Nhận định, soi kèo Sevilla vs Mallorca, 0h30 ngày 12/2

Công nghệ 2025-02-01 11:16:23 25916
ậnđịnhsoikèoSevillavsMallorcahngàket qua bong da tay ban nha   Hồng Quân - 11/02/2023 05:00  Tây Ban Nha
本文地址:http://live.tour-time.com/news/147b698920.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

tim-me-1.jpg
Được vợ chồng người Pháp nhận nuôi, chị Kim Hoa có tuổi thơ hạnh phúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Chị kể: “Tôi luôn biết mình được nhận nuôi nhưng vẫn có tuổi thơ ngọt ngào, hạnh phúc. Cha mẹ nuôi là những người đặc biệt. Họ yêu thương tôi, cũng biết ơn bố mẹ ruột và quê hương của tôi. Bố mẹ luôn muốn tôi biết về nguồn gốc của mình.

Bố mẹ nuôi luôn nói với tôi rằng, Việt Nam là một đất nước tuyệt vời. Chỉ tiếc là khi ấy, quê hương tôi còn nghèo, bố mẹ ruột không thể nuôi dưỡng, chăm sóc tốt cho tôi. Đó là lý do bố mẹ ruột quyết định cho tôi đi làm con nuôi.

Nhưng nỗi đau của bố mẹ ruột đã đem lại hạnh phúc cho bố mẹ nuôi và cả tôi nữa. Vì thế, tôi chưa bao giờ hờn trách bố mẹ ruột đã bỏ rơi mình”.

Năm 12 tuổi, bố mẹ nuôi giục chị Kim Hoa lên kế hoạch tìm lại bố mẹ ruột. Chị từ chối vì cảm thấy chưa sẵn sàng. Dù vậy, hai người vẫn đưa con gái về Việt Nam.

Trong các chuyến về lại cố hương, chị Kim Hoa đều tìm đến nơi mình từng được chăm sóc trước khi đến Pháp. Dù vậy, chị vẫn chưa vội lên kế hoạch tìm kiếm cha mẹ ruột vì sợ thất bại.

Năm 2023, chị Kim Hoa trải qua nhiều khó khăn trong công việc dẫn đến trầm cảm. Để vượt qua bệnh tật, chị quyết định tổ chức chuyến du lịch về Việt Nam cho cả gia đình gồm chồng con và bố mẹ chồng vào tháng 2/2024.

Lần trở về này, chị Kim Hoa bí mật lên kế hoạch tìm kiếm bố mẹ ruột. Chị không cho bố mẹ nuôi biết kế hoạch của mình, vì sợ ông bà thất vọng nếu cuộc tìm kiếm không có kết quả tốt.

Trước khi sang Việt Nam, chị dành 2 tuần để nghiên cứu hồ sơ nhận con nuôi của bố mẹ mình ngày trước. Đây là lần đầu tiên chị biết tên tuổi bố mẹ ruột của mình.

Chị ngắm nhìn bức ảnh chụp lại cảnh đôi vợ chồng đứng cùng 7 đứa con người Việt mà chị được một nữ tu cung cấp từ năm 10 tuổi.

Chị kể: "Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ nuôi vẫn giữ liên lạc với cơ sở nuôi trẻ mồ côi, nơi tôi từng được chăm sóc. Khi tôi 10 tuổi, có một nữ tu người Việt sang Pháp. Người này đến thăm và tặng cho bố mẹ tôi bức ảnh này. 

Khi tặng tấm ảnh, nữ tu cho rằng rất có thể những người trong tấm hình là bố mẹ, anh, chị em ruột của của tôi. Tôi luôn giữ bức ảnh này.

20 năm qua, nó luôn được đặt trên bàn trong phòng ngủ của tôi. Mỗi lần nhìn vào bức ảnh, tôi có một cảm giác rất đặc biệt dù không biết diễn tả nó như thế nào”.

tim-me-2.jpg
Bức ảnh chụp đầy đủ thành viên gia đình chị Kim Hoa trước khi chị được cho đi. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Hạnh phúc tột cùng

Nhớ lời nữ tu năm xưa, chị Kim Hoa chụp lại tấm ảnh, chuyển nó cho một người bạn mới quen người Việt Nam. Khi xem bức ảnh, người này cho biết cơ hội tìm thấy bố mẹ ruột của chị Kim Hoa rất khả quan.

