnh đạo TP.HCM điều hành thành phố theo hướng điện tử, không sử dụng giấy tờ thì mọi việc mới ‘chạy’.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị TP.HCM sang tham khảo, học tập kinh nghiệm chuyển đổi số, phát triển đô thị thông minh của một số thành phố ở Trung Quốc. Ảnh: Đức Huy

Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT, sau khi đã có bức tranh tổng thể, việc tiếp theo, TP.HCM cần tập trung làm cho xong 7 yếu tố nền tảng, bao gồm: 100% dân số Thành phố có smartphone; 100% hộ gia đình có đường cáp quang, cùng với đó là có PC, laptop làm công cụ tham gia sáng tạo kinh tế số; 100% dân số được cung cấp dịch vụ 4G, 5G tốc độ 100 Mbps; 100% người dân có tài khoản định danh điện tử; 100% người dân trưởng thành có tài khoản thanh toán điện tử; 100% dân số trưởng thành có chữ ký số; 100% người dân có tài khoản dịch vụ công trực tuyến; và 100% hộ dân có địa chỉ số.

Lưu ý TP.HCM cần thay đổi cách làm, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Thành phố cần lựa chọn doanh nghiệp công nghệ số đồng hành triển khai với từng việc cụ thể. Cách làm này sẽ giúp công việc triển khai nhanh, bởi khi được chọn, giao việc, các doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực và hết lòng thực hiện.

Dẫn chứng ngay với 7 yếu tố nền tảng cần đạt tỷ lệ 100% trong năm nay, Bộ trưởng Bộ TT&TT đề nghị, TP.HCM giao luôn việc cho doanh nghiệp cụ thể. Ví dụ, về chữ ký số, TP.HCM có thể chọn một đơn vị tiên phong cung cấp cho người dân theo mô hình trả trước, dùng bao nhiêu trả bấy nhiêu (từng thành công với việc phát triển điện thoại di động trước đây).

Đánh giá cao việc TP.HCM lập trung tâm chuyển đổi số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, trung tâm này nên hỗ trợ luôn cho các tỉnh phía Nam, và cần huy động thêm các nguồn lực từ các trường, doanh nghiệp, hiệp hội cùng tham gia.

Trong trao đổi với đoàn công tác UBND TP.HCM, Bộ trưởng Bộ TT&TT còn định hướng TP.HCM chú trọng triển khai một số việc cụ thể và gợi mở cách làm với từng việc.

Đó là: Tổ chức cung cấp dịch vụ công trực tuyến theo hướng toàn trình, với 70% hồ sơ được làm điện tử, từ xa để kết thúc giai đoạn phát triển Chính phủ điện tử; Xây dựng Trung tâm điều hành thông minh – IOC để chính quyền TP.HCM chỉ đạo điều hành trực tuyến và dựa trên dữ liệu; Thí điểm 3 trợ lý ảo hỗ trợ cán bộ công chức, phát hiện mâu thuẫn văn bản và hỗ trợ giải đáp pháp luật cho người dân; Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai của Thành phố; Tham gia cùng Bộ triển khai thử nghiệm có kiểm soát – sandbox mô hình sàn giao dịch dữ liệu; Triển khai chương trình chuyển đổi số, AI hóa cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.

Doanh nghiệp công nghệ số cam kết đồng hành với TP.HCM

Tại buổi làm việc, các doanh nghiệp công nghệ số tham dự đều cam kết sẽ đồng hành với công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số và ứng dụng AI của TP.HCM. Theo đó, Viettel, VNPT, Zalo, CMC và FPT khẳng định sẽ phối hợp cùng thành phố với tinh thần cống hiến cao nhất.

Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel cho biết, Viettel đang làm việc với TP.HCM về nhiều khía cạnh của chuyển đổi số như quản lý đất đai, trung tâm điều hành thông minh - IOC.

Chúng tôi xác định không cạnh tranh mà làm việc với tinh thần cống hiến. Mong lãnh đạo TP.HCM nghiên cứu giao việc sớm”, ông Thắng nói.

W-BT TPHCM Tao Duc Thang Viettel.jpg
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel. Ảnh: Phạm Hải

Cảm ơn việc TP.HCM đã tạo nhiều điều kiện hỗ trợ, ông Tô Dũng Thái, Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT cho rằng, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đủ năng lực về sản phẩm, kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề của TP.HCM cũng như của đất nước. Chuyển đổi số thường đi với dữ liệu, nếu sử dụng dịch vụ của người Việt Nam, người dùng và cơ quan, tổ chức đều sẽ cảm thấy yên tâm hơn.

