Kèo vàng bóng đá Basel vs Grasshopper, 01h30 ngày 4/4: Chủ nhà lên đỉnh
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo APOEL vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 2/4: Khách sa sút
Giá đất “ăn theo” TP.Thủ Đức
Năm 2020 được xem là một năm đầy khó khăn của thị trường BĐS cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng. Dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực BĐS bị ảnh hưởng.
Bên cạnh đó, những vướng mắc về thủ tục pháp lý làm cho nguồn cung dự án mới trở nên khan hiếm. Tuy nhiên, một nghịch lý đang diễn ra là giá nhà đất tại TP.HCM lại tăng mạnh, “nóng” nhất phải kể đến là thị trường khu Đông, nơi sắp tới sẽ trở thành TP.Thủ Đức.
Ông Lâm, người có thâm niên môi giới nhà đất tại Q.Thủ Đức cho biết, kể từ khi 3 quận phía Đông TP.HCM rục rịch lên TP.Thủ Đức, giá nhà đất tại khu vực này đã tăng rõ rệt. Mức tăng mạnh nhất tại P.Bình Thọ và P.Trường Thọ, Q.Thủ Đức.
Như căn nhà rộng 60m2 mặt tiền đường Nguyễn Văn Bá, P.Trường Thọ, đầu năm nay một người mua lại giá 2 tỷ đồng. Cách đây 2 tuần, ông Lâm đứng ra môi giới bán lại cho người khác với giá 2,6 tỷ đồng.
Giá nhà đất khu vực phía Đông Thành phố rục rịch tăng khi có thông tin thành lập TP.Thủ Đức. Theo ông Lâm, Bình Thọ là phường trung tâm của Q.Thủ Đức từ xưa đến nay nên giá đất cao là điều dễ hiểu. Trong khi đó, từ khi có thông tin P.Trường Thọ sẽ trở thành trung tâm hành chính của TP.Thủ Đức thì giá đất nơi đây cũng bắt đầu nhảy múa.
“Không chỉ các phường trung tâm, giá đất tại các phường nằm ngoài rìa của Q.Thủ Đức như Linh Trung, Linh Xuân hay Hiệp Bình Phước cũng đang lên cơn sốt. Nhu cầu mua đầu tư rất nhiều nên giá bán tăng theo từng ngày, từng tuần”, ông Lâm chia sẻ.
Khảo sát củaVietNamNet, so với năm ngoái, giá nhà đất dọc các trục đường chính của Q.9 như Nguyễn Duy Trinh hay Nguyễn Xiển tăng dao động từ 70 – 100 triệu đồng/m2. Những khu vực còn lại mức tăng có thấp hơn nhưng cũng từ 30 – 60 triệu đồng/m2.
Giá đất các khu vực tại Q.2 có mức tăng “chóng mặt”. Như căn nhà 64m2 mặt tiền đường Lương Định Của, P.Bình An đang được chủ rao bán giá 12 tỷ đồng. Nếu so với giá đất trung bình tại Q.2 của một đơn vị nghiên cứu thị trường ghi nhận năm 2014 là 50 triệu đồng, thì nay đã tăng gấp 3 lần.
Nhà đầu tư “té nước theo mưa”
Không chỉ giá đất tại các khu dân cư hiện hữu, nhà chung cư tại khu Đông TP.HCM nói chung và Q.Thủ Đức nói riêng cũng đang xác lập mặt bằng giá mới.
Ông H.V.T cho biết, gia đình ông đang thuê căn nhà trong hẻm ở P.Hiệp Bình Chánh Q.Thủ Đức từ 3 năm qua với giá 6 triệu đồng/tháng. Chán cảnh ở nhà thuê, ông T. tìm mua căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với giá khoảng 2 tỷ đồng trở lại. Tuy vậy, suốt 1 năm qua, ông T. tìm “đỏ mắt” cũng không ra.
“Với điều kiện tài chính như thế rất khó tìm mua căn hộ ở Q.Thủ Đức chứ chưa nói đến quận trung tâm. Ở vùng ven như Q.12, Bình Tân hay huyện Bình Chánh, giá căn hộ tại các dự án mới cũng đã hơn 30 triệu đồng/m2. Dịch chuyển ra Bình Dương, giá căn hộ cũng đã 38 triệu đồng/m2”, ông T. nói.
