Châm lửa đốt nhà vì giận bồ cũ
Một phụ nữ tật nguyền ở Anh đã châm lửa đốt phòng ngủ của bạn trai cũ vìkhông thấy anh này nghe điện thoại của mình,âmlửađốtnhàvìgiậnbồcũbong da 24h.com dẫn đến cái chết của một người mẹvà một con nhỏ.

当前位置:首页 > Nhận định > Châm lửa đốt nhà vì giận bồ cũ 正文
Một phụ nữ tật nguyền ở Anh đã châm lửa đốt phòng ngủ của bạn trai cũ vìkhông thấy anh này nghe điện thoại của mình,âmlửađốtnhàvìgiậnbồcũbong da 24h.com dẫn đến cái chết của một người mẹvà một con nhỏ.
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Universitario Deportes vs River Plate, 07h30 ngày 3/4:
Phát biểu tại lễ khai mạc, ông Đồng Văn Thanh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang cho hay, Hậu Giang vào cuộc chuyển đổi số khá sớm.
Năm 2020, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ban hành Nghị quyết số 02 về xây dựng Chính quyền điện tử và chuyển đổi số tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030. Đây là cơ sở giúp tỉnh đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số.
Kết quả là tỉnh vận hành hiệu quả các nền tảng dùng chung như Trung tâm Giám sát điều hành đô thị thông minh, ứng dụng di động Hậu Giang. Ngay sau khi Chính phủ chỉ đạo thành lập các Tổ công nghệ số cộng đồng, tỉnh Hậu Giang thành lập hơn 525 tổ ở các ấp, khu vực. 4.000 thành viên của tổ đi từng ngõ, gõ từng nhà hướng dẫn người dân chuyển đổi số.
Điểm nhấn là thành lập Khu Công nghệ số tỉnh Hậu Giang tại xã Vị Tân, thành phố Vị Thanh. Khu có 28 hetca và kết nối vào chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung. Hiện nay có 4 doanh nghiệp hoạt động.
Các hoạt động chuyển đổi số tạo chuyển biến tích cực trong công tác quản lý điều hành của chính quyền như nâng cao tính công khai, minh bạch và tăng mức độ hài lòng của người dân với chính quyền, cải thiện các chỉ số về năng lực cạnh tranh tỉnh. Minh chứng là môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh năm qua được cải thiện tích cực, 4 chỉ số PAPI, PAR INDEX, SIPA đều tăng từ 5 bậc đến 26 bậc, tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng.
Từ những lợi thế đó, ông Đồng Văn Thanh nhấn mạnh, Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo - Mekong Delta 2023 thể hiện sự khát vọng vươn lên của Hậu Giang; tự tin là điểm đến lý tưởng cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, với sự sẵn sàng về cơ chế, chính sách, đến môi trường đầu tư, cũng như nguồn lực tại chỗ; xác định công nghệ thông tin là bước đột phá, tạo ra bước phát triển mạnh mẽ cho Hậu Giang, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 14 đã đề ra “Đưa tỉnh Hậu Giang trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới”…
Qua 1 năm đồng hành tổ chức Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo – Mekong Delta, Ông Lâm Nguyễn Hải Long – Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, Chủ tịch Hội Tin học Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy sự quyết tâm, khát vọng của lãnh đạo tỉnh Hậu Giang trong thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số, nhận thức về chuyển đổi số của cán bộ, công chức, doanh nghiệp và người dân chuyển biến tích cực.
Tuần lễ Chuyển đổi số và Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo năm nay là cơ hội cho tỉnh Hậu Giang và các tỉnh, thành ĐBSCL thúc đẩy chuyển đổi số diễn ra nhanh và bền vững theo lộ trình của Chính phủ.
Khẳng định đây là hoạt động rất có ý nghĩa để chào mừng 10 năm ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam (18/5/2013 – 18/5/2023), là minh chứng sinh động cho việc triển khai các chủ trương, chính sách của trung ương và địa phương đi vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng nêu rõ, "Hậu Giang là vùng đất rất đặc biệt, là nơi có điểm hội tụ của 7 tuyến sông vô cùng độc đáo. Hy vọng rằng, Hậu Giang trở thành điểm hội tụ của chuyển đổi số, của công nghiệp số, của đổi mới sáng tạo, để kết nối với các địa phương trong khu vực trở thành trung tâm mới về công nghệ trên cả nước".
Ông Nguyễn Huy Dũng bày tỏ mong muốn, đây sẽ tiếp tục là hoạt động thường niên để khu vực thúc đẩy việc nâng cao nhận thức và thói quen của người dân, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh về chuyển đổi số. Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ luôn đồng hành, sát cánh cùng và các tỉnh miền tây trong hành trình chuyển đổi số, thúc đẩy công nghiệp công nghệ số thời gian tới.
