当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sogdiana Jizzakh với Qizilqum, 21h15 ngày 05/04: Rơi điểm đáng tiếc 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Atalanta, 1h45 ngày 21/4: Đế chế lụi tàn
Trước đó, tôi đang dùng chiếc tai nghe Huawei Freebuds Pro 2. Nói về khả năng nghe nhạc, là một người không thực sự am hiểu sâu về các thể loại chất âm, tôi không thấy có sự chênh lệch gì giữa tai nghe tôi đang dùng với AirPods Pro 2. Chúng đều là những sản phẩm tai nghe TWS (truewireless) được đánh giá cao trên thị trường hiện nay.
Tuy vậy, thứ khiến tôi sẽ mang theo AirPods Pro 2 mỗi ngày chính vì sự kết nối xuyên suốt, ổn định của nó với laptop và điện thoại tôi đang dùng. Tất nhiên, để thuyết phục tôi sử dụng hàng ngày, sản phẩm này cũng là một trong những tai nghe chống ồn tốt nhất hiện tại.
Apple còn cực kỳ khôn khéo khi lôi kéo người dùng về phía họ bằng cách tặng 6 tháng dùng miễn phí dịch vụ Music khi mua tai nghe mới. Như vậy tôi có thêm lựa chọn để so sánh với Spotify vốn đang được ưu tiên sử dụng.
Tất nhiên như mọi hệ sinh thái khác, một số tính năng đặc sắc trên AirPods Pro 2 chỉ phát huy khi kết hợp với iPhone!
AirPods Pro 2 ra đời 3 năm sau khi thế hệ Pro đầu tiên của dòng tai nghe này ra mắt. Điều này là bởi chiếc AirPods Pro đời đầu đã đáp ứng tốt các nhu cầu của người dùng iPhone. Thế hệ mới nhất này có những nâng cấp về phần cứng và tính năng bên trong. Thiết kế bên ngoài chỉ có vài thay đổi rất nhỏ.
Đầu tiên, sản phẩm này dùng chip xử lý Apple H2 - bộ não đứng sau những thuật toán như chống ồn chủ động, âm thanh 3 chiều, và tối ưu thời lượng sử dụng pin. Nó cũng đảm nhiệm việc tính toán để cá nhân hoá âm thanh cho từng người dựa trên khuôn mặt và cấu trúc tai của họ.
Theo Apple, tính năng chống ồn chủ động trên AirPods Pro 2 được tăng lên gấp đôi so với thế hệ trước. Điều này được thực hiện nhờ một micro chống ồn kết hợp với một lỗ thông hơi trên tai nghe, cùng nhau phát hiện ra các tạp âm để loại bỏ nó trước khi đến tai người dùng.
So sánh về khả năng chống ồn, tai nghe này lọc gần như toàn bộ tiếng động cơ xe, tiếng còi và tiếng ồn ào công trường, ở một mức cao hơn so với AirPods Pro. Nếu so với Huawei Freebuds Pro 2, tai nghe của Apple có xu hướng giữ lại tiếng người nói, còn lại khả năng lọc ồn khá tương đồng.
Năm nay, Apple kèm thêm trong hộp một cặp núm tai (eartip) cỡ rất nhỏ (XS), để phù hợp với những người có cấu trúc ống tai nhỏ. Với tổng cộng 4 núm tai tất cả các kích cỡ, chiếc tai nghe sẽ được đeo khít với nhiều người. Việc này vừa giúp giữ tai nghe không bị rơi rớt, vừa góp phần hạn chế tiếng ồn lọt vào tai.
Như một số dòng tai nghe khác trên thị trường, sản phẩm của Apple có tính năng kiểm tra độ vừa vặn của tai nghe với tai người dùng. Tính năng này sẽ mở một đoạn âm thanh, sau đó dùng các thuật toán để đo độ khít của tai nghe.
Một trong những tính năng đáng chú ý trên thế hệ AirPods Pro mới là Adaptive Transparency. Tính năng này cho phép người đeo vừa nghe âm thanh từ tai nghe, vừa lắng nghe những âm thanh chung quanh. Người dùng có thể vừa nghe nhạc khi làm việc, vừa nghe tiếng đồng nghiệp trò chuyện. Hoặc có thể vừa nghe podcast vừa đi bộ trên đường mà vẫn nghe được môi trường chung quanh.