Không chỉ nhà đất, căn hộ chung cư tại TP.HCM cũng đang xác lập mặt bằng giá mới. Số liệu của Sở Xây dựng TP.HCM, từ đầu năm đến nay, TP.HCM chỉ có 26 dự án nhà ở đủ điều kiện huy động vốn, với tổng số 15.087 căn. Trong đó, có 5.339 căn hộ cao cấp có giá bán trên 40 triệu đồng/m2 và 9.585 căn hộ trung cấp giá bán từ 20 – 40 triệu đồng/m2.
Phân khúc nhà ở bình dân có giá bán dưới 20 triệu đồng/m2 vô cùng khan hiếm, chỉ có 163 căn. Trong khi cùng kỳ năm trước, nguồn cung phân khúc này trên thị trường là 12.366 căn.
Theo ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, giai đoạn 2018 – 2020, thị trường BĐS TP.HCM sụt giảm mạnh về nguồn cung, quy mô dự án cũng như lượng giao dịch nhà ở. Nguồn cung giảm khiến cho bộ phận người thu nhập trung bình, thu nhập thấp tại đô thị và người nhập cư gặp khó khăn trong việc tiếp cận nhà ở.
Ông Châu cho rằng, nguồn cung nhà ở có giá bán bình dân hiện rất khan hiếm trong khi nhu cầu của phân khúc này vô cùng lớn. Giá nhà ở hiện nay đang vượt khỏi khả năng chi trả của người thu nhập trung bình - thấp và đối tượng chính sách. Tình trạng thiếu hụt nguồn cung, nhất là phân khúc bình dân, dẫn đến giá nhà tăng, người dân khó có cơ hội sở hữu nhà ở với giá 1,5 tỷ đồng trở lại.
Về giá nhà ở, báo cáo tình hình thị trường BĐS quý 3/2020 của Hội Môi giới BĐS Việt Nam cho thấy, trong cơ cấu nguồn cung nhà ở mới tại TP.HCM, loại hình căn hộ có mức giá bình dân không còn xuất hiện trên thị trường. So với quý trước đó, giá bán căn hộ tăng mạnh, từ 15% - 20%.
Theo một đơn vị nghiên cứu thị trường, đầu năm 2019 đến nay, căn hộ chung cư tại TP.HCM có giá bán trung bình 45 triệu đồng/m2. Phân khúc này đang xác lập mặt bằng giá mới, điều này khiến cho những người có nhu cầu thực khó có cơ hội sở hữu nhà.
Bộ Xây dựng cũng vừa có báo cáo về thị trường BĐS quý 3/2020, trong đó giá căn hộ chung cư tại TP.HCM tăng khoảng 0,35% so với quý trước. Trong đó, phân khúc căn hộ trung cấp và bình dân tăng mạnh hơn căn hộ cao cấp. Giá nhà ở riêng lẻ tăng 0,26% so với quý 2/2020.
Đánh giá về thực trạng giá nhà đất tăng cao, Chuyên gia kinh tế - TS.Lê Bá Chí Nhân cho rằng, giai đoạn 2018 – 2019, giá nhà đất tại TP.HCM có thể nói ở mức trung bình, thậm chí còn thấp hơn năm 2017. Đến năm 2020, khi thông tin thành lập TP.Thủ Đức nhen nhóm rồi chuẩn bị công bố, giá đất khu Đông tăng rất cao.
“Nắm bắt thông tin này, nhiều nhà đầu tư bắt đầu tham gia vào thị trường khiến cho giá đất bị đẩy lên cao, có nơi gấp 2, gấp 3 lần. Nhưng giá này là giá ảo vì nhà đầu tư đang té nước theo mưa. Họ đổ xô vào đầu cơ kiếm lợi bởi nghĩ rằng giá đất sẽ còn tăng thêm nữa. Đây là tâm lý chung nên có tình trạng người người đổ xô đi mua đất”, TS.Lê Bá Chí Nhân nói.
Theo vị chuyên gia này, giá đất khu Đông tăng cao như hiện nay nhưng đến một ngưỡng nào đó sẽ đứng lại và thậm chí sụt giảm. Bởi không chỉ dựa vào việc thành lập TP.Thủ Đức, giá đất có tăng hay không còn phụ vào yếu tố quy hoạch cụ thể từng khu vực và các giá trị cộng hưởng của BĐS như kết nối, tiện ích, dịch vụ…
Đơn cử như trước đây có thông tin huyện Nhà Bè hay Bình Chánh chuẩn bị lên quận, thế là giá đất lập tức tăng cao. Tuy nhiên, thực tế hiện nay thị trường BĐS ở những nơi này đã đứng lại. Do đó, nhà đầu tư cần cẩn trọng trước những đợt giá đất tăng mạnh khi thành lập địa giới hành chính như thế này.