“Doanh nghiệp phục vụ công cuộc chuyển đổi số của đất nước sẽ được nhiều thứ.  TP.HCM phát triển thì người dân có thu nhập tốt hơn, ARPU (doanh thu trung bình trên mỗi người dùng) tự khắc sẽ tăng, doanh thu của chúng tôi đôi khi đến từ đó chứ không phải việc làm chuyển đổi số”, ông Tô Dũng Thái nêu quan điểm.

W-BT TPHCM To Dung Thai.jpg
Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT. Ảnh: Phạm Hải

Thời gian qua, Sở Giao thông Vận tải TP.HCM đã đưa dịch vụ công đặt xe buýt lên Zalo. Chỉ trong 1 tháng, dịch vụ này đã có 250.000 người sử dụng, cao hơn cả 4 năm trước đó cộng lại. Với thế mạnh nhờ sở hữu lượng người sử dụng lớn, Chủ tịch Zalo Vương Quang Khải đề xuất hỗ trợ TP.HCM tăng tỷ lệ người dân dùng dịch vụ công trực tuyến bằng việc tích hợp trên ứng dụng Zalo.

Một doanh nghiệp khác là CMC cũng cho biết, đơn vị này sẵn sàng cung cấp giải pháp trợ lý ảo pháp lý, đồng thời hỗ trợ TP.HCM trong việc xây dựng hạ tầng tính toán hiệu suất cao.

W-A.Khải.jpg
Ông Vương Quang Khải, đồng sáng lập VNG, Chủ tịch Zalo. Ảnh: Phạm Hải

Trước chia sẻ của các doanh nghiệp, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi hoan nghênh tinh thần trách nhiệm và thiện chí đóng góp vào sự phát triển chung của  TP.HCM . Theo ông Mãi, nhu cầu và khối lượng công việc chuyển đổi số của TP.HCM hiện rất lớn, cần sự chung tay giải quyết của tất cả các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.

Việt Nam phải ở nhóm nước dẫn đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanhBộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, để tận dụng cơ hội, đưa Việt Nam ‘hóa rồng’, trở thành nước phát triển thu nhập cao, không có cách nào khác là phải đi vào nhóm đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh." alt="TP.HCM muốn thí điểm mô hình phát triển kinh tế số" width="90" height="59"/>

TP.HCM muốn thí điểm mô hình phát triển kinh tế số

Để kịp thời hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng và đang gặp khó khăn do dịch bệnh Covid-19, Sở LĐ-TB&XH Hà Nội đã rà soát đối tượng, tổng hợp và có tờ trình UBND TP Hà Nội về việc bổ sung chính sách hỗ trợ.

Đây đều là những người bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 nhưng chưa nằm trong quy định tại Nghị quyết số 68/NQ-CP và Quyết định số 3642/QĐ-UBND của UBND TP.

Theo rà soát của Sở LĐ-TB&XH, dự kiến có khoảng trên 324.000 người được hỗ trợ theo chính sách đặc thù của TP Hà Nội, với tổng kinh phí dự kiến hơn 345 tỷ đồng. 

Trong số 10 nhóm đối tượng bổ sung được hưởng chính sách hỗ trợ đặc thù của TP Hà Nội, có 3 nhóm đối tượng liên quan đến các cơ sở giáo dục dân lập, tư thục ở các cấp.

{keywords}

Giáo viên trường tư phải nghỉ việc không lương trong mùa dịch được nhận hỗ trợ 1,5 triệu đồng/người.

Cụ thể, những người lao động làm việc tại các trường dân lập, tư thục các cấp có ký hợp đồng lao động nhưng phải tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương và không thuộc đối tượng được quy định tại chương IV Quyết định số 23/QĐ-TTg sẽ được hưởng mức hỗ trợ 1,5 triệu đồng/người.

Người lao động đang mang thai, người lao động đang nuôi con đẻ, con nuôi, hoặc chăm sóc thay thế trẻ chưa đủ 6 tuổi thì được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng/ trẻ, chỉ hỗ trợ cho một người là mẹ hoặc bố, hoặc người chăm sóc thay thế trẻ em. 

Bên cạnh đó, những người lao động làm việc tại các trường dân lập, tư thục các cấp có ký hợp đồng lao động nhưng phải chấm dứt hợp đồng lao động và không thuộc đối tượng được quy định tại chương VI Quyết định số 23/QĐ-TTg phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu cơ quan nhà nước về phòng chống dịch Covid-19 cũng sẽ được hỗ trợ 1,5 triệu đồng/người.

Chính sách này cũng hỗ trợ thêm cho người đang mang thai, nuôi con dưới 6 tuổi với mức 1 triệu đồng/trẻ.