Theo Apple, các loại tiếng ồn như tiếng còi hú, tiếng máy công trường sẽ được giảm xuống trong chế độ này.
Một cải tiến mới quan trọng trên thế hệ AirPods Pro mới chính là khả năng điều khiển cảm ứng trên phần đuôi tai nghe, vốn không có trên chiếc tiền nhiệm. Người dùng có thể vuốt lên xuống để điều khiển âm lượng; bấm vào để bật/dừng nhạc, hoặc nghe/dừng cuộc gọi. Người dùng cũng có thể bấm giữ để chuyển đổi giữa chế độ chống ồn và Adaptive Transparency.
Tôi thường ít dùng tính năng này, một phần vì ngón tay tôi hơi to so với thân tai nghe nên khó điều khiển, phần khác là do tôi luôn có chiếc iPhone bên cạnh để thao tác.
Một tính năng có trên AirPods 3 cũng được đưa lên sản phẩm cao cấp này, đó là Personalised Spatial Audio – âm thanh không gian được cá nhân hoá. Tính năng này sử dụng camera iPhone để chụp ảnh khuôn mặt và hai tai người dùng, từ đó sẽ phát nhạc phù hợp với từng cấu trúc tai và đầu của mỗi người. Tính năng này sử dụng được trên các thiết bị phát nhạc của Apple khi kết nối với AirPods Pro 2, và dường như chỉ hoạt động tốt với Apple Music.
Hộp đựng AirPods Pro 2 có cùng kích thước và nhìn sơ qua không khác gì thế hệ trước. Song, nó đã được gán thêm một móc cài để người dùng gắn dây đeo. Nó cũng được trang bị thêm một loa nhỏ, để phát ra âm thanh khi người dùng sử dụng tính năng tìm kiếm (Find My) nếu chẳng may tai nghe bị lạc. Loa này cũng dùng để báo tình trạng pin của tai nghe.
Thêm một cải tiến mới trên chiếc tai nghe này là khả năng sử dụng dây sạc của Apple Watch để sạc cho hộp đựng. Như vậy, người dùng hệ sinh thái Apple có thể tận dụng dây sạc đồng hồ để sạc cho tai nghe. Ngoài ra, hộp đựng cũng tương thích với sạc MageSafe và sạc không dây chuẩn Qi của bên thứ 3.
Theo Apple, tai nghe có thể sử dụng liên tục 6 giờ đồng hồ khi bật chống ồn, 30 giờ khi dùng với hộp sạc. Thực tế trải nghiệm nhanh cho thấy, tai nghe từ khi đầy pin, dùng liên tục 5 tiếng đồng hồ kết hợp giữa các chế độ, thì sau 5 giờ đồng hồ sẽ báo pin yếu (dưới 10%).
Nhìn chung, AirPods Pro 2 là một phiên bản nâng cấp so với thế hệ trước ở những trải nghiệm cộng thêm cho người sử dụng. Nếu đang dùng phiên bản ra mắt cách đây 3 năm, người dùng có thể không cần nâng cấp lên thế hệ mới. Trường hợp mua mới, chiếc tai nghe dòng Pro này rất đáng giá với người dùng sản phẩm Apple.
Ở tầm giá trên 5 triệu đồng, AirPods Pro 2 sẽ có một số đối thủ mạnh như Jabra Elite 85t, Sennheiser Momentum True Wireless 3, Sony WF-1000XM4, Bose QuietComfort Earbuds. Tuy nhiên, chắc chắn các tai nghe của bên thứ 3 không thể so với tai nghe của Apple về khả năng kết nối với hệ sinh thái điện thoại, máy tính bảng, laptop của hãng.
Hải Đăng
" alt="Review nhanh AirPods Pro 2: Tai nghe chống ồn tốt nhất cho hệ sinh thái Apple"/>Review nhanh AirPods Pro 2: Tai nghe chống ồn tốt nhất cho hệ sinh thái Apple
Phương (Hồng Diễm) xót xa nhớ lại lời của mẹ chồng rằng người đàn ông lúc sa cơ lỡ bước trụ lại được cũng nhờ có những người như bà Giang và cô ở bên cạnh. Bà Giang không ngần ngại quỳ xuống xin con dâu ở bên Hoàng khiến Phương rơi vào tình thế khó xử. "Mẹ xin con! Con hãy thương lấy bà già này được không?", bà Giang khóc nói. Vì vậy, Phương nói cô hứa sẽ không bỏ mặc Hoàng.