Giá nhà ở 'nhảy múa' từng ngày, cao hơn 17 lần thu nhập lao động phổ thông
Giá nhà tại các thành phố lớn đang cao gấp 7 lần so với thu nhập của tầng lớp quản lý khá giả, gấp 10 lần nhóm lao động trung lưu, gấp 17 lần lao động phổ thông và 28 lần so với sinh viên mới đi làm.
" alt="Giá nhà đất tăng dựng đứng khi sắp công bố TP. Thủ Đức" /> - Chồng bị chứng thận hư nhiều năm không có tiền chạy chữa, nay người vợ trẻ lại bị tai biến mạch máu não dẫn đến liệt nửa người. Hai đứa con nhỏ rơi vào cảnh đói sữa, đứng trước nguy cơ mồ côi mẹ.Trao hơn 39 triệu đồng đến hai vợ chồng mắc bệnh ung thư" alt="Bố mẹ bệnh nặng, hai con thơ khát sữa" />Vắc xin có hiệu quả cao chống lại đậu mùa khỉ. Ảnh minh họa: Reuters Tháng 6/2019: Một nhóm các chuyên gia gặp nhau ở London (Anh) để thảo luận về cách thức bệnh đậu mùa khỉ có thể chiếm khoảng trống do bệnh đậu mùa để lại. Họ cảnh báo 70% dân số thế giới có nguy cơ bị đậu mùa khỉ.
Thành viên của cuộc họp bao gồm các nhà virus học Anh, Nigeria, Mỹ và nhà sản xuất vắc xin đậu mùa Bavarian Nordic.
Cuộc gặp gỡ diễn ra sau một loạt trường hợp mắc đậu mùa khỉ ở Anh, Israel và Singapore vào năm 2018 và 19 trường hợp lây lan từ những du khách nhiễm bệnh ở Nigeria.
Vắc xin đậu mùa cung cấp 85% khả năng bảo vệ chống lại đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, với việc đậu mùa đã bị tiêu diệt hơn 40 năm trước, việc tiêm chủng thông thường đã kết thúc ngay sau đó. Ở Anh, đợt tiêm vắc xin đậu mùa cuối cùng diễn ra vào năm 1971.
Điều này có nghĩa, 70% dân số thế giới không còn được bảo vệ chống lại bệnh đậu mùa và đậu mùa khỉ.
Các chuyên gia nhận định, đậu mùa khỉ hiện là một căn bệnh đang bùng phát trở lại.
Tháng 9/2020: Hai năm trước, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo khả năng gây dịch của đậu mùa khỉ đang gia tăng.
WHO cho biết: “Khi miễn dịch cộng đồng đang giảm dần, khả năng xảy ra dịch bệnh đậu mùa khỉ sẽ tiếp tục tăng lên”.
Các đợt bùng phát trước đó ở Anh ghi nhận đậu mùa khỉ có thể lây nhiễm từ người sang người, như đã xảy ra với một nhân viên y tế vào năm 2018.
Du lịch quốc tế phát triển có thể làm cho việc đối phó với các đợt bùng phát đậu mùa khỉ ngày càng tốn kém.
Tháng 11/2021: Mô phỏng đại dịch đậu mùa khỉ cảnh báo virus có thể giết chết 300 triệu người trong khoảng 18 tháng. Cuộc tập trận chuẩn bị để đối phó với khủng bố sinh học đã thực hiện kịch bản giả định sử dụng một loại virus đậu mùa khỉ chưa từng tồn tại.
Kịch bản trên hoàn toàn khác so với đợt bùng phát hiện tại khi dùng chủng đậu mùa khỉ biến đổi gen, có khả năng kháng virus nhằm gây chết người nhiều hơn.
Tháng 2/2022:Các nhà khoa học cho biết, đậu mùa khỉ là căn bệnh đang hồi sinh trong một bài viết trên tạp chí Bệnh nhiệt đới bị lãng quên, được xuất bản chỉ vài tháng trước khi bùng phát đợt bệnh hiện tại.
