Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4 -
Hoàn thành chỉ tiêu cơ bản giai đoạn xây dựng Chính phủ điện tửThực tế cho thấy, 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số, trong đó có việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công cho người dân trên môi trường trực tuyến để hạn chế tiếp xúc trực tiếp. Đặc biệt, giai đoạn giãn cách diện rộng, nhiều địa phương đã tạm dừng giao dịch trực tiếp tại bộ phận một cửa và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, cổng dịch vụ công tỉnh hoặc dịch vụ bưu chính công ích. Nhờ vậy, chỉ tính riêng trong 2 năm 2020 và 2021, dịch vụ công trực tuyến mức 4 đã có bước phát triển vượt bậc, với tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 năm 2020 tăng gấp gần 3 lần so với năm 2019; và năm 2021 gấp hơn 3 lần tỷ lệ đạt được năm 2020, gấp tới hơn 8,9 lần so với kết quả đạt được tính đến cuối năm 2019.
Mặt khác, chuyển đổi số cũng đã đưa đến những điều kiện kỹ thuật, công nghệ cần thiết để các tỉnh, thành phố có thể triển khai đồng loạt dịch vụ công, thay vì làm rời rạc, đơn lẻ các dịch vụ như giai đoạn trước. Là cơ quan thường trực về chuyển đổi số quốc gia, Bộ TT&TT đã hướng dẫn các bộ, tỉnh chuẩn hóa quy trình triển khai các nền tảng để có thể cung cấp dịch vụ công trực tuyến nhanh chóng, tiết kiệm.
Cụ thể, Bộ TT&TT đã lưu ý rõ, một điểm quan trọng để đẩy nhanh quá trình cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức 4 là sử dùng nền tảng Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử đáp ứng các tiêu chí kỹ thuật cũng như khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu theo quy định. Nhờ vậy, việc thiết lập một dịch vụ công mới được thực hiện trên cơ sở tùy biến các biểu mẫu và quy trình xử lý điện tử, các tài nguyên sử dụng chung được tận dụng tối đa, và người dùng tại các đơn vị có thể chủ động khởi tạo, cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên môi trường mạng.
Rõ ràng là, với tư duy và cách làm mới của chuyển đổi số là làm nhanh và làm trên nền tảng, cộng với sự vào cuộc đồng bộ, quyết liệt của các bộ, ngành và địa phương, các mục tiêu cao, tưởng như khó khả thi cũng hoàn toàn có thể đạt được.
Tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số
Việc các bộ, ngành, địa phương hoàn thành đưa 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên cung cấp trực tuyến mức cao nhất - mức 4 đã giúp Việt Nam hoàn thành chỉ tiêu cơ bản nhất của Chính phủ điện tử, tạo đà tăng tốc phát triển Chính phủ số.
Chiến lược Phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 - 2025, định hướng tới năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2021 chính là kim chỉ nam xuyên suốt tất cả các hành động trong thập niên tới. Chiến lược này đã đặt ra sứ mệnh và mục tiêu cao, đó là: Việt Nam có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025, và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc.
Tầm nhìn đến năm 2030, Chính phủ số chuyển đổi cách thức phục vụ người dân, doanh nghiệp, giảm chi phí, tăng năng suất của doanh nghiệp, tạo thuận lợi, mang lại sự hài lòng cho người dân, để người dân, doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào hoạt động của cơ quan nhà nước, cùng tạo ra giá trị, lợi ích, niềm tin và đồng thuận xã hội. Chính phủ số cũng chuyển đổi cách thức tổ chức, vận hành, môi trường làm việc và công cụ làm việc để cán bộ, công chức, viên chức có thể thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình.
Thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến. Một trong 5 nhóm mục tiêu chính của chặng đường phát triển Chính phủ số đến năm 2025 là cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho người dân. Theo đó, cơ quan nhà nước sẽ cắt giảm, tái cấu trúc, đơn giản hóa, chuẩn hóa, thống nhất các thủ tục hành chính trên phạm vi toàn quốc.