Sau đó, chị Kim Hoa cùng gia đình sang Việt Nam, đến TPHCM gặp gỡ những người bạn có lòng tốt muốn giúp mình tìm lại gia đình. Một ngày sau khi gặp, các thông tin, hình ảnh, video về việc chị Kim Hoa muốn tìm bố mẹ ruột xuất hiện trên mạng xã hội, báo chí.

Chỉ 2 tiếng sau khi tấm ảnh chụp đôi vợ chồng cùng 7 đứa con được đăng tải lên mạng, nhóm người giúp chị Kim Hoa đã nhận về kết quả vượt mong đợi. Họ tìm thấy cặp vợ chồng rất có thể là bố mẹ ruột của chị Kim Hoa.

Chị kể: “Lúc đang lên máy bay để trở về Pháp, tôi nhận được cuộc điện thoại của người bạn thông báo: 'Kim Hoa, chúng tôi tìm thấy bố mẹ cậu rồi'. Tôi không dám tin. Tim tôi đập thình thịch.

Cô ấy đề nghị tôi ở lại Việt Nam đến đoàn tụ với bố mẹ ruột. Nhưng vì nhiều lý do, tôi không thể. Thế là tôi lên máy bay, lòng nặng trĩu, đầy nghi ngờ, bất an nhưng cũng tràn ngập niềm vui”.

Đến Pháp, chị Kim Hoa bất ngờ khi biết rằng tại Việt Nam, gia đình ruột thịt dưới sự hỗ trợ của một số người đang chờ đợi mình qua hình thức gọi trực tuyến. Chị rưng rưng xúc động khi nhận ra mình có đến 6 anh chị em.

Thông qua màn hình, chị gặp gỡ bố ruột là ông Nguyễn Văn Bang, mẹ ruột là bà Thân Thị Nga cùng anh chị và 11 đứa cháu của mình. Cũng trong lần gặp này, chị hứa sẽ tìm bằng được chị ruột Kim Huyền, người cũng được cho làm con nuôi.

tim-me-3.png
Chị Kim Hoa (người thứ 5 từ trái sang) chụp ảnh lưu niệm cùng người thân sau khi có buổi đoàn tụ đầy cảm xúc. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Sau đó, nhờ sự giúp đỡ của cộng đồng, ngày 7/5, chị Kim Hoa đã tìm được chị ruột của mình. Hiện, chị Kim Huyền, 34 tuổi, đã lập gia đình, có con và đang sinh sống gần thành phố Orléans, Pháp, cách nhà chị Kim Hoa khoảng 4 giờ lái xe.

Cuối tháng 7, chị Kim Hoa cùng chồng con, bố mẹ nuôi trở lại Việt Nam để đoàn tụ với gia đình ruột thịt. Nhóm người từ TPHCM tìm về ngôi nhà nhỏ của ông Bang, bà Nga tại thị trấn Phước Vĩnh (huyện Phú Giáo, Bình Dương).

Khi gặp lại nhau sau 30 năm xa cách, các thành viên giữa 2 gia đình Việt - Pháp ôm chầm lấy nhau trong nước mắt tuôn trào. Chị Kim Hoa và bố mẹ ruột nhận nhau trong niềm hạnh phúc tột cùng.

Chị chia sẻ: “Cho đến lúc này, tôi cũng không biết dùng từ ngữ nào để diễn tả được những gì mình đã cảm nhận vào hôm đoàn tụ gia đình sau 30 năm thất lạc.

Tôi có một niềm vui vô bờ bến, xen lẫn chút cảm giác xa lạ. Tôi cảm nhận được tình yêu thương của mọi người dành cho mình dù chưa từng gặp nhau suốt 30 năm qua.

Sau niềm vui, hạnh phúc tột cùng, khoảng trống trong trái tim, tâm hồn của tôi đã được lấp đầy. Cuộc gặp gỡ thật kỳ diệu và diễn ra như một phép màu.

Từ câu chuyện của mình, tôi mong rằng những bậc cha mẹ nhận con nuôi hãy cho con biết về nguồn cội, quê hương của mình.