Các chuyên gia châu Âu và Mỹ phân tích 66 nghiên cứu bao gồm cả nhóm bệnh đậu mùa khỉ ở Tây Phi - chịu trách nhiệm cho sự bùng phát hiện tại - và chủng Trung Phi gây chết người nhiều hơn.
Họ phát hiện ra số ca bệnh đã tăng gấp 10 lần kể từ những năm 1970.
“Ngày càng có nhiều lo ngại về sự lây lan theo địa lý và sự bùng phát trở lại của bệnh đậu mùa khỉ”, nhóm tác giả cho biết.
An Yên (Theo Daily Mail)
Tỷ lệ tử vong của bệnh đậu mùa khỉ
Trong số hơn 57.000 ca mắc đậu mùa khỉ, ít nhất 22 người đã chết, chiếm tỷ lệ khoảng 0,04%." alt="Năm cảnh báo đợt bùng phát đậu mùa khỉ đã bị bỏ qua" />Cột nước nóng cao hàng chục mét phun xối xả lên không trung
Cột nước nóng khổng lồ bất ngờ xuất hiện phun xối xả lên không trung khiến nhiều người dân hoảng hốt.
" alt="Khoảnh khắc ô tô tông trạm thu phí, nữ nhân viên không kịp chạy" />Mỹ xếp bét bảng về tốc độ 5G, Ấn Độ âm thầm loại bỏ Huawei
Ấn Độ âm thầm loại bỏ thiết bị Huawei; Tốc độ 5G Mỹ xếp bét bảng; TikTok chính thức kiện chính quyền Trump;... là những thông tin nóng nhất trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" alt="5G đã có thể thay thế các mạng intermet khác tại nhà?" />Chương trình xiếc đặc biệt tại Danko City “Danko Square - Sắc màu lễ hội châu Âu” tại dự án khu đô thị Danko City dần trở thành điểm vui chơi, giải trí quen thuộc của nhiều người dân TP. Thái Nguyên. Đặc biệt, với các chương trình xiếc, ảo thuật, hài đặc sắc tại không gian Danko Square đã tô thêm những màu sắc rực rỡ, lưu giữ cả bầu trời tuổi thơ cho các khán giả nhí Thái Nguyên.
Vở kịch xiếc thiếu nhi “Biệt đội siêu anh hùng” sẽ là câu chuyện về một chiếc đĩa bay khổng lồ cùng những kẻ tới từ hành tinh lạ sẽ đáp xuống phố đi bộ The Rome - Danko City. Những chiến binh Trái Đất sẽ phải làm gì để chiến đấu với thế lực hung ác ngoài không gian đang đe dọa an nguy và sự sống của muôn loài?
Chương trình được dàn dựng công phu với những màn biểu diễn xiếc hấp dẫn do đội ngũ nghệ sĩ hàng đầu của Rạp Xiếc Trung Ương - Liên đoàn Xiếc Việt Nam dàn dựng và biểu diễn sẽ mang lại cho quý phụ huynh và các em nhỏ một buổi tối cuối tuần lý thú, vui vẻ.
“Chương trình xiếc chúa tể rừng xanh” Là khán giả thường xuyên của các sự kiện tại Danko Square, chị Nguyễn Phương Liên (phường Chùa Hang, TP. Thái Nguyên) cho biết: “Chúng tôi đang rất mong chờ để đón xem chương trình xiếc đặc biệt Biệt đội siêu anh hùng. Các chương trình xiếc trước đây tại Danko Square đều là những tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, mang ý nghĩa nhân văn góp phần giáo dục con trẻ tình yêu thương con người, yêu thương đồng loại”.
Lễ hội Danko Square phong phú. Ảnh: Danko Group Các chương trình dành cho các khán giả nhí tại Danko Square rất đa dạng từ các chương trình ảo thuật đường phố, đến các tiết mục của chú hề thổi bóng, múa lửa, cà kheo…
Đặc biệt, không gian sắc màu lễ hội Châu Âu Danko Square cũng mang đến những sự kiện đậm chất châu Âu cho các bạn nhỏ, đưa các bé đến với những vùng đất mới, làm quen với những nét văn hóa đặc sắc trên thế giới.