Thế Vinh và nhóm PV, BTV" alt="Tuần lễ Mekong Delta 2023: Điểm hội tụ của chuyển đổi số, của công nghiệp số"/>Tuần lễ Mekong Delta 2023: Điểm hội tụ của chuyển đổi số, của công nghiệp số
Chưa đồng bộ
Ông Nguyễn Ngọc Văn Khoa - Phó Giám đốc Bệnh viện (BV) Đa khoa tỉnh Quảng Nam cho biết, hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) chưa được đầu tư là vấn đề đau đầu nhất của BV khi thực hiện chuyển đổi số.
“BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam được xếp loại hạng 1 đầu tiên trên cả tỉnh. Tuy nhiên, so với 3 BV tuyến tỉnh thì cơ sở hạ tầng CNTT của BV là yếu nhất và gần như mấy chục năm nay chưa được đầu tư. Ngay cả Đề án 06 ứng dụng tại BV, hiện chúng tôi cũng chỉ có 2 đầu đọc thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp và bảo hiểm y tế (BHYT), chưa nói đến các máy móc, thiết bị để thực hiện bệnh án điện tử hay BV thông minh” - ông Văn Khoa nói.
Đây cũng chính là tình trạng chung của nhiều BV hiện nay khi triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý và khám chữa bệnh. Đặc biệt, tại nhiều trạm y tế, phần mềm báo cáo được sử dụng từ rất lâu nhưng vẫn chưa được thay mới hoặc một cán bộ y tế chuyên trách phải nhập 2 - 3 lần một báo cáo.
Ngoài ra, phần mềm dùng chung nhiều nơi chưa khớp với hệ thống y tế cơ sở, dẫn đến nhân viên y tế mất khá nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu.
Đối với việc triển khai bệnh án điện tử, ngoại trừ BV Đa khoa khu vực miền núi phía Bắc đã trang bị đủ các điều kiện cơ bản như HIS (Hệ thống thông tin BV), LIS (Hệ thống thông tin xét nghiệm), RIS (Hệ thống thông tin chẩn đoán hình ảnh) và PACS (Hệ thống lưu trữ và truyền tải hình ảnh), hầu như tất cả cơ sở y tế còn lại vẫn đang loay hoay với câu chuyện trang bị hạ tầng này.
Thúc đẩy ứng dụng số
Theo Sở Y tế, tính đến thời điểm 30/6/2023, toàn tỉnh triển khai rà soát, cập nhật, tạo lập hồ sơ sức khỏe điện tử cá nhân cho người dân trên hệ thống Hồ sơ sức khỏe điện tử là hơn 1,5 triệu người, đạt tỷ lệ hơn 90,7%.
Bên cạnh đó, tất cả trạm y tế của 241 xã, phường, thị trấn và 18 huyện, thị xã, thành phố đã triển khai hệ thống thông tin quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn (Hmis) và liên thông dữ liệu khám chữa bệnh với bảo hiểm y tế (BHYT) và phần mềm hệ thống hồ sơ sức khỏe.
Đối với Đề án 06, ngành y tế được giao nhiệm vụ thực hiện liên thông các cơ sở dữ liệu ngành với cơ sở dữ liệu quốc gia. Đặc biệt, liên thông dữ liệu phục vụ các nhóm dịch vụ công trực tuyến trên nền tảng cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư bao gồm: Liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy báo tử và giấy khám sức khỏe lái xe được cấp tại các cơ sở khám chữa bệnh.
Tính đến thời điểm hiện tại, Sở Y tế đã phê duyệt, cấp phép thành công 44 đơn vị sử dụng hồ sơ sức khỏe chuyển dữ liệu giấy khám sức khỏe lái xe lên Cổng giám định BHYT liên thông phục vụ Đề án 06.
Sau mô hình điểm khám chữa bệnh sử dụng thẻ CCCD gắn chip thay thế thẻ BHYT và khai báo lưu trú, xác thực định danh điện tử tại BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hồ Quang Bửu yêu cầu bắt đầu từ ngày 10/7, các địa phương và ngành liên quan phối hợp để nhân rộng mô hình này tại tất cả cơ sở y tế.
Ông Bửu cũng yêu cầu Sở Y tế, BV Đa khoa tỉnh Quảng Nam phối hợp với Công an tỉnh đánh giá việc triển khai nhân rộng sử dụng thẻ CCCD gắn chíp tích hợp BHYT trong khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế, bệnh viện, thực hiện thông báo lưu trú tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh qua ứng dụng VNeID.