Những bạn được nhận nuôi ở nước ngoài có ý định tìm lại bố mẹ ruột thì đừng bao giờ tuyệt vọng. Nếu bạn ở nước ngoài, trước tiên hãy tìm hiểu về quê hương, nguồn cội của mình.

Sau đó, hãy tạo kết nối với người dân, chính quyền nơi mình được sinh ra và đồng hành cùng những người bạn có thể tin cậy tại đây. Cuối cùng, hãy tận dụng phương tiện truyền thông, mạng xã hội trong việc tìm kiếm”, chị nói thêm.

Cô gái Pháp tìm mẹ Việt sau 29 năm bị bỏ rơi: 'Con có một vết bớt trên lưỡi'

Cô gái Pháp tìm mẹ Việt sau 29 năm bị bỏ rơi: 'Con có một vết bớt trên lưỡi'

Khi biết mình bị bỏ rơi từ lúc mới lọt lòng, Loanne Jeunet đau đớn đến mức trầm cảm. Để chữa lành nỗi đau tâm hồn, cô gái Pháp mong ước gặp lại mẹ ruột dù chỉ một lần.">

Từ một bức ảnh, cô gái Pháp gốc Việt tìm được bố mẹ ruột chỉ sau 2 giờ đồng hồ

Chiều 9/12, tại Hà Nội, đại diện Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO và Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã bấm nút kích hoạt triển lãm trực tuyến Tranh sơn mài Việt Nam. Đây là sự kiện nhằm giới thiệu tinh hoa nghệ thuật Việt Nam tới công chúng quốc tế và cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO - Bộ Ngoại giao phối hợp với Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức. Triển lãm nằm trong khuôn khổ Ngày Việt Nam ở nước ngoài năm 2021 – chương trình quảng bá quốc gia được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức hàng năm.

{keywords}
 

Phát biểu khai mạc triển lãm, bà Trần Thị Hương, Phó Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam cho biết, tranh sơn mài Việt Nam là tiếng nói riêng, phản ánh tình cảm, đam mê và sự khéo léo, kiên trì của người họa sĩ. Việc sử dụng chất liệu sơn ta lâu đời kết hợp với nghệ thuật tạo hình hiện đại đã đem đến những giá trị đặc sắc cho tranh sơn mài Việt Nam. Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hiện đang gìn giữ, tôn vinh, bảo quản hàng trăm tác phẩm sơn mài giá trị, minh chứng cho chặng đường phát triển gần trăm năm của hội họa sơn mài hiện đại, trong đó một số tác phẩm đã được công nhận là Bảo vật Quốc gia.

{keywords}
 

Triển lãm lần này, Ban tổ chức lựa chọn 50 tác phẩm, giới thiệu đến công chúng quốc tế ở hai nội dung chính: Đất nước và Con người Việt Nam. Đó là những khắc họa đẹp về thiên nhiên và phản ánh tính cách hiền hòa, yêu chuộng hòa bình, cần cù, chịu khó của người dân Việt Nam. Những tác phẩm này hàm chứa tinh thần dân tộc, là tâm tư, tình cảm của các thế hệ họa sĩ Việt Nam. Dưới lăng kính nghệ thuật, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam hy vọng giúp công chúng có cái nhìn khái lược về lịch sử phát triển và nét độc đáo riêng có của hội họa sơn mài Việt Nam.

{keywords}
 

Ông Trần Quốc Khánh, Phó Vụ trưởng Vụ Ngoại giao văn hóa và UNESCO cũng chia sẻ: "Lần đầu tổ chức một triển lãm hội họa trực tuyến trong bối cảnh phòng chống dịch COVID-19 là điều rất thách thức, song chúng tôi rất háo hức vì nó thể hiện tinh thần sáng tạo và chủ động thích ứng của Việt Nam. Chúng tôi hy vọng triển lãm này sẽ góp phần đưa sơn mài – một nghệ thuật rất độc đáo của Việt Nam - tới gần hơn với công chúng và bạn bè quốc tế, trong đó có cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài".