Lễ hội Danko Square thu hút “khán giả nhí” đến tham gia. Ảnh: Danko Group Chương trình kịch xiếc đặc biệt: Biệt đội siêu anh hùng
Thời gian: 19h30 - 22h00, ngày 19/11/2022
Địa điểm: KĐT Danko City, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Hotline: 094 99 11111
Ngọc Minh
" alt="‘Biệt đội siêu anh hùng’" />
- ·Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- ·Hành trình tìm con cho người bố không có tinh trùng của bác sĩ BV Hùng Vương
- ·TP.HCM sẽ ban hành hệ số điều chỉnh giá đất vào đầu kỳ hàng năm
- ·Ô tô thông minh tự lái vào chỗ đỗ, tài xế nhàn tênh
- ·Nhận định, soi kèo FC Slutsk vs Torpedo
- ·Hà Nội xem xét xử lý cán bộ liên quan vi phạm xây dựng đất đai
- ·[Infographics] Một phút trên Internet năm 2020 diễn ra những gì?
- ·Những thương hiệu ô tô mang tính biểu tượng lâu đời nhất
- ·Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
- ·‘May đo’ chất sống tinh hoa với chuỗi tiện ích tại dự án Lancaster Legacy
- Bỏng nặng dẫn đến hoại tử khiến Phi buộc phải cắt bỏ 1/3 chân phải. Giờ đây, cậu bé vừa phải chịu những cơn đau đớn do vết thương chưa lành, vừa ám ảnh nỗi lo về tương lai què quặt, còn gia đình thì đang chật vật lo đến từng toa thuốc.
Bạn đọc giúp đỡ anh Nguyễn Hữu Thành chữa bỏng
Bà ngoại bán nhà vẫn không đủ chữa bệnh cho cháu
Vừa được chuyển từ Khoa cấp cứu lên điều trị tại Khoa Nhi, cậu bé Chu Bá Phi (SN 2009, trú tại thôn Yên Lã, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh) vẫn còn trong tình trạng hoảng loạn. Thỉnh thoảng em lại rên lên bởi những vết bỏng sâu còn rướm máu.
Sợ hãi nhớ lại tai nạn xảy ra với con trai, chị Nguyễn Thị Hoa, mẹ của Phi cho biết, sáng ngày 14/10, em Phi được nghỉ học nên sang nhà ông bà nội chơi. Trong lúc trèo lên cây bắt tổ chim, em bị dòng điện cao thế phóng xuống người dẫn đến bỏng nặng.
Em Chu Bá Phi bị bỏng nặng, phải cắt bỏ một bên cẳng chân Người dân xung quanh nhanh chóng phát hiện, hô hoán đưa Phi đến bệnh viện tỉnh cấp cứu, nhưng do tình trạng bỏng nặng, phức tạp, ngay sau đó em được chuyển gấp lên Viện bỏng Quốc gia.
Trao đổi với PV, PGS.TS.BS Hồ Xuân Hương – Phó chủ nhiệm khoa Bỏng trẻ em cho biết: "Bé Phi nhập viện trong tình trạng bỏng điện 23% cơ thể, độ 3, 4, 5 bụng, 2 chân và tay trái. Hiện tại Phi đã phẫu thuật 3 lần, cắt 1/3 cẳng chân phải và tháo một ngón bàn chân trái. Diện tích bỏng của em không nhiều, tuy nhiên cần nhiều lần ghép da nữa, chặng đường tiếp theo còn gian nan mà hoàn cảnh gia đình lại rất khó khăn”.
Gần một tháng điều trị tại bệnh viện, chi phí gia đình phải chi trả lên đến cả trăm triệu đồng. Được biết, vợ chồng chị Nguyễn Thị Hoa và anh Chu Bá Phương không có thu nhập ổn định, cả nhà chỉ có 2 sào ruộng. Sinh hoạt hàng ngày phụ thuộc vào tiền công đi làm thợ xây của anh Phương. Tai nạn ập đến bất ngờ khiến anh chị chỉ có thể đi vay mượn, nợ nần mỗi ngày một chồng chất.
Chị Hoa cố gắng đút cho con ăn từng muỗng cơm Ở bệnh viện, người nhà bệnh nhân cùng phòng với Phi cũng bày tỏ sự thương xót, ái ngại cho hoàn cảnh đặc biệt của em. Nhiều người cùng các bác sĩ giúp đỡ khi thì hộp sữa, khi chiếc bánh mì…
Mặc dù Phi có bảo hiểm y tế 80% nhưng em vẫn cần đến nhiều loại thuốc không có trong danh mục được chi trả. Cộng thêm những chi phí bên ngoài, số tiền chạy chữa quả thực quá lớn đối với gia đình.