Hành động của mẹ chồng và tình thế hiện tại của Hoàng khiến Phương băn khoăn. Nếu quay trở lại sống và chăm sóc Hoàng thì các con có bố và cô cũng đỡ day dứt nhưng bản thân Phương lại không hề thoải mái vì chưa thể quên được những gì đã xảy ra. Tuy vậy cuối cùng Phương cũng đã đồng ý bán nhà để giúp Hoàng trả nợ.
Nguyệt (Thu Quỳnh) hỏi Phương điều gì khiến cô tin Hoàng chắc chắn không giết người. "Vì tao đã ở với anh ấy quá lâu, đủ để hiểu con người của Hoàng. Anh Hoàng có thể hành động bột phát nhưng để ra tay lấy đi sinh mạng của một người thì chắc chắn anh ấy không dám", Phương nói. Cô cho rằng vì vẫn là vợ chồng nên cô phải có trách nhiệm với Hoàng.
Phải chăng tình hình sức khoẻ của Hoàng rất xấu nên bà Giang mới quyết định làm như vậy? Diễn biến chi tiết tập 13 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 7/11 trên VTV3.
" alt="Hành trình công lý tập 13: Mẹ chồng Phương quỳ gối xin con dâu ở lại"/>Hành trình công lý tập 13: Mẹ chồng Phương quỳ gối xin con dâu ở lại
Lê Quý Đôn trong phần “Châm cảnh” (Khuyên răn) của Kiến văn tiểu lục có câu rằng: “Giữ chức cao thì việc đầu tiên là ăn của đút”.
Bạn có biết về những trường hợp cụ thể trong sử cũ có thể minh chứng câu nói trên?
Trắc nghiệm: Những công thần từng bị sử sách ghi lại chuyện ăn của đút
Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
Hệ thống giáo dục mở, linh hoạt
Tờ trình do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ ký cho hay sẽ sửa đổi, bổ sung hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các cấp học và trình độ đào tạo.
Hệ thống giáo dục được thiết kế theo hướng đơn giản hóa các luồng di chuyển của người học trong hệ thống; tạo điều kiện cho người học có thể dễ dàng chuyển đổi giữa chương trình, trình độ đào tạo.
Theo dự thảo luật, giáo dục phổ thông được chia thành giai đoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp.
Giai đoạn giáo dục cơ bản gồm cấp tiểu học và cấp THCS; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp là cấp THPT. Giáo dục tiểu học được thực hiện trong 5 năm học, từ lớp 1 đến hết lớp 5. Tuổi của học sinh vào học lớp 1 là 6 tuổi.
Giáo dục THCS được thực hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9. Học sinh vào học lớp 6 phải hoàn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào học lớp 6 là 11. Sau khi hoàn thành chương trình giáo dục THCS, học sinh có thể học tiếp lên THPT hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp.
Giáo dục THPT được thực hiện trong 3 năm học, từ lớp 10 đến hết lớp 12. Học sinh vào lớp 10 phải có bằng tốt nghiệp THCS. Tuổi của học sinh vào học lớp 10 là 15 tuổi.
Dự thảo sửa đổi thể hiện sự linh hoạt, liên thông giữa cấp học và trình độ đào tạo khi dự kiến cho phép: Trong thời gian học THPT, học sinh có thể chuyển sang học chương trình đào tạo trung cấp nếu đáp ứng được yêu cầu của chương trình. Học sinh tốt nghiệp THPT có thể học lên ĐH hoặc theo học các chương trình giáo dục nghề nghiệp.
Một chương trình, nhiều sách giáo khoa
Dự thảo cũng sửa đổi, bổ sung điều 29 trong Luật GD trước đây về chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa, đưa vào nội dung “một chương trình nhiều sách giáo khoa”.
Cụ thể, dự thảo quy định, chương trình giáo dục phổ thông là thống nhất trong cả nước và việc tổ chức thực hiện đảm bảo tính linh hoạt.
Đồng thời có một số sách giáo khoa cho mỗi môn học. Bộ GD-ĐT tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa trên cơ sở chương trình giáo dục phổ thông.
Dự thảo cũng quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng trong dạy và học ở các cơ sở giáo dục phổ thông, bao gồm cả sách giáo khoa bằng chữ nổi, bằng tiếng dân tộc và sách giáo khoa cho học sinh trường chuyên biệt, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về chất lượng chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo khoa.