Triển lãm Tranh sơn mài Việt Nam được thiết kế theo định dạng 3D, với hai ngôn ngữ là Tiếng Anh và Tiếng Việt. Triển lãm giới thiệu 50 tác phẩm sơn mài tiêu biểu của các danh họa Việt Nam qua nhiều thời kỳ, trong đó có bức Bình phong của danh họa Nguyễn Gia Trí – một trong những tác phẩm xuất sắc được công nhận là Bảo vật Quốc gia. Dịp này, Ban tổ chức còn giới thiệu lịch sử phát triển và các kỹ thuật chế tác tranh sơn mài qua phim tư liệu. Người xem tham quan triển lãm và xem phim tư liệu tại địa chỉ: http://trienlamtranhsonmai.trienlamao.net.

Tình Lê

36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật

36 tác phẩm ra đời từ trại sáng tác mỹ thuật

Sau 14 ngày tổ chức, ngày 30/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã tổ chức bế mạc trại sáng tác mỹ thuật đề tài Lực lượng vũ trang-Chiến tranh cách mạng năm 2021 tại Hà Nội.

">

Trưng bày trực tuyến các tuyệt tác tranh sơn mài Việt Nam

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà

460935577_10225865160842374_2615299618526626548_n.jpg
Cảnh phim có sự xuất hiện của Phùng Khánh Linh khiến khán giả tăng xông. Ảnh: VTV

Trong Hoa sữa về trong giótập 18 lên sóng tối 23/9 trên VTV1, cô con dâu ghê gớm của ông Tùng (NSƯT Tiến Đạt) sau khi không đòi được tiền của bố chồng lập tức lao đến nhà bà Trúc (NSƯT Thanh Quý) để trút giận. Trái với thái độ văn minh và hòa nhã của đối phương, con dâu ông Tùng đã xúc phạm bà Trúc bằng những lời lẽ khó nghe, cho rằng bà có quan hệ trai gái với bố chồng mình.

Lời nói vô văn hóa cùng thái độ xấc xược của nhân vật này khiến tập 18 phimHoa sữa về trong giógây chú ý kể từ thời điểm phát sóng đến nay. Nhân vật cô con dâu do Phùng Khánh Linh đóng bên cạnh những lời khen của khán giả cho diễn xuất của diễn viên cũng khiến nhiều người xem bức xúc. 

Ngoài đời làm gì có con dâu nào gan to bằng trời như thế này, can dự cả vào đời sống riêng tư của bố chồng; Tôi muốn chui qua màn hình để áp dụng cả 2 bàn tay; Hỗn quá là hỗn; Diễn viên hợp với những vai đánh ghen và tổng sỉ vả; Vẫn mê chị này, diễn tới đâu xuất thần tới đấy; Diễn viên này đóng những vai phản diện đanh đá đạt lắm... là bình luận của khán giả.  

448019003_2822875764554938_7451780694095826523_n.jpg
Diễn viên Phùng Khánh Linh. Ảnh: FBNV 

Tuy nhiên, vẫn có khán giả vì quá "nhập phim" nên đã để lại bình luận khiếm nhã dưới trích đoạn phim, cho rằng Phùng Khánh Linh "chỉ hợp với thể loại vai mất dạy vô văn hóa". Trước nhận xét thiếu tế nhị này của khán giả, nữ diễn viên đã nhẹ nhàng trả lời: "Đúng luôn anh ơi, nhẹ nhàng thôi em tiếp thu ạ". Cô cũng cảm ơn từng lời khen và động viên của khán giả dành cho nhân vật mới nhất của mình.

Phùng Khánh Linh từng được khán giả yêu thích với vai Linh - bạn thân của Thư (Bảo Thanh) trong bộ phim gây sốt năm 2019 Về nhà đi con. Màn "dạy dỗ" tiểu tam Nhã trong nhà hàng của Linh từng thu hút hàng triệu lượt xem trên mạng xã hội. Tuy nhiên, màn đối chất giữa cô và bà Trúc trong Hoa sữa về trong gió lại nhận về phản ứng khác hẳn của người xem vì sự vô lý và vô văn hóa của nhân vật. 