Ngồi trò chuyện với Phi, em tỏ ý muốn ngồi dậy nhưng không thể nhấc hay xoay người. Đôi mắt đỏ hoe, em nhăn nhó vì không điều khiển được cơ thể như ý muốn. Cậu bé chỉ hỏi mẹ: “Khi nào con lại đi học?”. Nghe con hỏi, chị Hoa lặng lẽ rơi nước mắt.
Chia tay ra về, cậu bé buồn bã ngẩng lên chào chúng tôi. Đôi mắt em vẫn sáng, khuôn mặt thông minh, tương lai Phi còn rất dài phía trước. Rất mong Quý bạn đọc có tấm lòng hảo tâm có thể ra tay giúp đỡ, để Phi sớm bình phục và thực hiện được mơ ước lắp chân của mình.
Phạm Bắc
" alt="Bé trai bị bỏng điện cao thế đang rất cần sự giúp đỡ" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Chu Bá Phương/ chị Nguyễn Thị Hoa, thôn Yên Lã, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh. SĐT 0398240663
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.273 (bé Chu Bá Phi)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436Triển khai Nghị định 47, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhàn nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình và triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan (Ảnh minh họa: baodongnai.com.vn)
Nghị định 47/2020/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước chính thức có hiệu lực thi hành từ hôm nay, ngày 25/5/2020.
Nghị định 47 quy định cụ thể về các hoạt động quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước, bao gồm: quản lý, quản trị dữ liệu số; kết nối, chia sẻ dữ liệu số; sử dụng, khai thác dữ liệu số của cơ quan nhà nước; cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước cho tổ chức, cá nhân; quyền và trách nhiệm trong kết nối, chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước.
Việc Nghị định 47 được ban hành được đánh giá là một mốc quan trọng trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số.
Nhấn mạnh Nghị định 47 về quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số của cơ quan nhà nước là văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng cho Chính phủ số, đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cũng chỉ rõ 6 điểm chính được giải quyết tại Nghị định này.
Cụ thể, Nghị định 47 quy định về danh mục cơ sở dữ liệu trong các cơ quan nhà nước; yêu cầu các cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu các bộ, ngành, địa phương phải xác định rõ nội hàm, phạm vi. Đồng thời, xác định cơ sở dữ liệu quốc gia chứa dữ liệu chủ để làm cơ sở thống nhất các cơ sở dữ liệu có liên quan.
Theo quy định tại Nghị định 47, cơ sở dữ liệu trong cơ quan nhà nước được chia sẻ mặc định. Cơ sở dữ liệu xây dựng phải tính đến phục vụ mục đích chia sẻ dữ liệu ra bên ngoài. Chia sẻ phải theo hướng dịch vụ. Dịch vụ phải công khai để cho các cơ quan nhà nước khác biết và kết nối, yêu cầu khai thác. Quy trình kết nối, chia sẻ dữ liệu cũng được quy định rõ ràng (trước đây không có và thực hiện theo mỗi cơ quan một kiểu). Có cơ chế kiểm soát các vấn đề vướng mắc phát sinh và xác định trách nhiệm giải quyết vướng mắc đó.
Điểm chính thứ ba được Nghị định 47 giải quyết, theo phân tích của đại diện Cục Tin học hóa, là vấn đề chất lượng dữ liệu trước nay bỏ ngỏ thì nay đã được quy định dữ liệu phải được quản trị, kiểm kê, đánh giá, hàng năm.
Cùng với đó, dữ liệu mở trước đây chưa được quy định thì nay, trong Nghị định 47 của Chính phủ, đã được quy định mở theo lộ trình, kế hoạch và cơ quan nhà nước phải có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mở dữ liệu của mình.
Triển khai Nghị định 47, Cổng dữ liệu quốc gia, Hệ thống dịch vụ dữ liệu được xây dựng thì việc giải quyết yêu cầu chia sẻ dữ liệu sẽ thực hiện trên môi trường mạng. Điều này tạo sự minh bạch và thuận lợi cho các cơ quan khi chia sẻ dữ liệu.
Cuối cùng, Nghị định 47 của Chính phủ cũng quy định rõ, các cơ quan nhà nước phải chỉ định cá nhân làm đầu mối về dữ liệu. Vai trò của Bộ TT&TT, chuyên trách về CNTT của bộ, ngành, địa phương được nâng cao: Được giao vai trò xây dựng chiến lược dữ liệu; Được giao chủ trì quản trị dữ liệu, kiểm kê và đánh giá chất lượng dữ liệu; Được giao thực hiện điều phối chia sẻ dữ liệu; Được giao nhiệm vụ giải quyết vướng mắc về kết nối, chia sẻ dữ liệu.
Trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, để Nghị định 47 về quản lý, kết nối chia sẻ dữ liệu số trong cơ quan nhà nước đi vào cuộc sống, Bộ TT&TT sẽ tập trung triển khai một số công việc.
Cụ thể, Bộ TT&TT sẽ tuyên truyền rộng rãi quyền lợi và trách nhiệm của mỗi cơ quan nhà nước, công dân, doanh nghiệp trong việc quản lý, chia sẻ và khai thác dữ liệu; làm sao để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhận thức rõ dữ liệu là quan trọng, là nền tảng triển khai các giải pháp CNTT, có dữ liệu tốt sẽ có giải pháp tốt, hỗ trợ cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp tốt.
Bên cạnh đó, Bộ TT&TT sẽ thúc đẩy các cơ quan nhà nước rà soát và củng cố dữ liệu hiện có của mình. Đồng thời triển khai chia sẻ dữ liệu cho các cơ quan nhà nước liên quan để thực hiện các công việc quản lý tốt hơn.
Đồng thời, triển khai hoạt động xây dựng Cổng dữ liệu quốc gia để công bố thông tin về dữ liệu, cung cấp dữ liệu mở của cơ quan nhà nước để thúc đẩy chia sẻ dữ liệu, minh bạch hóa dữ liệu của cơ quan nhà nước và góp phần thúc đẩy người dân, doanh nghiệp sử dụng dữ liệu của Chính phủ để tham gia nhiều hơn vào các công việc của nhà nước, của xã hội.
“Sắp tới, Bộ TT&TT cũng sẽ tăng cường công tác quản trị, kiểm tra, kiểm soát dữ liệu của cơ quan nhà nước để dữ liệu tăng khả năng dùng chung, tăng khả năng chia sẻ, bảo đảm sự thống nhất giảm tình trạng cát cứ và xây dựng độc lập, manh mún”, đại diện Cục Tin học hóa cho hay.
Vân Anh
" alt="Đưa Nghị định quản lý, kết nối và chia sẻ dữ liệu số vào cuộc sống" />Ảnh minh họa Thành bị cáo vì tội Hủy hoại tài sản
Mâu thuẫn hai bên không được giải quyết dứt điểm. Chiều ngày 14/5/2023, Công an phường Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội tiếp nhận đơn trình báo của ông Nguyễn Văn Hoan (SN 1964) là người đang trông coi công trình xây dựng cho nhà ông H.
Ông Hoan trình bày rằng, khoảng 16h ngày 14/5/2023, khi ông đang trông coi công trình xây dựng nhà ông H. thì bị người nhà hàng xóm bên cạnh xô đổ bức tường xây bằng gạch tại tầng 2 của căn nhà đang xây và có hành vi ném gạch, đất vào người ông Hoan gây thương tích.
Đến tháng 1/2024, Công an quận Long Biên, Hà Nội hoàn tất bản kết luận điều tra, đề nghị truy tố mẹ con bà Quý tội Hủy hoại tài sản, quy định tại Điều 178 BLHS.
Bản cáo trạng của VKSND quận Long Biên được hoàn tất vào tháng 2/2024 cho thấy, khoảng 16h ngày 14/5/2023, tại Số 16A, ngõ 158/38 phố Nguyễn Sơn, tổ 21, phường Bồ Đề, Long Biên, Hà Nội, bà Nguyễn Thị Quý (SN 1950) và con trai là Trần Quỳnh Vũ (SN 1983) có hành vi dùng xà beng hủy hoại 1 bức tường xây bằng gạch đỏ loại đặc, xây bằng vữa xi măng dày 110mm, diện tích 15m2, có kích thước 5,5m x 2,75 m, trị giá là hơn 9,3 triệu đồng của ông H.
VKSND quận Long Biên, Hà Nội cho rằng, hành vi của mẹ con bà Quý phạm vào tội Hủy hoại tài sản. Phiên tòa xét xử mẹ con bà Quý dự kiến diễn ra vào chiều ngày 22/3 và bà Quý đã có đơn kêu cứu khẩn cấp.