Việc cung cấp dịch vụ được thực hiện trên nguyên tắc đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng năng suất lao động một cách chủ động, kịp thời đáp ứng nhu cầu của xã hội. Đặc biệt, người dân, doanh nghiệp có thể sử dụng dịch vụ số theo nhu cầu cá thể hóa, theo suốt cuộc đời, khi cần, theo cách thuận tiện, trực tuyến hoặc trực tiếp, dễ dàng, đơn giản, nhanh chóng, không giấy tờ, không cần sự hiện diện nếu pháp luật không yêu cầu.
Trong ngắn hạn, mặc dù đã hoàn thành một chỉ tiêu quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử, song đại diện Bộ TT&TT cũng chỉ rõ, các bộ, ngành, địa phương thời gian tới cần đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả của các dịch vụ công trực tuyến, thể hiện ở 2 chỉ tiêu: Tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến. Hai chỉ tiêu này của toàn quốc hiện còn thấp.
“Trong năm 2022, chúng ta cần cố gắng nâng cao tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ và đặc biệt là tỷ lệ hồ sơ được xử lý trực tuyến. Có như vậy dịch vụ công trực tuyến mới thực sự thiết thực, đi vào cuộc sống”, đại diện Bộ TT&TT khuyến nghị.
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là một trong những chỉ số đo lường quan trọng trong phát triển Chính phủ điện tử khi lấy người dân là trung tâm, là đối tượng phục vụ của các cơ quan nhà nước. Dịch vụ công trực tuyến cũng sẽ làm cho nền kinh tế năng động hơn, phát triển nhanh hơn và góp phần thúc đẩy tăng trưởng GDP, có thể tới 1%. Việt Nam đã đặt mục tiêu có chỉ số phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số ở mức độ cao trên thế giới, thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu vào năm 2025; và thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu vào năm 2030 theo xếp hạng của Liên Hợp Quốc."> -
Haaland tập tễnh đến bệnh viện, Man City lo sốt vóHaaland đang gặp rắc rối với chấn thương Về vấn đề thể lực của Haaland, Pep nói thêm:"Có 3 điều: Đầu tiên, tôi thấy cậu ấy quá mệt mỏi.
Thứ hai, trông Haaland như đang bị sốt, tương tự trường hợp Joao Cancelo. Cuối cùng, cậu ấy đã phải nhận một cú xoạc bóng thô bạo từ Emre Can".
Khi các phóng viên hỏi về thể lực của Haaland có sẵn sàng cho chuyến làm khách trên sân Leicester cuối tuần này, Pep Guardiola đắn đo:
"Hiện tôi không biết chắc điều gì. Bản thân cảm thấy hơi lo lắng về tình trạng của Haaland."
Erling Haaland vừa xô đổ hàng loạt kỷ lục ghi bàn, với 17 pha lập công sau 11 trận ở Ngoại hạng Anh. Ngoài ra, anh cũng 5 lần "nổ súng" tại sân chơi Champions League.
Chân sút 22 tuổi tịt ngòi trong cả hai cuộc đối đầu với Liverpool mùa này. Thế nhưng, anh trở lại ngay tức thì với cú đúp vào lưới Brighton cuối tuần trước.
"> -
Công ty Du lịch Kim Liên - đơn vị sở hữu khách sạn Kim Liên (đường Đào Duy Anh, quận Đống Đa, Hà Nội) vừa tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thường để bàn về nhiều nội dung, trong đó có việc đầu tư dự án khách sạn Kim Liên và bổ nhiệm nhân sự cấp cao. Bầu Thuỵ chi đậm lên đời khách sạn Kim Liên thành tổ hợp triệu USDĐại hội thông qua miễn nhiệm 2 thành viên HĐQT gồm ông Vũ Hoàng và ông Trịnh Văn Thiệm, bầu bổ sung ông Vũ Ngọc Định và ông Nguyễn Chí Kiên.
Một trong những nội dung quan trọng của đại hội là bàn việc triển khai đầu tư dự án Khu phức hợp Kim Liên nằm trên lô đất hiện là khách sạn Kim Liên.