Với những nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục (có trụ sở chính tại Hà Nội và do cơ quan có thẩm quyền quyết định thành lập theo quy định) phải tạm dừng hoạt động theo yêu cầu cơ quan nhà nước về phòng chống dịch Covid-19 sẽ được hỗ trợ 3 triệu đồng/chủ cơ sở.

Hình thức hỗ trợ được đưa ra là chi trả 1 lần, thực hiện công khai, minh bạch, đúng đối tượng, không trùng lặp đối tượng. Mỗi đối tượng chỉ hưởng một lần trong một chính sách hỗ trợ, không hỗ trợ đối tượng tự nguyện không tham gia.

Mỗi đối tượng chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ. Trường hợp một đối tượng hưởng từ 2 chế độ hỗ trợ trở lên thì chỉ được hưởng một chế độ hỗ trợ do đối tượng lựa chọn hoặc chế độ hỗ trợ cao nhất.

Thúy Nga

'Thất nghiệp' vì Covid, cô giáo trẻ vào gần 20 nhóm tìm việc làm

'Thất nghiệp' vì Covid, cô giáo trẻ vào gần 20 nhóm tìm việc làm

Dịch Covid-19 ập đến khiến nhiều giáo viên mầm non bỗng dưng “thất nghiệp”. Nhiều thầy cô gọi đây là thời kỳ “khốn đốn chưa từng có”. Thậm chí, nhiều người đành phải nghỉ việc sau nhiều năm gắn bó.

" alt="Giáo viên trường tư phải nghỉ việc không lương trong mùa dịch được nhận hỗ trợ" width="90" height="59"/>

Giáo viên trường tư phải nghỉ việc không lương trong mùa dịch được nhận hỗ trợ

41cafb5235cb8d8a77c87ccf5dcf6260bf6e52c1.avif.jpg
Trung Quốc đang gia tăng nhập khẩu các loại máy đúc chip kém tiên tiến. Ảnh: Nikkei Asia

Tháng 7 năm ngoái, Bộ Thương mại Nhật Bản bắt đầu yêu cầu quy trình xin cấp phép đối với hoạt động xuất khẩu thiết bị sản xuất bán dẫn hiện đại, chẳng hạn chip logic 14 nanomet (nm) và các loại vi xử lý hiện đại hơn.

Số lượng hàng xuất khẩu sang Trung Quốc gia tăng, một phần do việc tranh giành mua thiết bị đúc chip giữa bối cảnh Mỹ gia tăng kiềm chế công nghệ đại lục.

Theo dữ liệu hải quan Trung Quốc, vào tháng 9 năm ngoái, nước này đã nhập khẩu thiết bị sản xuất chip trị giá 5,2 tỷ USD, tăng khoảng 50% so với một năm trước. Trong đó, lượng mua hàng từ Nhật Bản và Hà Lan đều tăng. Trong 4 tháng đầu năm 2024, xu hướng nhập khẩu mặt hàng này của đại lục tiếp tục tăng, dao động quanh mức 4 tỷ USD.

Kazuma Kishikawa thuộc Viện nghiên cứu Daiwa cho biết: “Những nhà sản xuất Trung Quốc không được tiếp cận các thiết bị sản xuất bán dẫn hiện đại đang chuyển hướng sang những công cụ khác ít đặc thù hơn”.

Sự thay đổi này được cho là nguyên nhân thúc đẩy sự tăng vọt trong xuất khẩu thiết bị sản xuất chip không nằm trong danh mục bị hạn chế.

Lĩnh vực bán dẫn thường có chu kỳ bùng nổ và thoái trào kéo dài từ 3 đến 4 năm. Thị trường toàn cầu bước vào thời kỳ suy thoái từ nửa cuối năm 2022 trong bối cảnh hỗn loạn sau đại dịch, nhưng hiện có dấu hiệu đã chạm đáy. Xuất khẩu thiết bị sản xuất chip toàn cầu của Nhật Bản đã tăng 13% so với quý trước, chấm dứt mức tăng trưởng âm sau 5 quý liên tiếp.

Nút thắt bán dẫn Mỹ bỏ 500 tỷ USD cũng chưa chắc giải quyết đượcKhi Đạo luật CHIPS và Khoa học bước vào giai đoạn tiếp theo, ngành công nghiệp bán dẫn Mỹ đối diện với “nút thắt cổ chai tiềm tàng vô cùng quan trọng”." alt="Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu máy đúc chip kém tiên tiến" width="90" height="59"/>

Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu máy đúc chip kém tiên tiến