Từ đó, theo dõi, đôn đốc các cơ sở khám chữa bệnh thực hiện liên thông dữ liệu giấy chứng sinh, giấy chứng tử và điều chỉnh việc cập nhật dữ liệu giấy chứng sinh, giấy chứng tử đảm bảo đúng quy định.
Mới đây nhất, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh khẩn trương triển khai hồ sơ bệnh án điện tử, không sử dụng bệnh án giấy, triển khai đơn thuốc điện tử cũng như các ứng dụng của chuyển đổi số trong công tác khám chữa bệnh.
Bộ trưởng Bộ Y tế cũng yêu cầu các cơ quan, đơn vị trong ngành y phải ưu tiên kinh phí cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số, giành tối thiểu 1% các nguồn kinh phí của cơ quan, đơn vị để chi cho ứng dụng công nghệ thông tin.
Thông tư 46/2018/TT-BYT quy định, đến hết năm 2023, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện hạng I trở lên phải triển khai bệnh án điện tử; từ năm 2024 - 2028, Bộ Y tế yêu cầu tất cả các cơ sở khám, chữa bệnh phải triển khai hồ sơ bệnh án điện tử. |
Theo Lê Quân(Báo Quảng Nam)
" alt="Rào cản chuyển đổi số từ bệnh viện"/>Nhận định, soi kèo NK Nafta vs NK Bravo, 21h00 ngày 2/4: Ngọn nến trước gió
Minh Phạm
" alt="Khả Ngân trở lại với hình ảnh 'boxing girl' gây sốt 10 năm trước"/>Khả Ngân trở lại với hình ảnh 'boxing girl' gây sốt 10 năm trước
Từ ngày 14 - 17/9, CMC tham gia các hoạt động của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 do Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: "Vai trò của giới trẻ trong việc thúc đẩy thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững thông qua chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo".
Tham dự Hội nghị, CMC mang tới các sản phẩm Made by CMC: C-Voice; C-OCR; CIVAMS; Giải pháp CMC Threats Intelligence, được giới thiệu tại gian hàng trong hội nghị lần này. CMC cũng mang tới robot tích hợp các công nghệ AI do CMC nghiên cứu và phát triển để tương tác trực tiếp với các khách mời, đại biểu.
“Các sản phẩm của Viện ứng dụng Công nghệ CMC ATI mang đến Hội nghị không dừng lại ở phạm vi nghiên cứu. Mục tiêu của chúng tôi tập trung vào các giải pháp công nghệ có giá trị ứng dụng cao trong cuộc sống”, TS. Đặng Minh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ CMC chia sẻ.
Đây là đầu tiên Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước, Quốc hội đối với thanh niên và giới trẻ Việt Nam, góp phần tăng cường quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác quảng bá, giới thiệu đến bạn bè quốc tế hình ảnh đất nước, con người, cũng như thanh niên, tuổi trẻ Việt Nam năng động, sáng tạo.
Chương trình có sự tham dự của gần 500 đại biểu, trong đó có hơn 300 đại biểu quốc tế đến từ hơn 70 quốc gia tham dự. Hội nghị sẽ bao gồm 3 phiên thảo luận chuyên đề về Chuyển đổi số; Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; Thúc đẩy sự tôn trọng đa dạng văn hóa vì sự phát triển bền vững và chuỗi các hoạt động khác.
Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 là cơ hội để các nghị sĩ trẻ từ khắp nơi trên thế giới thảo luận về các hoạt động của nghị viện nhằm nâng cao vai trò của người trẻ trong việc thúc đẩy hoàn thành các mục tiêu phát triển bền vững thông qua chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo cũng như các giá trị văn hóa và con người. Đây là sự kiện đối ngoại có tầm quan trọng, ý nghĩa to lớn, khẳng định sự tham gia tích cực, có trách nhiệm và chủ động của Việt Nam trong IPU - tổ chức liên nghị viện lớn nhất thế giới; đồng thời cho thấy sự chú trọng, quan tâm của Việt Nam đối với thanh niên và các vấn đề chung toàn cầu của giới trẻ hiện nay. Hội nghị cũng là hoạt động thiết thực triển khai Chỉ thị số 25-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XII về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 và Chiến lược phát triển thanh niên Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Đồng thời cũng là cơ hội để tăng cường quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với nhiều đối tác quan trọng.