Chia sẻ với VietNamNet, Phùng Khánh Linh cho biết cô đã quen với những phản ứng tiêu cực của khán giả. "Chúng tôi diễn là cảm xúc thật và khán giả xem cũng phản ứng thật. Đó là thành công của phim, của đạo diễn và cả diễn viên chúng tôi", nữ diễn viên chia sẻ. Dù trên phim nhân vật của Phùng Khánh Linh và NSƯT Thanh Quý đối đầu nhau nhưng nữ diễn viên dành lời khen cho diễn xuất của đồng nghiệp gạo vội, cho rằng NSƯT Thanh Quý là "cây đa cây đề" và diễn không phải bàn cãi. 

Phùng Khánh Linh và NSƯT Thanh Quý trong trích đoạn phim "Hoa sữa về trong gió" (nguồn VTV):

Phản ứng của diễn viên Huyền Sâm khi khán giả chê mặt 'hãm chỉ muốn đấm'Huyền Sâm nói gì khi vai Thuận của cô trong "Hoa sữa về trong gió" làm khán giả chỉ muốn "túm tóc, bạt tai, tát tới tấp".">

Diễn viên Phùng Khánh Linh nói gì khi bị nhận xét 'hợp vai mất dạy vô văn hóa'?

z5566099013042_85037fe6a69f79300354e5e7e54daee6 (1).jpg
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến (áo trắng) và khách mời tại lễ ra mắt sách. 

Sách thơ khá dày dặn với gần 270 trang, được chia làm 5 chương (Hoa lạ, Hỗn độn và khu vườn, Trầm cảm đô thị, Chàng thơ, Hoa nở không tên),mang đến hình dung về những chặng đường đời và thơ đa sắc màu của tác giả.

Thuở ban đầu là nỗi háo hức mê say khám phá những khả năng của chữ, thời trưởng thành là hình ảnh con người suy tư buồn bã với câu hỏi tôi là gì và phần cuối là mảnh tâm tư đã nhiều phần tìm được chốn bình yên. Tuy nhiên, những bài thơ được chọn để đưa vào tập sách chỉ là một phần trong vườn thơ sum suê của Nguyễn Vĩnh Tiến, vì thế rất khó để nói ráo riết tận cùng về thơ anh.

Hỗn độn và khu vườn 04 (1).jpg

Chia sẻ với VietNamNet về tập thơ mới, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho hay: “Đây là một ý tưởng ngẫu nhiên dựa trên một tập trường ca trùng tên do tôi viết năm 20 tuổi. “Hỗn độn” chính là cuộc đời của tôi, hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc, lúc nào cũng hỗn độn. “Khu vườn” lại là khát khao, ước ao được sống. Nói một cách khái quát, khu vườn ở đây là thiên nhiên, là trái đất, là một vùng nguyên sơ để mình trở về”.

“Tôi được truyền cảm hứng từ khái niệm Entropy (hệ thống hỗn loạn). Khi bạn càng nỗ lực tạo ra một trật tự sắp xếp mới thì hằng số Entropy lại tăng, đồng nghĩa với sự hỗn độn lại càng lớn. Vậy tại sao con người lại sử dụng lý trí để nghiên cứu về triết học, tự nhiên... và cố gắng sắp xếp nó thành kiến thức? Từ những suy nghĩ triết học này, tôi nhận thấy nỗ lực của con người lý giải những “hỗn loạn” ấy thật nhỏ nhoi.

Chúng ta không ngừng làm khổ nhau: tàn phá môi trường, chiến tranh liên miên... Như vậy, trong khu vườn, phải chăng con người là những sinh vật ngốc nghếch khi mãi mãi thiếu đi sự hoà thuận? Liệu đó có phải một quy luật tất yếu về con người hay không? Đó là câu hỏi và cũng là nguồn cảm hứng để tôi đặt tên tập thơ mới”, nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến nói thêm.

z5566109780248_31b85a61f748f931e73d9b3cd776f668 (1).jpg
Tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến và con gái. 

Anh nhấn mạnh: “Tâm thức con người không tĩnh lặng, người ở một nơi nhưng hồn phách lại ở nơi khác. Chúng ta theo đuổi các mục tiêu không thực tế, song chính sự xa vời ấy lại trở thành động lực giúp vươn xa. Tôi muốn dừng lại quan sát và phân tích những gì tinh tuý nhất. Đó là con người, quê hương, gia đình, sự tồn tại của một đời người là những ký ức đẹp đẽ nhất đang bị tàn phá và mất dần đi. Và tôi cố gắng níu giữ bằng cách mô tả và viết về chúng.