Khách sạn Kim Liên sẽ “lột xác” thành tổ hợp công trình thương mại dịch vụ, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho thuê. Liên quan đến dự án này, cổ đông đặt vấn đề: Tại Nghị quyết ĐHCĐ thường niên năm 2016 đã uỷ quyền cho Chủ tịch HĐQT tìm kiếm đối tác để hợp tác đầu tư và tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược để thực hiện dự án nhưng đến nay chưa thấy có báo cáo về việc triển khai. Cổ đông cũng đề nghị cho biết, từ năm 2016 đến nay công ty đã làm gì, Chủ tịch HĐQT triển khai các biện pháp tìm kiếm đối tác để hợp tác đầu tư, tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược ra sao?
Trong tờ trình, HĐQT công ty đề xuất tăng vốn điều lệ công ty từ 69,57 tỷ đồng lên 2.786 tỷ đồng để đáp ứng quy định tổng vốn chủ sở hữu của chủ đầu tư phải tối thiểu bằng 20% tổng vốn đầu tư dự án Kim Liên. Theo kết quả nghiên cứu thị trường của đơn vị tư vấn, dự án Kim Liên có tổng chi phí dự kiến khoảng 615 triệu USD, tương đương 14.287 tỷ đồng.
Cổ đông cho rằng nội dung và tổng mức đầu tư dự án theo đơn vị tư vấn là không có cơ sở để biểu quyết. Cùng với đó, họ yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp cung cấp thông tin về về dự án Khu phức hợp Kim Liên.
Ông Vũ Ngọc Định cho biết, dự án đã được UBND TP Hà Nội ra văn bản số 1216 (ngày 9/10/2019) về Kết luận của Tập thể lãnh đạo UBND TP Hà Nội về việc chỉ tiêu quy hoạch xây dựng Dự án tổ hợp công trình thương mại dịch vụ, khách sạn, văn phòng và căn hộ cho thuê tại khu đất số 5-7 Đào Duy Anh (quận Đống Đa).
Theo đó, dự án dự kiến xây dựng 8 block. Doanh nghiệp đã ký kết hợp đồng với một số đối tác như Tân Hoàng Minh, nhà thầu Delta để triển khai thực hiện dự án.
Sau cùng, tờ trình này vẫn được thông qua với tỷ lệ biểu quyết hơn 82%. Theo đó, cổ đông Công ty Kim Liên đã thông qua uỷ quyền cho HĐQT tìm kiếm và lựa chọn các nhà đầu tư, đối tác chiến lược để triển khai, hợp tác cùng phát triển dự án. Hình thức là loại hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), cùng thành lập doanh nghiệp dự án hoặc các hình thức hợp tác đầu tư khác nhằm huy động các nguồn vốn khác nhau để triển khai dự án.
Khách sạn Kim Liên toạ lạc trên khu đất 3,5 ha có vị trí rất đắc địa trên phố Đào Duy Anh (quận Đống Đa) có lịch sử lâu đời ở Hà Nội, hiện có 9 toà nhà, 437 phòng và 5 nhà hàng. Công ty Du lịch Kim Liên được chuyển đổi thành mô hình công ty cổ phần vào năm 2009.
Vào cuối năm 2015, Chủ tịch Tập đoàn Thaigroup là ông bầu Nguyễn Đức Thụy đã chi khoảng 1.000 tỷ đồng để sở hữu hơn một nửa cổ phần Công ty Du lịch Kim Liên. Đầu năm 2016, ông Thụy được bầu làm Chủ tịch HĐQT doanh nghiệp này. Khi đó, vị này hé lộ, Khách sạn Kim Liên sẽ được phát triển thành một điểm nhấn của Hà Nội với tổ hợp khách sạn 4 và 5 sao thương hiệu quốc tế.
Cuối năm 2016, Tổng cục Du lịch đã có quyết định thu hồi công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch 3 sao với khách sạn Kim Liên do cơ sở vật chất bị xuống cấp. Năm 2018, doanh thu của Kim Liên Tourism giảm tới 31% so với 2017, chỉ còn hơn 99 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế tiếp tục giảm, chỉ còn 8,6 tỷ đồng.
Hồng Khanh
Kinh doanh gặp khó, khách sạn Kim Liên tính hướng khai thác đất vàng
Cơ sở vật chất xuống cấp và thiếu trang thiết bị hiện đại là một phần nguyên nhân khiến khách sạn Kim Liên gặp khó khăn năm vừa qua và không hoàn thành chỉ tiêu kinh doanh.
">