" alt="Xót xa chuyện bà già 70 tuổi bị cáo buộc huỷ hoại tài sản của hàng xóm ở Hà Nội" />Theo Bộ trưởng, về hạ tầng mạng viễn thông, mạng di động; trong 2 tháng kể từ ngày khai giảng, đã phủ sóng được 1.000 điểm. 1.000 điểm còn lại sẽ cố gắng phủ sóng trong năm 2021, chậm nhất là đến tháng 1/2022.
Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Quốc hội Về mạng cố định, hiện còn khoảng 8 triệu hộ gia đình chưa có cáp quang. Nếu đưa cáp quang về các hộ gia đình có wifi thì tốc độ sẽ tốt hơn nhiều.
Bộ đang chỉ đạo các DN chậm nhất là trước 2025 cơ bản các hộ gia đình Việt Nam sẽ có cáp quang.
Còn “Sóng và máy tính cho em” là chương trình xã hội giúp đỡ các em do Thủ tướng phát động. Chương trình này gồm 3 cấu thành với tổng giá trị 6.000 tỷ đồng.
Cấu phần thứ nhất 1 triệu máy tính bảng cho các em, với giá trị 2.500 tỷ. Hiện nay, đã giao được trên 100.000 máy. Do đứt gãy chuỗi cung ứng nên việc mua khó khăn, phải đặt hàng trước. Từ tháng sau, số máy về sẽ rất nhanh.
Thứ hai, việc phủ sóng 2.000 điểm phát sóng còn lại có giá trị khoảng 3.000 tỷ đồng.
Thứ ba là miễn giảm cước học trực tuyến cho một số đối tượng đến hết năm 2021 với giá trị 500 tỷ đồng.
DN công nghệ số Việt Nam đang phát triển các nền tảng học trực tuyến. Hiện có 6 nền tảng học trực tuyến "Make in VietNam". Đây không chỉ là nền tảng của truyền hình mà còn là nền tảng học liệu, nội dung, bài giảng mẫu, bài giảng hay, công cụ soạn bài giảng cho giáo viên cũng như nền tảng tự học của học sinh và quản lý học sinh học và thi.
Các nền tảng này đang được DN Việt Nam miễn phí giai đoạn Covid-19, hiện có khoảng 10 triệu học sinh sử dụng.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ GD&ĐT và Bộ TT&TT đang soạn thảo tiêu chí, tiêu chuẩn cho các nền tảng này, sẽ tổ chức đánh giá, công bố các nền tảng đạt chuẩn.
Về an toàn thông tin các thiết bị đầu cuối và nền tảng đào tạo trực tuyến, Bộ TT&TT đã chỉ đạo phát triển phần mềm tên là Visafe. Hiện nay đã xong để cài vào các máy tính, điện thoại thông minh, bố mẹ có thể kiểm soát các con truy cập các trang web.
Người đứng đầu ngành TT&TT tái khẳng định, trong chương trình chuyển đổi số quốc gia, ưu tiên cao nhất là cho chuyển đổi số ngành GD-DT. Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng Bộ GD&ĐT trong công cuộc chuyển đổi có tính cách mạng này.
Hương Quỳnh - Thu Hằng - Trần Thường
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Bộ GD&ĐT đang xây dựng đại học ảo'
Tương lai có mô hình đại học ảo. “Thế giới đang hướng tới, chúng tôi đang bắt tay vào chuẩn bị”- ông Nguyễn Kim Sơn khẳng định.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Ưu tiên cao cho chuyển đổi số ngành GD&ĐT" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h00 ngày 4/4: Không hề ngon ăn
- ·iPhone 12 sẽ tạo cú hích lớn cho 5G và viễn thông Mỹ
- ·Quyết đấu với xe lắp ráp, ô tô nhập khẩu đồng loạt giảm giá mạnh
- ·Con trai cần phẫu thuật gấp, cha mẹ nghèo bất lực cầu cứu
- ·Nhận định, soi kèo Luzern vs St. Gallen, 1h30 ngày 4/4: Không dễ dàng
- ·Phân khu Fenice
- ·Ô tô bị ngập bùn đất có nguy hiểm như ngập nước hay không?
- ·Đôi vợ chồng Sơn La mê xe máy cổ, khách trả 150 triệu không bán
- ·Nhận định, soi kèo CSKA Sofia vs Lokomotiv Sofia, 23h15 ngày 2/4: Chủ nhà sáng giá
- ·Thị trường ô tô Việt khởi sắc nhẹ, xe nhập tăng trưởng tốt hơn xe lắp ráp