Đối với một nghệ sĩ, chỉ khi nào tiếng lòng, âm thanh của trái tim, tâm hồn và trí tuệ được cất lên thì giá trị mới được tạo ra. Đó mới là điều quý giá và đáng trân trọng nhất”.

Trả lời câu hỏi của VietNamNet “Thơ với anh là một cuộc dạo chơi cùng ngôn từ?”, tác giả Nguyễn Vĩnh Tiến cho rằng: “Đây không phải là một cuộc dạo chơi, cũng không phải một công việc nghiêm túc. Tôi nghĩ thơ chính là đời sống, là phát ngôn của một “con người thơ”.

Khi tôi sáng tác, tất cả những con người trong tôi: kiến trúc sư, nhạc sĩ... đều hoà trộn vào khoảnh khắc ấy và thể hiện ra từng lời thơ. Âm nhạc cũng vậy, chất thơ ẩn giấu trong từng lời, do vậy mà từ lời thơ lại có thể biến thành một bài nhạc. Ngược lại, với kiến trúc cũng tương tự. Kiến trúc không phải xây dựng, kiến trúc sư không phải là thợ xây. Kiến trúc cũng là một không gian đầy chất thơ và lãng mạn, phải được tạo ra từ một “con người kiến trúc". 

Tại buổi ra mắt sách, nhà phê bình văn học Trần Ngọc Hiếu bày tỏ: “Tôi dõi theo và cảm thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến bắt đầu từ trước khi anh ra mắt tậpNhững bình minh khác(NXB Hội nhà văn, 2001). Khi đọc những tác phẩm của Nguyễn Vĩnh Tiến, tôi cảm giác anh là người có khả năng tách bản thân khỏi sự vật, nhìn mọi thứ từ một góc độ khác. Và trong thế giới tuổi thơ ấy, có chú bé trung du rất đặc biệt. Dù tác giả có đi đâu, có rơi vào trầm cảm nơi phố thị... mặc cho mọi sự hỗn độn, hình ảnh chú bé trung du đó giống như một hằng số trong thơ anh”.

nguyenvinhtien.jpg
Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến.

Trong khi đó, nhà thơ Nguyễn Đăng Khoa nhận định: "Nguyễn Vĩnh Tiến đến với thơ từ năm 8 tuổi, và hoạt động trên nhiều lĩnh vực: kiến trúc - văn chương - âm nhạc, với một sức viết mạnh mẽ rất mực, tài hoa rất mực. Đó là người của những chuyến viễn du, nhưng lại không bao giờ quên mang theo chiếc vali nặng chứa đầy đủ cả bóng quê nhà, cả mùi xứ sở.

Đọc Nguyễn Vĩnh Tiến, nghe Nguyễn Vĩnh Tiến, ta dễ dàng trông thấy hồn thơ ngập tràn thành lũ, thành sông. Thấy chữ xếp thành đường làng. Thấy hồn thơ vững vàng đứng lẫn vào bóng núi, bóng trung du".

Cộng trừ nhân chia

Phép cộng thì sướng

Phép trừ thì đau

Phép nhân là của nhiệm màu

Phép chia thì của chuyến tàu rời ga

Đời là cõi tạm thôi mà

Uống canh Mạnh Bà thì hết cửu chương

Buồn buồn nhớ nhớ thương thương

Cả ba cộng lại bằng buông tay thiền

Tỉnh tỉnh cộng với điên điên

Bằng anh hùng mất thuyền quyên rã rời

Thôi ngồi chăm ngọn mùng tơi

Nấu canh giải độc, giữ lời sầu riêng...

(Bài Cộng trừ nhân chia, trích trong tập thơ Hỗn độn và khu vườn)

Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến diễn ngôn thơ của mình:

Nhà thơ Nguyễn Vĩnh Tiến

Nguyễn Vĩnh Tiến nguyên là Trưởng khoa Kiến trúc, Đại học Chu Văn An, hiện vẫn tham gia các hoạt động về kiến trúc và quy hoạch đô thị với đề tài liên quan đến đô thị đa cực và mô hình thành phố trong tương lai.