Thúy Ngà
" alt="CMC trình diễn loạt công nghệ mới tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu "/>CMC trình diễn loạt công nghệ mới tại Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu
Câu hỏi yêu cầu thí sinh phải chọn lời phân tích hợp lý và chính xác nhất trong số các đáp án đưa ra để giải thích tại sao tác giả lại kết thúc câu chuyện bằng câu nói “đôi mắt của con cá lóe lên một cái nhìn kỳ lạ”.
Trên trang mạng xã hội Weibo của Trung Quốc, tác giả Gong Gaofeng của tác phẩm được chọn đưa vào bài thi này, đã viết rằng ông cũng chẳng khác gì những thí sinh ngồi trong phòng thi, bị lúng túng bởi những lựa chọn được đưa ra.
Ông Gong không phải là tác giả đầu tiên có tác phẩm được đưa vào các đề thi.
Năm 2011, một bài đọc ở tỉnh Phúc Kiến đã yêu cầu thí sinh giải thích tại sao tác giả lại 2 lần miêu tả cơn mưa như trút nước trong tác phẩm của mình.
Tuy nhiên, tác giả sau đó cũng chia sẻ với truyền thông rằng lý do đơn giản là vì ông viết tác phẩm này trong lúc trời đang mưa.
Mặc dù kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng của Trung Quốc đã kết thúc cách đây vài ngày, song những tranh cãi về việc phân tích của người học có nên vượt xa khỏi ý định thực của tác giả hay không vẫn còn tiếp tục.
Theo tác giả Gong, câu chuyện của ông kết thúc bằng chi tiết đôi mắt của con cá là có ý đồ đi theo phong cách của nhà văn O Henry – người thường kết thúc tiểu thuyết của mình bằng một cái kết bí ẩn hoặc bất ngờ.
Ông Yu Yonggang – giám đốc nhóm sư phạm tiếng Trung của Trường Trung học Ningbo Chaiqiao cho biết:
“Thiết kế của câu hỏi trắc nghiệm này không nằm ngoài phạm vi kiến thức được yêu cầu, bởi vì cách kết thúc của O Henry hoàn toàn nằm trong chương trình sách giáo khoa bắt buộc, trong khi cách viết bí ẩn là một trong những thể loại được biên soạn trong phần tự chọn”.
Đoạn trích từ cuốn tiểu thuyết được chọn cho bài thi này phản ánh cuộc sống nghèo đói ngày xưa, một bối cảnh mà những thế hệ sinh sau năm 2000 khó có thể đồng cảm, đó là lý do tại sao câu hỏi này có vẻ khó – ông nói.
Bài thi tiếng Trung nhằm mục đích đánh giá khả năng đọc, viết, phân tích và tư duy phản biện của mỗi học sinh. Các thí sinh được kiểm tra năng lực của mình trong việc hiểu tinh thần, khát vọng và giá trị văn hóa ẩn giấu trong các tác phẩm văn học, phân tích chúng bằng cách sử dụng các cách viết khác nhau.
“Bởi vì bài thi được thiết kế để chọn ra các ứng viên cạnh tranh nhất, nên các câu trả lời nên tuân theo những tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, chúng không nên quá cứng nhắc để có thể cho phép thí sinh thể hiện những hiểu biết và quan điểm khác nhau” – ông Yu nói.
Nói về lý do tại sao các tác giả thường không thể trả lời được những câu hỏi trong bài thi nói về chính “con đẻ” của họ, ông Shi Shengxun – phó giáo sư Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trung Quốc của ĐH Bắc Kinh cho rằng đó là do các tác giả không được tham gia vào việc ra đề.
Ông Shi nói, quá trình ra đề là một quá trình chuyên nghiệp, trong đó câu trả lời của tác giả mặc dù chính xác và độc quyền nhưng lại có thể làm hạn chế sức sáng tạo của các giáo viên chịu trách nhiệm thiết kế bài thi và những thí sinh ngồi trong phòng thi.
“Điều mà chúng ta muốn nhấn mạnh là thể hiện sự hiểu biết về những nguyên nhân và logic đằng sau câu từ, chứ không phải là những câu trả lời tuyệt đối” – ông nói.
Ông Chu Zhaohui – nhà nghiên cứu tới từ Viện Khoa học Giáo dục quốc gia đã gợi ý Trung Quốc nên học hỏi các quốc gia khác bằng cách giới thiệu một hệ thống đánh giá học sinh tốt hơn nhằm đảm bảo tính hợp lý của những kỳ thi tuyển sinh.
“Chúng ta cần những cuộc thảo luận từ các nhóm liên quan trước khi đề thi cuối cùng được đưa ra” – ông Chu nói.
Đề thi đại học Trung Quốc: Trắc nghiệm môn văn, tác giả cũng không biết chọn đáp án nào