Miễn học phí tới cấp THCS
Dự thảo đề xuất mở rộng đối tượng không phải đóng học phí khi bổ sung quy định miễn học phí tới cấp THCS ở trường công lập.
Tờ trình Chính phủ nêu rằng nhiều ý kiến cho rằng cần tiếp tục quán triệt và thực hiện Hiến pháp 2013 và các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về phổ cập giáo dục; căn cứ thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn hiện nay cũng như yêu cầu phát triển nền giáo dục theo hướng hiện đại và hội nhập quốc tế, cần đẩy mạnh phổ cập giáo dục THCS và phân luồng.
Vì vậy, phải có cơ chế chính sách thích hợp để thực hiện phổ cập giáo dục.
Trên cơ sở đó, dự thảo đề xuất mở rộng đối tượng không phải đóng học phí đến học sinh cấp THCS trường công lập.
Theo dự thảo, mức thu học phí được xác định theo cơ chế giá dịch vụ giáo dục, Chính phủ quy định cơ chế thu học phí đối với cơ sở giáo dục công lập được nhà nước hỗ trợ chi thường xuyên thuộc trung ương quản lý. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của UBND cùng cấp.
Cơ sở giáo dục ngoài công lập, cơ sở giáo dục chất lượng cao được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
UBND các cấp chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục địa phương
Một điểm mới được đưa vào dự thảo là bổ sung trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc chịu trách nhiệm về chất lượng của giáo dục địa phương tại khoản 4 Điều 100.
Cụ thể, khoản 4, Điều 100 nêu rõ:“Ủy ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo phân cấp của Chính phủ, trong đó có việc quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục; kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục của các cơ sở giáo dục trên địa bàn; có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý; phát triển các loại hình trường, thực hiện xã hội hóa giáo dục; bảo đảm đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương; chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục của địa phương.”
Trong khi đó, Luật GD 2005 và sửa đổi năm 2009 chỉ quy định ngắn gọn:
“Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về giáo dục theo sự phân cấp của Chính phủ và có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện về đội ngũ nhà giáo, tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường công lập thuộc phạm vi quản lý, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục tại địa phương”.
Không bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Dự thảo mới không sửa đổi, bổ sung điều Điều 31 trong Luật GD 2005 quy định về Xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học và cấp văn bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông. Theo đó, tại khoản 3 của điều này, học sinh học hết chương trình trung học phổ thông có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thì được dự thi (tốt nghiệp THPT - PV) và nếu đạt yêu cầu thì được Giám đốc sở giáo dục và đào tạo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.
Xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống lương hành chính, sự nghiệp
Tại điều khoản quy định về chế độ tiền lương trong Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 đã có nội dung mới. Cụ thể, Điều 81 trong dự thảo nêu:
“Lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp.
Nhà giáo được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp thâm niên và các phụ cấp khác theo quy định của Chính phủ”.
Theo Bộ GD-ĐT, nhiều ý kiến cho rằng, hiện nay nhìn chung lương của nhà giáo còn thấp, đặc biệt là nhà giáo ở bậc giáo dục mầm non, phổ thông.
Vì vậy, cần phải có cơ chế, chính sách tháo gỡ vấn đề này và cần thể chế hóa quan điểm của Đảng trong Nghị quyết số 29-NQ/TW vào Luật giáo dục.
Cụ thể, theo Bộ GD-ĐT, việc sửa đổi, bổ sung Điều 81 về tiền lương của nhà giáo, nhằm thể chế hóa khoản 6 mục 3 phần B Nghị quyết 29 trong việc xác định lương của nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp. Việc đánh giá tác động đối với chính sách này đã được thực hiện khi Bộ GD-ĐT trình Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề còn có ý kiến khác nhau nên Bộ GD-ĐT muốn xin ý kiến của Chính phủ.
Xem toàn văn dự thảo lần 2 TẠI ĐÂY.
Thanh Hùng - Lê Văn
Những vất vả quá nhiều trong việc mưu sinh...đã ảnh hưởng tới vị trí, làm mất sự tôn trọng của học sinh và suy yếu người thầy.
" alt="Dự thảo sửa luật giáo dục: Sẽ miễn học phí tới cấp THCS"/>