Ở lĩnh vực âm nhạc, anh làm nên tên tuổi từ rất sớm với giải Quán quân Bài hát Việt 2005 với ca khúc Bà tôi.

Là một nhà thơ, anh đã xuất bản nhiều tập thơ, đạt nhiều giải thưởng về thơ và truyện ngắn. Anh sáng lập nhóm thơ Hoa lạvào năm 1992, chủ trương đổi mới thơ, đi sâu vào “những phi lý” giao thoa các sự vật, hiện tượng trong đời sống. Thơ của Nguyễn Vĩnh Tiến độc đáo vượt ra ngoài giới hạn của thể loại, vần điệu, vừa giàu tính nhạc vừa suy tư, sâu lắng.

">

‘Cuộc đời tôi hỗn độn từ danh xưng, nghề nghiệp tới tình ái và cảm xúc’

Screenshot 2024 07 07 204206.jpg
Thắng dàn xếp hòa giải khi hai người bạn thân trong nhóm giận nhau.

Trong Vui lên nào anh em ơitập 1 lên sóng tối nay, 8/7, Hưng, Tiến, Thắng khởi nghiệp thất bại. Tiến và Hưng giận nhau nhưng Thắng luôn ở giữa dàn xếp giảng hòa để giữ tình bạn tốt đẹp.

"Để tao gọi thằng Hưng một câu, bọn mình đi đâu cũng có 3 đưa, thiếu nó mất ngon. Mình là anh em, mãi mãi là anh em. Chúng mày giận nhau xong rồi thì phải làm lành chứ. Đã là bạn bè phải thông cảm cho nhau. Nếu không có tao ở giữa chúng mày tan từ lâu rồi", Thắng nói với Tiến.

Tiến đáp: "Tao gặp nó ức chế lắm. Thằng Hưng xấu tính, cứ làm như mình nó mất tiền ấy. Tao còn mất nhiều hơn nó".

Ở một diễn biến khác, Thắng bị bố gây áp lực về chuyện công việc, vợ con. "Mày lo công việc cho ổn định rồi còn tính tới chuyện vợ con. Đàn ông hai việc đó là quan trọng nhất. Ba mươi tuổi đầu mà cứ lông bông. Mày dẹp ngay mấy trò làm ăn với thằng Tiến, thằng Hưng đi nhé", bố Thắng nói.

Cũng trong tập này, Thu (Anh Đào) - vợ Tiến nặng lời sau khi chồng khởi nghiệp thất bại.

"Anh ở nhà nấu cơm, chăm con cho em là được. Em còn đang chán gấp trăm gấp vạn lần anh đấy. Chồng như trên mây, chẳng kiếm ra một đồng mà đốt tiền như giấy vụn", Thu nói.

Tiến đáp: "Đấy là việc của tôi không liên quan gì đến cô". Thu tức giận nói tiếp: "Tôi hỏi anh, anh lấy tiền đâu ra mà đốt, trên trời rơi xuống chắc? Anh muốn nhà cửa yên ấm thì đừng khởi nghiệp nữa".

Trong lúc hai người bạn bị gia đình gây áp lực, Hưng cũng gặp khó khăn khi bà bị ốm, cần tiền làm phẫu thuật gấp.

Sau khi khởi nghiệp thất bại, nội bộ lục đục, 3 người bạn Tiến, Thắng, Hưng sẽ tiếp tục chơi với nhau? Diễn biến chi tiết tập 1 phim Vui lên nào anh em ơisẽ lên sóng tối nay trên VTV3.

Mỹ Hà

Chuyện lạ lùng, NSƯT Thái Sơn nhờ đạo diễn mắng để nhịn cườiNSƯT Thái Sơn chia sẻ khi quay phim “Vui lên nào anh em ơi” với diễn viên Anh Đức, anh đã phải tự vả, đấm vào bụng, chống đẩy để nín cười.">

Vui lên nào anh em ơi tập 1: Vợ chồng Tiến cãi nhau to

友情链接